Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 200 câu trắc nghiệm hoá thcs đề xuất thi tuyển sinh lớp 10 có đáp án...

Tài liệu 200 câu trắc nghiệm hoá thcs đề xuất thi tuyển sinh lớp 10 có đáp án

.DOC
21
898
149

Mô tả:

200 câu trắc nghiệm hoá thcs đề xuất thi tuyển sinh lớp 10 có đáp án
ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG I Câu 1: Daõy oxit naøo sau ñaây vöøa tan trong nöôùc vaø vöøa huùt aåm. A. BaO, SiO2 B. Fe2O3, SiO2 (*)C. CaO, SO2 D. Fe2O3, P2O5 Câu 2: Chaát naøo sau ñaây khoâng taùc duïng HCl vaø H2SO4 loaõng A. Mg (*)B. Cu C. MgCO3 D. CuO Câu 3: Caùch saép xeáp naøo sau ñaây theo thöù töï oxit, axit, bazô, muoái (*)A. Fe2O3, HCl, KOH, Na2CO3. B. HCl, KOH, Fe2O3, Na2CO3 C. KOH, Na2CO3, HCl, Fe2O3 D. Na2CO3, KOH, Fe2O3, HCl Câu 4: Ngöôøi ta daãn hoån hôïp khí goàm: CO2, SO2, CO, N2. ñi qua bình ñöïng dung dòch nöôùc voâi trong Ca(OH)2. Khí thoaùt ra khoûi bình laø: A. Khoâng coù khí naøo B. CO, CO2, N2 (*)C. CO, N2 D. SO2, N2, CO2. Câu 5: Khí löu huyønh ñi oxit ñöôïc taïo thaønh töø caëp chaát naøo sau ñaây: A. NaCl vaø H2SO4 (*)B. Na2SO3 vaø H2SO4 C. Na2SO4 vaø CuCl2 D. NaCl vaø Na2SO4 Câu 6: Coù hai oxit sau: K2O vaø P2O5 coù theå nhaän bieát ñöôïc caùc chaát ñoù baèng thuoác thöû naøo sau ñaây: A. Chæ dung axit B. Chæ duøng kieàm (*)C. Duøng nöôùc vaø quyø tím D. Chæ duøng nöôùc Câu 7: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng (*)B. Chất khí màu xanh C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh Câu 8: Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là: (*)A. NaOH, Na2SO4 B. Ba(OH)2, BaSO4 C. BaCl2, BaSO4 D. A & B Câu 9: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: (*)A. CuO B. Cu2O C. Cu(OH)2 D. NaCl Câu 10: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau A. K2SO4, CuCl2 B. BaSO4 và HCl (*)C. AgNO3 và NaCl D. Tất cả đều đúng Câu 11: Cho 1,6 g CuO tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% . Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là: A. ≈ 3,2% và ≈ 18% (*)B. ≈ 3,15% và ≈ 17,76% C. 5% và 15% D. Kết quả khác Câu 12: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,5 M (*)B. 2M C. 1M D. 3M Câu 13: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là: A. 0,25M B. 0,7M C. 0,45M (*)D. 0,5M Câu 14: Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g (*)B. 8g C. 9g D. 15g Câu 15: Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng lần lượt là: A. 2M và 1M B. 1,5M và 0,5 M C. 1M và 2M (*)D. 1M và 0,5M Trang 1 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là: A. 15% B. 25% C. 22% (*)D. 20% Câu 17: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng (*)B. Không hiện tượng gì C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh Câu 18: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau A. K2SO4, NaOH (*)B. K2SO4 và BaCl2 C. AgCl và HCl D. A & B đều đúng Câu 19: Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là: (*)A. Ca(OH)2, CaSO4 B. BaCl2, BaSO4 C. Ba(OH)2, BaSO4 D. A & C Câu 20: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A. KOH B. Ba(OH)2 (*)C. Fe(OH)3 D. A & B Câu 21: Khí X có đặc điểm : – Là một oxit axit – Nặng hơn khí NO2 Khí X là : A. CO2 B. Cl2 C. HCl (*)D. SO2 Câu 22: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể phân biệt được các oxit : A. MgO; Na2O; K2O (*)B. P2O5; MgO; K2O C. Al2O3; ZnO; Na2O D. SiO2; MgO; FeO. Câu 23: Trong thành phần khí thải công nghiệp có các khí SO2 ; NO ; NO2 ; NH3 ; CO2 ; CO ; N2. Khí gây ra hiện tượng mưa axit là : A. SO2 ; CO ; NO2 B. NO ; NO2 ; NH3 C. NO2 ; N2 ; CO2 (*)D. SO2 ; NO2 ; CO2 Câu 24: Trên bao bì một loại phân bón kép NPK có ghi 20.10.10. Cách ghi trên có ý nghĩa : A. 20% N ; 10% P ; 10% K. (*)B. 20% N ; 10% P2O5 ; 10% K2O. C. 20% N2O5 ; 10% P2O5 ; 10% K2O. D. 20% (NH2)2CO ; 10% Ca(H2PO4)2 ; 10% KCl. Câu 25: Trong dạ dày người có một lượng axit HCl ổn định và axit này có tác dụng trong quá trình tiêu hoá thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối sau được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày : (*)A. NaHCO3 B. CaCO3 C. NaCl D. KNO3 Câu 26: Nung hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 g chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng MgCO3 trong hỗn hợp là : A. 30,57 % (*)C. 29,58 % B. 30% D. 28,85 % Câu 27: Chất X có các tính chất : – Tan trong nước tạo dung dịch X. – Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4. – Làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. X là : A. KCl (*)C. Ba(OH)2 B. KOH D. BaCl2 Câu 28: Để có dung dịch NaOH nồng độ 0,2M, người ta đã làm như sau : A. Cân 2 g NaOH cho vào 100 ml H2O khuấy đều. Trang 2 (*)B. Cân 0,8 g NaOH cho vào cốc thuỷ tinh đựng nước, khuấy đều cho NaOH tan hết, thêm H2O cho đủ 100 ml. C. Cân 0,8 g NaOH cho vào cốc thuỷ tinh chứa 100 g H2O. D. Cân 0,2 g NaOH cho vào 100 g H2O, khuấy đều. Câu 29: Cho các muối : NaCl ; CuSO4 ; AgNO3 ; KNO3. Các muối có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. NaCl ; CuSO4 ; AgNO3 (*)B. CuSO4 ; MgCl2 ; KNO3 C. AgNO3 ; KNO3 ; NaCl D. KNO3 ; BaCl2 ; Na2CO3 Muối M có các tính chất sau : – Chất bột màu trắng. – Tan trong nước. – Phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng. – Bị nhiệt phân khi nung nóng. Muối M là : A. CaCO3 B. MgSO4 C. NaHCO3 (*)D. Ca(HCO3)2 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 2 B 3 A 4 C 5 B ĐÁP ÁN 6 C 7 B 8 A 9 A 10 C 11 B 12 B 13 D 14 B 15 D 16 D 17 B 18 B 19 A 20 C 21 D 22 B 23 D 24 B 25 A 26 C 27 C 28 B 29 B 30 D --------------------- HẾT --------------------- ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG II Trang 3 Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn (*)C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 2: Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự giảm dần của tính kim loại. (*)A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 3: Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Na, Al (*)B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: X + HCl  Y + H2O Y + NaOH  Z  + NaCl Z + HCl  Y + H2O X là : (*)A. Fe B. Fe2O3 C. Na2O D. MgSO4 Câu 5: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Fe B. Mg C. Cu (*)D. Zn Câu 6: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. AgNO3 B. HCl (*)C. Al D. Mg Câu 7: Kim loại X có những tính chất sau: - Tỉ khối lớn hơn 1. - Phản ứng với Oxi khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là: A. Cu B. Na C. Al (*)D. Fe Câu 8: Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: (*)A. Cu B. Al C. HCl D. CO2 Câu 9: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,2 và 1,8 gam (*)B. 2,4 và 1,6 gam C. 1,2 và 2,8 gam D. 1,8 và 1,2 gam Câu 10: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là: (*)A. 38,1% và 61,9% B. 39% và 61% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là: A. 35% và 65% B. 40% và 60% C. 50% và 50% (*)D. 70% và 30% Câu 12: Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là: A. 17,55g B. 5,85g (*)C. 11,7g D. 11,5g Câu 13: Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Số mol muối sắt tạo thành là: A. 0,25 mol B. 0,1875 mol C. 0,15 mol (*)D. 0,125 mol Câu 14: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là: A. Al, Fe và Cu (*)B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác Câu 15: Nhúng một lá Nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau phản ứng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng nhôm đã phản ứng là: Trang 4 A. 0,27 g B. 0,81 g (*)C. 0,54g D. 1,08g Câu 16: Cho lá Sắt có khối lượng 8,4 gam vào dung dịch Đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc lá Sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Sắt là 18 g.Khối lưọng muối sắt tạo thành trong dung dịch là: A. 30,4g (*)B. 22,8g C. 23g D. 25g Câu 17: Cho 10 hỗn hợp bột các kim loại Kẽm và Đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp ban đầu là: A. 35% và 65% B. 40,8% và 58,2% (*)C. 72,2% và 27,8% D. 70,2% và 29,8% Câu 18: Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl có dư, còn lại 32,5 gam chất không tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9 gam. Thành phần phần trăm của hỗn hợp trên lần lượt là: (*)A. 28,57%; 28,13% và 43,3% B. 28%; 28% và 44% C. 30%; 30% và 40% D. Kết quả khác Câu 19: Cho 23,6 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan .Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: (*)A. 1,4g; 8,4g và 12,8g B. 4g; 6,8g và 12,8g C. 3 g; 7,8g và 12,8g D. 2g; 8,8g và 12,8g Câu 20: Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng. A. Cr (*)B. Al C. Fe D. Kết quả khác Câu 21: Kim loại X có những tính chất sau : – Tỉ khối lớn hơn 1. – Phản ứng với oxi khi nung nóng. – Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. – Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II. Kim loại X là : A. Cu B. Na C. Al (*) D. Fe Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại trong khí oxi dư thu được oxit, trong đó % khối lượng kim loại : 80% > % Khối lượng kim loại > 70%. Kim loại là : A. Mg (*)B. Fe C. Al D. Cu . Câu 23 Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. 3 kim loại đó là : A. Al, Cu, Ag (*)B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe, Ag Câu 24 Nhúng một thanh kim loại Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Fe ra khỏi dung dịch, kiểm tra khối lượng thanh sắt thấy : A. Khối lượng thanh sắt giảm. B. Khối lượng thanh sắt không đổi. (*)C. Khối lượng thanh sắt tăng. Câu 25: Điều chế nhôm theo cách : A. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. Điện phân dung dịch muối nhôm. (*)C. Điện phân Al2O3 nóng chảy. D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm. Câu 26: Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là : A. K, Na , Al , Fe B. Cu , Zn , Fe , Mg (*)C. Fe , Mg , Na , K D. Ag , Cu , Al , Fe Câu 27. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất : Trang 5 A. AgNO3 B. HCl (*)C. Al D. Mg Câu 28. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với lượng dư dung dịch : A. HCl B. NaCl (*)C. KOH D. HNO3 Câu 29 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng : A. Na, Al, Cu, Mg (*)B. Zn, Mg, Na, Al C. Na, Fe, Cu, K, Mg D. K, Na, Al, Ag Câu 30.. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Na, Al (*)B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp C A B A D C D A B án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp D C D B C B C A A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Đáp D B B C C C C C B án --------------------- HẾT --------------------- Trang 6 10 A 20 B 30 B ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG III Câu 1: Biêt nhiều phi kimtác dụng được với ôxi đê tạo oxít phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào tác dụng được với ôxi: (*)A. C, S, P, Si B. Cl2, Br2, C, N2, C. I, F, Ne, Si D. He, P, S, Br2 Câu 2: Dãy phi kim nào sau đây không tác dụng được với nhau A. N2, H2, S, O2, C B. P, H2, S, Cl2, I2 (*)C. O2, Cl2, I2, Si D. B, Br2, I2, P Câu 3: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại: H2S, SO2, Cl2 có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl (*)C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Nước cất Câu 4: Tính axít của dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái qua phải theo các dãy sau: (*)A. HI>HBr>HCl>HF B. HBr>HI>HCl>HF C. HF>HCl>HBr>HI D. Cả B, C Câu 5: X là nguyên tố phi kim hóa trị III trong hợp chất với khí Hiđrô. Biết phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Nguyên Tố X là nguyên tố nào sau đây: A. Clo (*)B. Nitơ C. Phốt pho D. Cacbon Câu 6: Nguyên tố X tạo được hợp chất ssau: XH3 và X2O5 Trong bảng HTTH các nguyên tos hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với: A. Agon (*)B. Nitơ C. Ôxi D. Flo Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,84g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa tri II thuộc chu kì khác nhau trong hệ thống tuần hoànbbằng dung dịch HCl ta thu được 0,672ml khí CO2 (đktc). Biết kim loại này có số mol gấp đôi kim loại k Hai kim loại đó là: A. Ba và Ag B. Ca và Cu C. Fe và Zn (*)D. Mg và Ca Câu 8: X à ôxít của nitơ, 1 lít khí này nặng hơn 1 ít khí Oxi 1,4375 lần (đktc). Công thức phân tử của X là: A. N2O4 B. NO (*)C. NO2 D. Tất cả đều sai Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,36g hợp chất X sinh ra 0,896 lít SO2 (đktc) và 0,72g H2O. Biết tỷ khối của X so với NH3 bằng 2. Công thức hóa học của X là: (*)A. H2S B. H2SO3 C. SO3 D. H2SO4 Câu 10: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau: A. SiO2 + CO2 B. SiO2 + H2O C. SiO2 + H2SO4 (*)D. SiO2 + NaOH Câu 11: Nước clo là hổn hợp gồm các chất: A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, HclO (*)C. Cl2, HCl, HClO, H2O D. HClO, HCl, H2O Câu 12: Cho PTHƯ sau: C + X  CO C + Y  Fe + CO C + Z  CaC2 + CO C + T  Pb + CO2 X, Y, Z, T lần lượt là: A. O2, FeO, CaO, PbCO3 B. CO2, FeO, Ca(OH)2, PbO (*)C. CO2, Fe2O3, CaO, PbO D. CO2, Fe, Ca(OH)2, Pb(OH)2 3 3 Câu 13: Đốt cháy 10cm khis H2 trong 10cm O2 thể tích khí còn lại sau phản ứng: Trang 7 A. 5cm3 H2 B. 10cm3 H2 3 C. Chỉ có 10cm hơi nước (*)D. 5cm3 O2 Câu 14: Những cặp chát nào sau đây không phản ứng với nhau (*)A. Zn và Ne B. Br và Ba C. H và S D. O và Na Câu 15: Để khử hoàn toàn 40g hổn hợp CuO và Fe2O3 người ta dùng 15,68 lit khí CO (đktc) Thành phần phần trăm của mỗi oxít trong hổn hợp là: (*)A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 50,5% và 49,5% D. 35% và 65% Câu 16: Khử 24gam hổn hợp CuO và Fe2O3 bằng CO, thu được 1,76gam hổn hợp hai kim loại, đem hòa tan hổn hợp 2 kim loại này bằng dung dịch HCl thì thu được 0,448 lít H2. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ôxít kim loại ban đầu là: A. 50,8% và 49,2% B. 56,2% và 43,8% (*)C. 33,3% và 66,7% D. 64% và 36% Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl và khí Cl2 cho cùng 1 loại muối clrua kim loại? A. Cu B. Fe C. Ag (*)D. Zn Câu 18: Trong số các hợp chất sau: Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2, CaHPO4, NH4H2PO4 hợp chất nào có hàm lượng phốt pho lớn nhất? A. Ca(H2PO4)2 B. Ca3(PO4)2 C. CaHPO4 (*)D. NH4H2PO4 Câu 19: Khẳng định những điều sau đây, điều nào đúng?. Trong cùng chu kỳ đi từ trái sang phải: A. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần B. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố đều có số lớp electron bằng nhau (*)D. Cả B, C đúng Câu 20: Cho 9,2gam một kim loại M ( có hóa trị từ I đến III )phản ứng với khí Cl2 dư tạo thành 23,4 gam muối. M là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Al C. K (*)D. Na Câu 21: Khi cho một mẩu giấy quỳ tím vào nước clo, thấy hiện tượng : A. Giấy quỳ chuyển màu xanh. (*)B. Giấy quỳ chuyển màu đỏ sau mất màu. C. Giấy quỳ chuyển màu đỏ. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 22: Điều chế clo trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà cần có màng ngăn xốp vì : A. Ngăn không cho khí H2 phản ứng với khí Cl2. (*)B. Ngăn không cho khí clo phản ứng với dung dịch NaOH. C. Ngăn không cho khí H2 tiếp xúc với dung dịch NaCl. D. Ngăn không cho dung dịch NaOH tiếp xúc với cực âm (catôt) của bình điện phân. Câu 23: Các chất sau là dạng thù hình của nhau : A. Nước lỏng và nước đá. (*)B. Than chì và kim cương. C. Dung dịch axit clohiđric và khí hiđro clorua. D. Vôi sống và đá vôi. Câu 24: Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì : A. Khí CO2 không duy trì sự cháy. B. Khí CO2 là oxit axit. C. Khí CO2 nặng hơn không khí. (*)D. Cả A và C. Câu 25: Cho các khí : SO2 ; CO2 ; O2 ; H2 ; N2. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. SO2 và H2 C. SO2 B. O2 và SO2 (*)D. CO2 Câu 26: Trong các hành vi phá hoại môi trường : a) Chặt, phá rừng. b) Làm tràn dầu ra biển. c) Làm cháy rừng. d) Không xử lí nước thải từ các nhà máy. e) Xả rác thải bừa bãi. Trang 8 Hành vi gây ra hiệu ứng nhà kính : A. a và b ; B. b và c ; C. d và e ; (*)D : a và c Câu 27: Thành phần chính của thủy tinh là : A. NaOH ; Si ; H2SiO3 (*)B. Na2SiO3 ; CaSiO3 C. SiO2 ; Na2CO3 D. CaSiO3 ; SiO2 Câu 28: Thành phần chính của xi măng là : A. CaCO3 ; Al2O3 B. Đất sét, đá vôi, cát. C. CaO ; Al2O3 (*)D. CaSiO3 ; Ca(AlO2)2 Câu 29: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C (*)C. C, N, O, F D. O, N, C, B Câu 30: Một dung dịch có các tính chất : – Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng hiđro. – Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước. – Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là: A. NaOH Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B. NaCl ĐÁP ÁN 1 2 A C Trang 9 (*)C. HCl D. H2SO4 đặc 3 C 4 A 5 B 6 B 7 B 8 D 9 A 10 D 11 C 12 C 13 D 14 A 15 A 16 C 17 D 18 D 19 D 20 D 21 B 22 B 23 B 24 D 25 D 26 D 27 B 28 D 29 C 30 C ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG IV Câu 1: Cho các chất sau, chất nào có hàm lượng cacbon nhỏ nhất: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl:(0,5 đ) A. CH4 B. CH3Cl (*)C. CH2Cl2 D. CHCl Câu 2: Chất nào chỉ liên kết ba trong phân tử (0,5 đ) A. Mêtan B. axetilen (*)C. etilen D. Cả a, b Câu 3: Dựa vào đâu có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?(0,5 đ) (*)A. Thành phần nguyên tố B. Trạng Thái C. Độ tan trong nước D. Màu sắc Câu 4: Trộn 2 thể tích khí CH4 v 1 thể tích khí C2H4 được 6,72lít hổn hợp khí(đktc). Đốt cháy hết hổn hợp khí trên, thể tích khí CO2 thu được đktc là: A. 6,72lít (*)B. 8,96 lít C. 9 lít D. 10,5 lít Câu 5: Chất nào vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế? A. rượu etylic B. etilen (*)C. benzen D. axit axetic Câu 6: Chọn câu đúng: A. Dầu mỏ là một đơn chất (*)B. Dầu mỏ l hổn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định D. Cả a,b,c Câu 7: Sản phẩm chính của khí thiên nhiên là: A. etilen B. benzen (*)C. mêtan D. axetilen Câu 8: Số CTCT cĩ thể cĩ ứng với cơng thức phn tử C5H12 l: A. 2 (*)B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Một hiđrôcacbon có chứa 75% cac bon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là: A. C2H2 B. C4H10 (*)C. CH4 D. C2H4 Câu 10: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 để phân biệt các chất ta phải dùng: A. dd HCl (*)B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Nước Brom D. Tất cả đều sai Câu 11: Các phương trình hóa học sau phương trình nào đúng: A. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH2 + 2HCl (*)C. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl D. 2CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> 2CH3Cl + H2 Câu 12: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon: A. Etylen (*)B. Ben zen C. Me tan D. Axetylen Câu 13: Cho brom tc dụng với benzen tạo ra brombenzen. Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen, biết hiệu suất phản ứng l 80% l: A. 12,76g (*)B. 9,75g C. 15,70g D. 7,68g Câu 14: Cho biết 2,8 lít (đktc) hổn hợp khí CH4, C2H4 v C2H2 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,04M. Phần trăm thể tích của CH4 biến đổi trong khoảng nào: A. 80% > %CH4 > 72% (*)B. 92% > %CH4 > 84% C. 70% > %CH4 > 60% D. 59% > %CH4 > 48% Câu 15: Cho cc chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất no có thể lm mất mu dung dịch brơm: (*)A. CH4, C2H4, C2H2 B. C2H4, C2H2, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. CH4, C2H2, C6H6 Trang 10 Câu 16: Khí CH4 bị lẫn tạp chất l CO2 v C2H4. Dùng chất nào sau đây để thu được khí CH4 tinh khiết: (*)A. dd Ca(OH)2 v dd brom B. dd NaCl v dd Bom C. dd Ca(OH)2 v dd NaOH D. dd Bom v dd Na2CO3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hidrôcacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O l 2:1. Vậy X l : A. C2H4 B. C6H12 C. C3H8 (*)D. C2H2 Câu 18: Cơng thức chung của chất bo l: A. (RCOO)3C3H5 (*)B. (CH3COO)3C3H5 C. RCOOC2H5 D. RCOONa Câu 19: Dy cc chất no sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH3Cl, C2H6ONa, CaCO3. (*)B. C3H6, C6H6, CH3Cl. C. C2H6ONa, CaCO3, CH4. D. CO2, C3H6, C6H6. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỏn hợp gồm mêtan và etylen. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho o dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa Phần trăm thể tích của hai khí ban đầu lần lượt là: A. 35,5% v 64,5% B. 55% v 45% C. 50% v 50% (*)D. 66,67% v 33,33% Câu 21: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ : A. C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4 (*)B. C6H12O6 ; CH3COOH ; C2H2 C. C2H4 ; CO ; CO2 D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2 Câu 22: Trong phân tử benzen có : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. (*)C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi. Câu 23: Những tính chất sau, tính chất nào không phải của dầu mỏ : A. Chất lỏng. B. Không tan trong nước. C. Nhẹ hơn nước. (*)D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. Câu 24: Phương pháp crăckinh dầu mỏ là phương pháp : A. Chưng cất dầu mỏ thu được xăng và khí. (*)B. Bẻ gãy hiđrocacbon có mạch cacbon lớn thành hiđrocacbon có mạch cacbon nhỏ hơn. C. Lọc dầu để lấy xăng. D. Bơm nước xuống mỏ dầu để đẩy dầu lên Câu 25: Các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển. A. Nước thải công nghiệp. B. Nạn tràn dầu từ các tai nạn đắm tàu chở dầu. C. Thử bom hạt nhân trên biển. (*)D. Khai thác làm cạn kiệt nguồn thuỷ sản, hải sản. Câu 26: Trong các chất sau chất nào không phải là nhiên liệu : A. Than, củi. (*)B. Axit sunfuric đặc. C. Dầu hoả. D. Khí etilen. Câu 27: Để chứng minh phản ứng của benzen với brom là phản ứng thế, một học sinh đã dùng : A. Dung dịch H2SO4. B. Giấy phenolphtalein. C. Dung dịch NaOH. (*)D. Giấy quỳ tím. Câu 28: Cho các chất : H2O ; HCl ; Cl2 ; O2 ; CO2. Khí metan phản ứng được với : A. H2O ; HCl B. HCl ; Cl2 (*)C. Cl2 ; O2 D. O2 ; CO2 Câu 29: Công thức phân tử C5H11Cl có số công thức cấu tạo là : A. 9 (*)B. 8 C. 7 D. 6 Câu 30: Dãy các chất sau là các hiđrocacbon : A. CH4 ; C2H4 ; CH3Cl B. C6H6 ; C3H4 ; HCHO Trang 11 C. C2H2 ; C2H5OH ; C6H12 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án (*)D. C3H8 ; C3H4 ; C3H6 --------------------- HẾT --------------------ĐÁP ÁN 4 5 6 7 8 9 10 B C B C B C B 1 C 2 C 3 A 11 C 12 B 13 B 14 B 15 A 16 A 17 D 18 B 19 B 20 D 21 B 22 C 23 D 24 B 25 D 26 B 27 D 28 C 29 B 30 D ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG V Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với Natri giải phóng khí Hiđrô: A. Nước B. Axetic C. Rượu etylic (*)D. Dầu hỏa Câu 2: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì: A. Trong phân tử c nguyên tử H và O. B. Trong phân tử c nguyên tử C , H tử O. (*)C. Trong phân tử c nhóm - OH. D. Trong phân tử c nguyên tử oxi Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng được với axít axêtic và rượu etylic: (*)A. Na B. ZnCl2 C. Zn(OH)2 D. Cu Câu 4: Nguyên nhân gây ra tính axít của axít axêtic: A. Do axit axetic là dẫn xuất của hiđrôcacbon. B. Trong phân tử axit axetic có nhóm - OH. (*)C. Trong phân tử axit axetic có chứa nhóm -C = O | O- H D. Trong phân tử axit axetic có chứa nhóm -C = O | Câu 5: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. C2H5OH (*)B. C6H12O6 C. CH3COOH D. C6H6 o Câu 6: Trong 200ml rượu etylíc 45 có bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất : A. 900ml B. 22,5ml (*)C. 90ml D. 2,45ml Câu 7: Cho 15ml rượu etylic vào trong 10ml nước Ta có rượu bao nhiêu độ: A. 350 (*)B. 600 C. 460 D. 700 Câu 8: Phương trình phản ứng: CH3CH2OH + X  CH3CH2OK + H2 Y + 3O2  3H2O + 3CO2 CH2 = CH2 + Z  CH3CH2OH X, Y, Z lần lượt là: A. KCl, H2, H2O B. CH4, H2O, H2 (*)C. K, C2H5OH, H2O D. CO2, H2, O2 Câu 9: Có thể phân biệt rựơu và Benzen bằng những cách nào sau đây: A. Dng H2O B. Dng Na C. Đốt cháy mỗi chất (*)D. Tất cả đều được Câu 10: Phương pháp dùng dể phân biệt rượu etylic, axít axêtic, benzen đơn giản nhất là: Trang 12 (*)A. Quì tím v nước B. Dd Br v H2O C. Clo v H2O D. O2 v H2O Câu 11: Từ cc chất CH3COOH, C2H5OH, CH4, CH3COONAHy lập mối quan hệ của cc chất theo sơ đồ sau: X1  X2  X3  X4 . Có mấy chuổi biến hóa theo sơ đồ trên: A. 1 (*)B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Khi hòa tan 50g C6H12O6 vo 250g H2O ở 200C thì thu được dung dịch bo hòa Độ tan của đường ở 200C l: (*)A. 20g B. 10g C. 15g D. 30g Câu 13: Hòa tan axít axtic vo nước thành dung dịch A Để trung hòa 100ml dung dịch A cần 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch A bằng: A. 0,05M (*)B. 0,40M C. 0,304M D. 0,215M Câu 14: Cho 60gam axít axêtic tác dụng với 100g rượu etylic Hiệu xuất phản ứng 62,5%, lượng este thu được là: A. 60g (*)B. 55g C. 70g D. 160g Câu 15: Khi cho 36g glucozơ lên men với hiệu suất 75% thu được số ml rượu etylic nguyên chất ( D = 0,8g/ml) là: A. 10,5ml (*)B. 17,25ml C. 23ml D. 28,75ml Câu 16: Đốt 5,8g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 13,2g khí CO2 và 5,4g hơi nước Biết khối lượng phân tử là 58. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H3O (*)B. C2H6O C. C2H4O D. C2H2O Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 60ml rượu etylic chưa r độ rượu thì thu được 24,192lít khí CO2 (đktc). Khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Độ rượu được xác định là : A. 30,20 B. 45,80 C. 81,20 (*)D. 51,750 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thì thu được 9,9gam khí CO2 v 5,4g H2O. Khối lượng phân tử của X bằng 60. Vậy X là: A. C2H5OH B. CH3COOH (*)C. C3H8O D. Cả A, B đều đúng Câu 19: Cho m(g) gluczơ lên men thì thu được chất lỏng và chất khí CO2 thu được từ 50g glucozơ (biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích khí đo ở đktc) A. 20,23g v 19,15 lít (*)B. 25,55g v 12,44lít C. 31,72g v 22,36 lít D. Kết quả khác Câu 20: Trong điều kiện có xúc tác, V lít etilen (đktc) hợp nước thành rượu etylic, lượng rượu thu được tác dụng hết với Na tạo thành 11,2 lít H2 (đktc). Thể tích của etylen l: A. 11,2 l (*)B. 22,4 l C. 33,6 l D. Không xác định được o Câu 21: Rượu etylic 35 nghĩa là : A. Rượu sôi ở 35oC. B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất. (*)C. 35 phần thể tích rượu etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước. D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam. Câu 22: Giấm ăn là : A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 đến 5%. (*)B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2-5%. C. Dung dịch axit axetic nồng độ 5-10%. D. Dung dịch nước quả chanh ép. Câu 23: Cho các chất có công thức hoá học sau : Na, NaCl, C12H22O11, CH3COOH, C6H6, C2H5OH, C2H4. Chất có trong thành phần gia vị nấu ăn là : A. Na, NaCl, C12H22O11, CH3COOH B. NaCl, C12H22O11, C6H6, C2H5OH (*)C. NaCl, C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH D. C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH, C2H4 Trang 13 Câu 24: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với : A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO. (*)B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO. C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO. D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH. Câu 25: Có 4 chất lỏng không màu bị mất nhãn : C2H5OH ; C6H6 ; H2O, dd CH3COOH. Có thể dùng các chất sau để nhận ra từng chất lỏng : A. Quỳ tím, NaOH. (*)B. Quỳ tím, O2. C. Phenolphtalein, dd HCl. D. Quỳ tím, Na. Câu 26: Cho các chất : Benzen, rượu etylic, etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong nước là: A. Benzen, rượu etylic B. Etylaxetat, axit axetic C. Chất béo, etylaxetat. (*)D. Rượu etylic, axit axetic. Câu 27: Chọn câu đúng, trong các câu sau : (*)A. Tinh bột và xenlulozơ có chung công thức tổng quát. B. Polime là những chất có khối lượng phân tử lớn. C. Các polime đều tham gia phản ứng thuỷ phân. D. Cao su buna và xenlulozơ có chung công thức tổng quát. Câu 28: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : 1. Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính chất : – Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. – Tác dụng với natri giải phóng khí hiđro. – Tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. – Không tác dụng với dung dịch NaOH. X là : A. CH3–O–CH3 ; (*)B. C2H5–OH ; C. CH3-COOH ; D. CH3COO–C2H5 Câu 29: Để nhận ra 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH3COOH, C6H12O6 ; C2H5OH bị mất nhãn, có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận ra ba dung dịch trên : A. Giấy quỳ tím. B. Dung dịch Ag2O/NH3. C. Giấy quỳ tím và Na (*)D. Giấy quỳ tím và dung dịch Ag2O/NH3. Câu 30: Cho các chất : metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, etan. Dãy gồm các chất chỉ có liên kết đơn : A. Metan, etilen, axetilen. (*)B. Rượu etylic, metan, etan. C. Benzen, rượu etylic, axit axetic. D. Etan, etilen, axit axetic. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp Trang 14 1 D 2 C 3 A 4 C 5 B ĐÁP ÁN 6 C 7 B 8 C 9 D 10 A 11 B 12 A 13 B 14 B 15 B 16 B 17 D 18 C 19 C 20 B 21 C 22 B 23 C 24 B 25 B 26 D 27 A 28 B 29 D 30 B án --------------------- HẾT --------------------KHỐ 8 CHƯƠNG I Câu 1: Cho các công thức hhóa học của một số chất sau : Br2, AlCl3, Zn, S, MgO, H2. Trong đó : A) có 3 đơn chất, 3 hợp chất. B) có 2 đơn chất, 4 hợp chất. (*)C) có 4 đơn chất, 2 hợp chất. Câu 2: Cho công thức hoá học của nguyên tố R (phi kim) với hiđro là H2R và M (kim loại) với oxi là M2O3 ; Cụng thức hóa học hợp chất của R với M là : A) MR ; (*)B) M2R3 ; C) M3R2 ; D) M2R. Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : Ở áp suất khí quyển : A) Nước cất sôi ở 100 oC. B) Nước muối có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100 oC. C) Nước đường đông đặc ở nhiệt độ lớn hơn 0 oC. (*)D) Nước cất đông đặc ở nhiệt độ nhỏ hơn 0 oC. Câu 4: Nguyên tử trung hoà về điện là do : A) có số hạt proton bằng số hạt nơtron. B) có số hạt nơtron bằng số hạt electron. (*)C ) cú số hạt proton bằng số hạt electron. D) tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron. Câu 5 Cho các thí dụ : a) quyển vở ; b) cái bút ; c) đường kính ; d) muối ăn ; e) dầu hoả ; f) thước kẻ. Thídụ chỉ các chất là : A) a, b, c ; B) b, c, d ; (*)C) c, d, e ; D) d, e, f. Câu 6: Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì : A) số electron = 18 và số nơtron = 17. (*) B) số electron = 17 và số nơtron = 18. C) số electron = 16 và số nơtron = 19. D) số electron = 19 và số nơtron = 16. Câu 7: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi : A) Hạt proton và hạt electron. B) Hạt nơtron và hạt electron. (*)C) Hạt proton và hạt nơtron. D) Cả ba loại hạt trờn. Câu 8: Công thức hóa học KHSO4 cho biết : A) Phân tử gồm có một nguyên tử K , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi. (*)B) Phân tử khối của hợp chất là 136 đvC. C) Tỉ lệ số nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trong hợp chất là 1 : 1 : 1 : 2. D) Phân tử khối của hợp chất là 140 đvC. Câu 9: Phân tử khối của axit sunfuric là : (*)A) 96 đvC ; B) 98 đvC ; C) 100 đvC ; D) 94 đvC Trang 15 Câu 10: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hóa trị II) là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H (hoá trị I) là HY. Công thức hóa học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là : A) XY2 B) X3Y (*)C) XY3 D) XY ĐÁP ÁN Câu Đáp án 1 C 2 B 3 D 4 C 5 C 6 B 7 C 8 B 9 A 10 C CHƯƠNG II Câu 1: Cho các hiện tượng : 1. Đun sôi nước thành hơi nước. 2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 3. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Hiện tượng hoá học là : A) 1, 2 ; B) 3, 4 ; (*)C) 4, 5 ; D) 3, 5. Câu 2: Câu phát biểu nào đúng, câu phát biểu nào sai trong các câu sau : A) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. (*)B) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác. C) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác. D) Các phản ứng hoá học cần được đun nóng và có chất xúc tác. Câu 3: Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy người ta dùng các biện pháp sau : a) Phun nước vào đám cháy. b) Trùm kín vật đang cháy. c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy. (*)d) Tất cả các phương án trên Câu 4: Trên 2 đĩa cân A và B để 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc mỗi cốc cùng một lượng dung dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bari clorua với axit sunfurric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào xảy ra trong các hiện tượng sau : A) Cân lệch về đĩa A. B) Cân lệch về đĩa B. C) Cân lệch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B. (*)D) Cân vẫn thăng bằng. Câu 5: Quá trình sau đây là quá trình hoá học : A) Tấm kẽm gò thành thùng. B) Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn. (*)C) Điện phân nước biển thu được khí clo. D) Hoá lỏng không khí để tách lấy khí oxi. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau : Trang 16 Sơ đồ trên được biểu diễn bằng phương trình phản ứng hóa học nào sau đây :    A) C + O2 CO2    (*)B) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O  C) H2 + C2 H 4   C2 H 6    D) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau : A) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác. (*)B) Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm tạo thành sau phản ứng. C) Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng hoá học. D) Hệ số trong phương trình hoá học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất. Câu 8: Sau đây là sơ đồ của phản ứng giữa CaCO3 và HNO3: CaCO3 + HNO3   Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Tỉ lệ số phân tử CaCO3 và HNO3 tham gia phản ứng là : A) 1 : 1 ; B) 2 : 1 ; (*)C) 1 : 2 ; D) 1 : 3 Câu 9: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là : (*)A) CH4 B) C2H2 C) C2H4 D) C2H6. Câu 10: Trên hai đĩa cân để hai cốc. Cốc (1) đựng dung dịch BaCl2 và cốc (2) đựng dung dịch AgNO3. Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng. Cho vào cốc (1) 10 g Na2SO4 và cốc (2) 10 g NaCl. Biết ở cốc (1) xảy ra phản ứng : BaCl2+ Na2SO4   BaSO4 + 2NaCl Ở cốc (2) xảy ra phản ứng : AgNO3 + NaCl   AgCl  + NaNO3 Hiện tượng quan sát được là : (*)A) Cân không lệch về bên nào. B) Cân lệch về bên phải. C) Cân lệch về bên trái. D) Cân lệch về bên trái rồi lệch về bên phải. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C B D D C B B C A A án CHƯƠNG III Câu 1: Có 4 bình giống nhau: bình X chứa 0,25 mol khí CO2 bình Y chứa 0,5 mol khí CH4 ; bình Z chứa 1,5 mol khí H2 và bình R chứa 0,2 mol khí SO2. Sau đây là thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng : A) X;Y;Z ;R (*)C) R ; X ; Y ; Z B) Z ; Y ; X ; R D) Z ;X;Y;R Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, Trang 17 (*)A) 1 mol của mọi chất đều chứa 6,02.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó. B) Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 1 mol chất đều bằng 22,4 lít. C) Các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. D) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng một khối lượngkhí. Câu 3: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,21. X là khí : A) CO2 ; (*) B) SO2 ; o C) H2S ; D) SO3. o Câu 4: Ở điều kiện (t = 0 C ; p = 1atm) 1 g H2 và 16 g O2 : (*)A) có thể tích bằng nhau. B) đều có thể tích 22,4 lít. C) có thể tích khác nhau. D) H2 : 1,2 lít ; O2 : 22,4 lít. Câu 5: Khí X có tỉ khối so với không khí lớn hơn 1 là : A) H2 ; B) CH4 ; C) C2H2 ; (*)D) CO2. Câu 6: Dãy các khí nặng hơn không khí là : A) SO2 ; C2H4 ; H2. (*)B) C2H6 ; O2 ; H2S. C) CO2 ; CO ; H2S. D) H2S ; CH4 ; Cl2. Câu 7: Cho các chất : NH3 ; NO2 ; HNO3 ; NH4NO3. Chất có hàm lượng nguyên tố nitơ nhỏ nhất là : A) NH3 B) NO2 ; (*)C) HNO3 ; D) NH4NO3. Câu 8: Dãy các công thức hoá học biểu diễn các đơn chất là : A) Cl2 ; C ; ZnO. (*)B) Zn ; Cl2 ; S. C) S ; C ; H3PO4. D) MgCO3 ; Cl2. Câu 9: Hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố X và Y. Biết hợp chất của X với oxi có công thức là X2O3 , hợp chất của Y với hiđro có công thức là YH4. Hợp chất của X với Y có công thức hoá học là : A. XY ; B. X2Y3 ; C. X3Y4 ; (*)D. X4Y3 ; Câu 10: Khối lượng của 1 mol Cu là A. 64 đvC; B. 64 kg ; (*)C. 64g ; (*)D. 64 l ; ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C A B A D B C B án 9 D 10 D CHƯƠNG IV, V Câu 1: Không khí tự nhiên là hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau : nitơ, oxi, cacbon đioxit, hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí thuộc loại đơn chất là : A) nitơ và cacbonđioxit. (*)B) nitơ và oxi. C) hơi nước và lưu huỳnh đioxit. D) oxi và cacbon đioxit. Trang 18 Câu 2: Để điều chế oxi một học sinh đó lấy lượng hoá chất như sau đem nung nóng. Trường hợp thu được nhiều oxi nhất là : A) Nung 10 g KClO3. B) Nung 10 g KMnO4. C) Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3. (*)D) Nung 10 g KNO3. Câu 3: Cho các chất : C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy các chất thuộc loại oxit : (*)A) CO, SO2, Fe2O3, CO2, FeO, SO3. B) CO2, C, SO3, FeO, MgCO3, HNO3. C) Fe2O3, HNO3, CO2, CO, SO2, SO3. D) FeO, SO3, CO2, MgCO3, NaOH, Fe. Câu 4: Một trong những điều kiện để một chất cháy được là: A) Chất phải nhẹ. (*)B) Chất phải tiếp xúc với oxi. C) Chất phải có nhiệt độ sôi cao. D) Chất phải được nghiền nhỏ. Câu 5: Để thu được nước tinh khiết từ nước có tạp chất người ta làm như sau : A) Lọc. ; (*)B) Chưng cất ; C) Điện phân ; D) Làm lạnh. Câu 6: Dầu hoả không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Để tách dầu hoả ra khỏi nước người ta làm như sau : A) lọc ; (*)C) chiết ; B) chưng cất ; D) cả ba cách trên. Câu 7: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : 1. Phản ứng của khí H2 với khí O2 gây nổ khi : A) Tỉ lệ về khối lượng của hiđro và oxi là 2: 1. B) Tỉ lệ về số nguyên tử hiđro và số nguyên tử oxi là 4 : 1. C) Tỉ lệ về số mol H2 và O2 là 1 : 2. (*)D) Tỉ lệ về thể tích khí H2 và O2 là 2 : 1. Câu 8: Cho a g kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl lấy dư, thể tích khí H2 thu được lớn nhất khi kim loại là : A) Zn ; (*)B) Al ; C) Mg ; D) Fe. Câu 9: Cho các chất sau : Cu ; H2SO4 ; CaO ; Mg ; S ; O2 ; NaOH ; Fe. Chất dùng để điều chế khí H2 là : A) Cu, H2SO4, CuO ; C) NaOH, Mg, Fe ; B) H2SO4, S, O2 ; (*)D) Fe, Mg, H2SO4. Câu 10: Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là : A) H2 và CO2 C) H2 và SO2. (*)B) H2 và N2. D) H2 và Cl2. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D B A B B C D B D B án CHƯƠNG 6 Trang 19 Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn. B. Dung dịch là hỗn hợp nước và chất rắn. C. Dung dịch là hỗn hợp của hai chất lỏng. (*)D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 2: Để có dung dịch NaOH nồng độ 15% người ta làm như sau: A) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 g nước. (*)B) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 g nước. C) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 ml nước. D) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 ml nước. Câu 3: Để có dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M người ta làm như sau : (*)A) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 100 ml nước. B) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 100 g nước. C) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 70 g nước khuấy đều rồi thêm nước cho đủ 100 ml. D) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 92 g nước. Câu 4: Ở 25 oC dung dịch AgNO3 bão hoà có độ tan 222 g, nồng độ % của dung dịch AgNO3 là : A) 80,2% ; (*)B) 68,9% ; C) 22,22% ; D) 111%. Câu 5: Đun nóng dung dịch chất rắn A và giữ ở nhiệt độ không đổi 100 oC. Đồ thị sau biểu thị nồng độ dung dịch chứa chất rắn A theo thời gian : Từ đồ thị rút ra được các nhận xét sau : A) Từ thời điểm t1 nồng độ dung dịch giảm dần. B) Tốc độ đun nóng dung dịch giảm dần. (*)C) Dung dịch trở thành bão hoà, chất rắn A tách khỏi dung dịch. D) Chất rắn A được bổ sung liên tục vào dung dịch. Chọn câu nhận xét đúng. Câu 6: Cho dung dịch nước đường chưa bão hoà, để thu được dung dịch nước đường bão hoà người ta làm như sau : (*)A) Đun nóng dung dịch để nước bay hơi bớt rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. B) Đun nóng dung dịch. C) Cho nước dung dịch. D) Khuấy đều dung dịch. Cách làm nào đúng Câu 7: Cho công thức hoá học biểu diễn các chất như sau : KOH ; NaCl ; CaCO3 ; HCl ; MgO ; Cu(OH)2 ; Ca(OH)2 Chất làm đổi màu quỳ tím là : A) KOH ; NaCl ; CaCO3 C) MgO ; Cu(OH)2 ; KOH (*)B) KOH ; Ca(OH)2 ; HCl D) KOH, Cu(OH)2 ; HCl Câu 8: Dãy công thức hoá học biểu diễn các axit là : Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan