Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống dự đoán hiệu suất đào tạo tại trường trung cấp chuyên nghiệp...

Tài liệu Xây dựng hệ thống dự đoán hiệu suất đào tạo tại trường trung cấp chuyên nghiệp

.PDF
79
93
86

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LẠC HỒNG DƯƠNG THÀNH PHẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG DỰ ðOÁN HIỆU SUẤT ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin Khoá 2009-2011 ðồng Nai, Tháng 11 Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LẠC HỒNG DƯƠNG THÀNH PHẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG DỰ ðOÁN HIỆU SUẤT ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin Khoá 2009-2011 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðặng Trần Khánh ðồng Nai, Tháng 11 Năm 2011 LỜI CẢM ƠN ðầu tiên, tôi xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc nhất ñến cán bộ hướng dẫn khoa học, thầy giáo, PGS. TS. ðặng Trần Khánh, người ñã truyền cho tôi nguồn cảm hứng nghiên cứu khoa học, người ñã ñưa tôi ñến với lĩnh vực nghiên cứu này, và là người ñã giảng dạy, hướng dẫn tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học và thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Trần Văn Lăng cùng tất cả quý thầy cô giáo ñã giảng dạy tôi trong suốt hai năm học qua như: TS. Trần Hành, PGS.TS ðỗ Phúc, PGS.TS. Ngô Quốc Tạo, TS. Nguyễn Văn Minh Mẫn .v.v. các nhà khoa học và các thầy giáo trong ban chủ nhiệm khoa Công nghệ thông tin trường ðại học Lạc Hồng. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở Giáo dục & ðào tạo TP.HCM), lãnh ñạo các Trường Trung cấp chuyên nghiệp tại TP.HCM. ðặc biệt là lãnh ñạo trường TC Tây Bắc, nơi tôi ñang công tác ñã cung cấp kho dữ liệu cần thiết ñể thực hiện luận văn. Cám ơn các bạn cùng lớp, ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian làm luận văn. Tp. HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Học viên thực hiện luận văn Dương Thành Phết MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Bảng từ viết tắt Danh sách bảng biểu Danh sách hình vẽ Mở ñầu ......................................................................................................... Trang 1 Chương 1: Tổng quan về ñề tài 1.1. Giới thiệu chung về ñề tài ...................................................................... 4 1.2. Khảo sát thực tế tại các trường TCCN về hiệu suất ñào tạo .................... 5 1.2.1. Tổng hợp sỉ số học sinh tại các trường TCCN ............................ 5 1.2.2. Nguyên nhân của việc giảm sỉ số hàng năm................................. 9 1.2.3. Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại các trường TCCN .... 14 1.2.4. Nguyên nhân ảnh hưởng ñến tỷ lệ tốt nghiệp............................. 17 1.3. Tầm quan trọng và khả năng ứng dụng thực tế của ñề tài .................... 21 1.4. Mục tiêu và giới hạn của ñề tài ............................................................ 21 1.4.1. Mục tiêu của ñề tài ................................................................... 21 1.4.2. Giới hạn của ñề tài .................................................................... 22 1.5. Phương pháp nghiên cứu và ñánh giá kết quả ...................................... 23 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu .......................................................... 23 1.5.2. ðánh giá kết quả ....................................................................... 24 Chương 2. Tổng quan về khai phá dữ liệu 2.1. Khai phá dữ liệu ................................................................................... 26 2.1.1. Tại sao lại khai phá dữ liệu? ...................................................... 26 2.1.2. ðịnh nghĩa khai phá dữ liệu....................................................... 27 2.1.3. Các bước chính trong khám phá tri thức (KDD) ....................... 28 2..2. Các hướng tiếp cận và các kỹ thuật áp dụng trong khai phá dữ liệu .... 30 2.2.1. Các hướng tiếp cận và các kỹ thuật chính trong khai phá dữ liệu 30 2.2.2. Các dạng dữ liệu có thể khai phá .............................................. 31 2.3. Ứng dụng của khai phá dữ liệu............................................................. 31 2.3.1. Ứng dụng của khai phá dữ liệu .................................................. 31 2.3.2. Phân loại các hệ khai phá dữ liệu............................................... 32 2.4. Những vấn ñề ñược chú trọng trong khai phá dữ liệu .......................... 33 Chương 3. Khai phá dữ liệu dùng cây quyết ñịnh 3.1. Cây quyết ñịnh ..................................................................................... 35 3.1.1. ðịnh nghĩa cây quyết ñịnh......................................................... 35 3.1.2. Ưu ñiểm của cây quyết ñịnh ...................................................... 35 3.1.3.Vấn ñề xây dựng cây quyết ñịnh................................................. 36 3.1.4. Rút ra các luật từ cây quyết ñịnh................................................ 36 3.2. Các thuật toán khai phá dữ liệu bằng cây quyết ñịnh ............................ 37 3.2.1. Thuật toán CLS ......................................................................... 37 3.2.2..Thuật toán ID3 .......................................................................... 38 3.2.3. Thuật toán C4.5......................................................................... 40 3.2.4. Thuật toán SLIQ........................................................................ 45 3.2.5. Cắt tỉa cây quyết ñịnh................................................................ 48 3.2.6. ðánh giá và kết luận về các thuật toán xây dựng cây quyết ñịnh 50 Chương 4: Hiện thực và ñánh giá 4.1. Phát biểu bài toán ................................................................................. 53 4.2. Cơ sở dữ liệu cho bài toán .................................................................... 56 4.3. Hệ thống luật........................................................................................ 61 4.4. Cài ñặt chương trình............................................................................. 66 Chương 5: Kết luận và hướng phát triển 5.1. Kết luận ............................................................................................... 69 5.2. Hướng phát triển ................................................................................. 70 Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC KTKT Sài Gòn............................... Bảng 1.2: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC CNTT Sài Gòn ............................... Bảng 1.3: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC KTKT Vạn Tường ......................... Bảng 1.4: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC Tin học –Kinh tế Sài Gòn............... Bảng 1.5: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường 4 trườ ng TCCN ................................... Bảng 1.6: Tổng hợp lý do học sinh bỏ học ............................................................... Bảng 1.7: Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại trường TC KTKT Sài Gòn....... Bảng 1.8: Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại trường TC CNTT Sài Gòn ....... Bảng 1.9: Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại trường TC KTKT Vạn Tường . Bảng 1.10: Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại trường TC TH–KT Sài Gòn... Bảng 1.11: Tổng hợp số lượng học sinh tốt nghiệp tại 4 trường TCCN ..................... Bảng 1.12: Thống kê hiệu suất ñào tạo của các trường TCCN tại TP.HCM .............. Bảng 1.13: Thống kê hiệu suất ñào tạo của trường TCCN Tây Bắc TP.HCM ............ Bảng 4.1: ðiểm chuẩn xét ñiều kiện ñầu vào. ............................................................ Bảng 4.2: Dữ liệu mẫu xác ñịnh hiệu suất ñào tạo...................................................... Bảng 4.3: Dữ liệu mẫu xác ñịnh tỷ lệ bỏ học.............................................................. Bảng 4.4: Dữ liệu mẫu xác ñịnh tỷ tốt nghiệp ............................................................ Bảng 4.5: Kết quả Hiệu suất ñào tạo .......................................................................... Bảng 4.6: Cấu trúc Table Ngành ................................................................................ Bảng 4.7: Cấu trúc Table Học sinh ............................................................................ Bảng 4.8: Cấu trúc Table Dữ liệu tập luật ................................................................. Bảng 4.9: Cấu trúc Table Tập luật bỏ học .................................................................. Bảng 4.10: Cấu trúc Table Tập luật tốt nghiệp ........................................................... Bảng 4.11: Cấu trúc Table Kết quả dự ñoán bỏ học ................................................... Bảng 4.12: Cấu trúc Table Kết quả dự ñoán tốt nghiệp .............................................. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hệ thống dự ñoán hiệu suất ñào tạo ......................................................... Hình 2.1. Lượng dữ liệu ñược tích luỹ tăng mạnh theo thời gian............................. Hình 2.2. Quá trình khám phá tri thức:.................................................................... Hình 3.1 Cây quyết ñịnh phân lớp mức lương......................................................... Hình 4.1 Mô hình ER.............................................................................................. Hình 4.2: Dữ liệu tập luật bỏ học trong Weka ......................................................... Hình 4.3: Tập luật bỏ học trong Weka .................................................................... Hình 4.4: Tập luật bỏ học hình cây trong Weka ...................................................... Hình 4.5: Dữ liệu tập luật tốt nghiệp trong Weka.................................................... Hình 4.6: Tập luật tốt nghiệp trong Weka ............................................................... Hình 4.7 Tập luật tốt nghiệp hình cây trong Weka .................................................. Hình 4.8 Màn hình Import dữ liệu........................................................................... Hình 4.9. Màn hình xem hệ thống luật .................................................................... Hình 4.10. Màn hình dự ñoán tỷ lệ bỏ học .............................................................. Hình 4.11. Màn hình dự ñoán tỷ lệ tốt nghiệp ......................................................... Hình 4.12. Màn hình xem kết quả dự ñoán hiệu suất ñào tạo.................................. BẢNG VIẾT TẮT TT Từ hoặc cụm từ Từ viết tắt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bộ Giáo dục và ðào tạo Chế biến Cơ sở dữ liệu Công nghệ thông tin ðào tạo và Công tác học sinh ðiều kiện Giáo dục và ðào tạo Học kỳ Học sinh Khai phá dữ liệu Kinh doanh Kinh tế Kỹ thuật Nghĩa vụ quân sự Quyết ñịnh Sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh Tốt nghiệp Trung cấp Trung cấp chuyên nghiệp Trung học Trung học phổ thông Tư thục BGDðT CB CSDL CNTT ðT&CTHS ðK GD&ðT HK HS KPDL KD KTKT NVQS Qð SX Tp.HCM TN TC TCCN TH THPT TT Từ tiếng Anh Database Information technology Data Mining 1 MỞ ðẦU Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các lĩnh vực của xã hội ngày càng nhiều, ñiều ñó gắn liền với lượng dữ liệu lưu trữ tại các tổ chức này ngày càng lớn. Tuy nhiên dữ liệu chỉ mang tính chất lưu trữ, báo cáo thống kê, tính toán. Việc vận dụng nguồn tài sản tri thức này ñã và ñang gây hứng thú cho các nhà nghiên cứu. Từ các tập dữ liệu khổng lồ này chúng ta tìm ra những quy luật chưa biết ñến ñể giải thích cho các hiện tượng thực tế. Khám phá tri thức trong Cơ sở dữ liệu (Knowledge Discovery in Databases) ñang là một xu hướng quan trọng của nền Công nghệ thông tin thế giới. Nó có khả năng ứng dụng vào rất nhiều lớp bài toán thực tế khác nhau. Bước quan trọng nhất của quá trình này là khai phá dữ liệu, giúp người sử dụng thu ñược những tri thức hữu ích từ những cơ sở dữ liệu hoặc các nguồn dữ liệu khổng lồ khác. Rất nhiều doanh nghiệp và tổ chức trên thế giới ñã ứng dụng kĩ thuật khai phá dữ liệu vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình và ñã thu ñược những lợi ích to lớn. Hơn một thập niên trở lại ñây, khai phá dữ liệu (KPDL) ñã trở thành một trong những hướng nghiên cứu chính trong lĩnh vực khoa học máy tính và công nghệ tri thức. Hàng loạt nghiên cứu, ñề xuất ra ñời ñã ñược thử nghiệm và ứng dụng thành công vào ñời sống cùng với hơn mười năm lịch sử cho thấy rằng KPDL là một lĩnh vực nghiên cứu ổn ñịnh, có một nền tảng lý thuyết vững chắc. KPDL bao hàm rất nhiều hướng tiếp cận. Các kỹ thuật chính ñược áp dụng trong lĩnh vực này phần lớn ñược thừa kế từ lĩnh vực cơ sở dữ liệu (CSDL), machine learning, trí tuệ nhân tạo, lý thuyết thông tin, xác suất thống kê, và tính toán hiệu năng cao. Các bài toán chủ yếu trong KPDL là phân lớp/dự ñoán (classification/prediction), phân cụm (clustering), khai phá luật kết hợp (association rules mining), khai phá chuỗi (sequence mining), v.v. 2 Lĩnh vực này cũng là ñiểm hội tụ và giao thoa của rất nhiều lĩnh vực khác. KPDL ñã và ñang ñược ứng dụng thành công vào thương mại, tài chính và thị trường chứng khoán, sinh học, y học, giáo dục, viễn thông, .v.v. Ý thức ñược ñây là một lĩnh vực nghiên cứu có nhiều triển vọng, tôi ñã chọn hướng nghiên cứu ứng dụng khai phá dữ liệu ñể “Xây dựng hệ thống dự ñoán hiệu suất ñào tạo tại Trường Trung cấp chuyên nghiệp” cho ñề tài luận văn của mình. Luận văn ñược xây dựng dựa trên nền các nghiên cứu ñã có trong lĩnh vực khai phá dữ liệu kể từ năm 1993, ñồng thời tôi cũng mạnh dạn trình bày một vài ñề xuất của riêng mình về các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu suất ñào tạo có tính khả thi tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập tại ñịa bàn TP.HCM. Luận văn ñược tổ chức thành 5 chương như sau: − Chương 1 - Giới thiệu tổng quan về ñề tài: Khả năng hữu ích của khai phá dữ liệu ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục ñào tạo, cụ thể trong ñề tài ñánh giá hiệu suất ñào tạo tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp. Tiến hành khảo sát thực tế về hiệu suất ñào tạo tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp, phân tích hiện trạng và nguyên nhân ảnh hưởng. Từ ñó nêu lên ñược tầm quan trọng và khả năng ứng dụng thực tế của ñề tài. Qua ñó xác ñịnh rõ mục tiêu và giới hạn của ñề tài cũng như phương pháp nghiên cứu và ñánh giá kết quả. − Chương 2 - Trình bày tổng quan về KPDL như ñịnh nghĩa thế nào là KPDLvà khám phá tri thức từ cơ sở dữ liệu, các bước chính trong quá trình khám phá tri thức. Chương này cũng ñề cập ñến các kỹ thuật và hướng tiếp cận chính trong KPDL và phân loại các hệ thống khai phá theo nhiều tiêu chí khác nhau. Phần cuối của chương này phác họa những ứng dụng chính của lĩnh vực này và những hướng nghiên cứu ñang và sẽ ñược chú trọng trong thời gian tới. 3 − Chương 3 - Khai phá dữ liệu dùng cây quyết ñịnh: Từ việc phân tích các kỹ thuật dùng ñể khai phá dữ liệu thì cây quyết ñịnh là lựa chọn phù hợp nhất. Tiến hành giới thiệu về kỹ thuật này, từ ñịnh nghĩa như thế nào là cây quyết ñịnh, ñến các ưu ñiểm, vấn ñề xây dựng cây quyết ñịnh và rút ra các luật khai phá từ cây quyết ñịnh. Khi sử dụng kỹ thuật khai phá dùng cây quyết ñịnh sẽ có rất nhiều thuật toán ñể áp dụng từ CLS, ID3. C4.5, SLQI, cắt tỉa cây quyết ñịnh cũng như ñánh giá và kết luận về các thuật toán xây dựng cây quyết ñịnh. − Chương 4 - Hiện thực và ñánh giá: Ứng dụng cơ sở lý thuyết và khảo sát thực tế ñể vận dụng vào bài toán cần giải quyết. Từ khởi ñiểm mô tả thông tin bài toán, tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu ñể lưu trữ và xử lý. Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Weka khai thác dữ liệu trên kho dữ liệu của quá khứ ñể xây dựng hệ thống các luật. Từ hệ thống các luật tiến hành xây dựng chương trình thử nghiệm (với ngôn ngữ lập trình C#) ñể ñưa ra ñược kết quả dự ñoán cho tương lai. − Chương 5: Kết luận và hướng phát triển: Tổng kết luận văn bằng việc nêu lại những công việc ñã thực hiện ñược và kết quả ñạt ñược. Những ñóng góp có tính tích cực vào thực tế, nêu ra những hạn chế và ñịnh hướng nghiên cứu phát triển trong tương lai. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ðỀ TÀI 1.1. Giới thiệu chung về ñề tài Khai phá dữ liệu (data mining), hiện nay ñang ñược rất nhiều người chú ý. Nó thực sự ñã ñem lại những lợi ích ñáng kể trong việc cung cấp những thông tin tiềm ẩn trong các cơ sở dữ liệu lớn. Thế nhưng ñể có ñược những thông tin quý giá, ñáng quan tâm, chúng ta lại phải tốn rất nhiều công sức ñể tìm kiếm nó trong một khối lượng thông tin khổng lồ ấy. Xét về lĩnh vực này thì khối lượng thông tin càng lớn công việc càng trở nên khó khăn hơn. Những phương pháp thống kê truyền thống, phần lớn ñều ñã ñược ñịnh trước mục ñích của công việc, và sau ñó chỉ việc sử dụng những phương pháp thích hợp ñể có ñược những thông tin mà chúng ta cần. ðối với khai phá dữ liệu ñúng nghĩa như tên gọi của nó, chúng ta ñi tìm “mỏ”, không biết “có mỏ hay không?”. Nếu có thì “mỏ ñó là vàng, bạc, hay chì...?”. Khai phá dữ liệu như là một công cụ, giúp chúng ta tìm ra “mỏ” trong những “dãy núi khổng lồ”, núi càng lớn, càng dài thì hy vọng tìm ra mỏ càng cao nhưng cũng hết sức khó khăn phức tạp. Tất nhiên khi tìm ra ñược những thông tin cuối cùng thì việc ứng dụng những thông tin ñó vào trong thực tế lại ñòi hỏi cả một quá trình vận dụng từ lý thuyết vào thực tiễn. Những luật kết hợp, những mẫu thông tin chưa từng gặp... sẽ là tiền ñề cho những dự ñoán, ñể từ ñó có ñược những hoạch ñịnh ñúng cho hướng phát triển trong tương lai, ñây chính là những yếu tố mà cơ quan ñơn vị nào cũng cần tới nó, dù ở mức qui mô lớn hay nhỏ. Khai phá dữ liệu trong Giáo dục và ðào tạo thật sự là một việc làm có ý nghĩa, nó sẽ cung cấp những thông tin dựa trên những cơ sở khoa học ñáng tin cậy, và ñây cũng chính là những thông tin quý giá hỗ trợ rất nhiều trong công tác quản lý giáo dục. 5 Hiện nay khai phá dữ liệu ñã ñược ứng dụng rất nhiều trong thực tế, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh, y tế, công nghệ sinh học, quân sự, viễn thông, . . . Tuy nhiên trong lĩnh vực Giáo dục và ðào tạo, quả thật còn rất ít. Và bản thân nhận thấy rằng ñây là công cụ có thể ñược áp dụng vào lĩnh vực giáo dục ñể tìm kiếm những vấn ñề cần quan tâm và ñặc biệt là trong các trường Trung cấp chuyên nghiệp. Cụ thể tại Trường Trung cấp chuyên nghiệp Tây Bắc TP.HCM. Dữ liệu trong giáo dục có những ñặc ñiểm riêng của nó, ñòi hỏi chúng ta phải có những phương pháp khám phá phù hợp thì mới phát huy ñược tốc ñộ, cũng như không gian bộ nhớ. Mặt khác ñể có ñược những thông tin mang tính xã hội và thực tế cao thì việc chọn phương pháp tiếp cận phải có tính thuyết phục. Trong luận văn này, tác giả muốn giới thiệu phương pháp khai phá dữ liệu, từ cơ sở dữ liệu là thông tin ñầu vào của học sinh Trung cấp chuyên nghiệp, ñể xây dựng hệ thống dự ñoán hiệu suất ñào (tỷ lệ tốt nghiệp). Luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết về khai phá dữ liệu dùng cây quyết ñịnh ñể sinh ra tập luật và từ tập luật sẽ tiến hành xây dựng hệ thống dự ñoán tỷ lệ bỏ học, tỷ lệ ñậu tốt nghiệp và từ ñó xác ñịnh ñược hiệu suất ñào tạo tại một trường TCCN. 1.2. Khảo sát thực tế tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp về hiệu suất ñào tạo. 1.2.1 Tổng hợp sỉ số học sinh tại các trường TCCN khóa 2007, 2008 [5] a) Tổng hợp sỉ số học sinh qua từng học kỳ trường TC KTKT Sài Gòn 27 25 43 HK4 28 HK3 32 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ HK2 Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 HK1 HK4 39 HK3 Tin học HK2 1 Sỉ số HS sau từng học kỳ HK1 Ngành TT ñào tạo Sỉ số học sinh ñầu khoá 2007 35 30 20 17 6 HK2 HK3 HK4 HK1 HK2 HK3 HK4 6 7 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ HK1 5 Sỉ số HS sau từng học kỳ Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 Kế toán Du lịch ðiện CN Xây dựng ðiện tử VT CN May 245 55 98 220 45 78 211 41 69 207 39 66 200 38 64 198 47 140 190 42 122 182 40 112 161 34 102 156 33 91 105 81 75 71 68 219 198 184 167 157 82 69 62 59 57 53 43 37 32 26 37 37 35 35 35 20 20 20 18 18 Tổng cộng: 661 Ngành TT ñào tạo 2 3 4 Sỉ số học sinh ñầu khoá 2007 562 521 504 487 85,0% 78,8% 76, 2% 73,7% 720 650 605 534 498 90,2% 84% 74,1% 69,1% Bảng 1.1: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC KTKT Sài Gòn b) Tổng hợp sỉ số học sinh qua từng học kỳ trường TC CNTT Sài Gòn. 5 Tổng cộng HK1 HK2 HK3 HK4 4 Kế tóan Bưu Chính VT HK4 3 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ HK3 2 Công nghệ ðiện tử VT Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 HK2 1 Sỉ số HS sau từng học kỳ HK1 Sỉ số học Ngành sinh TT ñào tạo ñầu khoá 2007 171 171 157 138 136 500 531 494 446 441 116 116 109 101 99 150 136 132 121 121 196 196 180 169 166 350 334 304 277 274 - - - - - 200 183 174 166 162 483 446 408 401 483 100% 92,3% 84,4% 83% 1200 1184 1104 1010 98,6% 92% 84,1% Bảng 1.2: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC CNTT Sài Gòn 998 83,1 % 7 c) Tổng hợp sỉ số học sinh qua từng học kỳ trường TC KT-KT Vạn Tường 70 68 89 2 Du lịch 180 180 162 151 149 175 3 Kế toán 330 330 297 276 276 326 326 278 89 HK2 77 HK1 86 HK4 86 HK3 Thư ký VP HK2 1 HK1 Ngành ñào tạo 77 HK4 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ TT Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 HK3 Sỉ số HS sau từng học kỳ Sỉ số học sinh ñầu khoá 2007 70 175 158 149 69 148 256 254 4 KD Nhập khẩu 131 131 118 108 106 156 156 137 127 126 5 CB thực phẩm 104 104 94 85 84 125 125 111 99 97 93 93 84 74 72 91 91 74 63 60 273 273 243 223 220 285 285 253 238 237 1197 1071 983 968 100% 89,5% 82,1% 80,8% 1247 6 7 Tin học Ngân hàng Tổng cộng 1197 1247 1089 1003 992 100% 87,3% 80,4% 79,5% Bảng 1.3: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC KTKT Vạn Tường d) Tổng hợp sỉ số học sinh qua từng học kỳ trường TC Tin học –Kinh tế Sài Gòn HK4 HK3 HK2 Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ HK1 HK4 HK3 HK2 HK1 Sỉ số học Ngành sinh TT ñào tạo ñầu khoá 2007 Sỉ số HS sau từng học kỳ 1 Tin học ñồ hoạ 68 58 50 42 40 90/100 65 45 28 23 2 Kế toán 637 637 637 504 504 563/65 0 543 530 517 513 8 HK4 HK3 HK2 Sỉ số học sinh ñầu khoá 2008 Sỉ số học sinh sau từng học kỳ HK1 HK4 HK2 HK1 HK3 Sỉ số HS sau từng học kỳ Sỉ số học Ngành sinh TT ñào tạo ñầu khoá 2007 3 KD cơ sở SX 82 60 52 48 42 75/100 53 45 38 32 4 Quản trị KS 128 128 128 78 78 94/100 90 87 82 79 Tổng cộng 915 720 684 664 795 86,9% 78,7% 74,7% 72,5% 822 647 751 707 665 94,4% 86% 80,9% 78,7% Bảng 1.4: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường TC Tin học –Kinh tế Sài Gòn e) Tổng hợp thực trạng việc bỏ học tại 4 trường TCCN khóa học 2007, 2008 Sỉ số Khóa ñầu học khóa Trường Sau năm thứ 1 Sỉ số cuối năm Số Tỷ lệ nghỉ nghỉ học % học Sau năm thứ 2 Sỉ số cuối năm Số Tỷ lệ nghỉ nghỉ học % học Tỷ lệ bỏ học toàn khóa % 2007 661 521 140 21, 18% 487 34 5, 14% 26, 32% 2008 720 605 115 15, 97% 498 107 14, 8% 30, 83% 2007 483 446 37 7, 66% 401 45 9, 91% 17, 57% 2008 1184 1104 80 6, 75 998 106 9, 6% 16, 35% KTKT Vạn tường 2007 1197 1071 126 10, 5% 968 103 9, 6% 20, 1% 2008 1247 1089 158 12, 7% 992 97 8, 9% 21, 6% THKT Sài gòn 2007 915 820 95 10, 38% 664 156 17, 5% 27, 88% 2008 822 756 66 8, 03% 676 80 9, 73% 17, 76% 7229 6412 817 5684 728 10,07% KTKT Sài gòn CNTT Sài gòn Tổng cộng: 11,30% 21,37% Bảng 1.5: Tổng hợp sỉ số học sinh tại trường 4 trường TCCN Qua các bảng thống kê thực tế về sự biến ñộng sỉ số học sinh tại các 9 trường cho thấy: - Sau khi vào học một thời gian ngắn, tình trang ñi học thất thường xảy ra ở một số học sinh, sau ñó một số học sinh bắt ñầu nghỉ học. Tình trang này tiếp tục tăng lên cho ñến cuối học kỳ 1 của năm học thứ nhất. - Bước vào học kỳ 2, tình trang này vẫn tiếp tục diễn ra, tuy mức ñộ có phần giảm hơn, cho ñến hết năm học thứ nhất. - Bước vào năm học thứ 2, tình hình học sinh có phần ổn ñịnh hơn, do các em ñã xác ñịnh ñược nhiệm vụ học tập quyết tâm ở lại trường ñể hoàn thành khóa học cho mình. 1.2.2. Nguyên nhân của việc giảm sỉ số hàng năm 1.2.2.1. Những nguyên nhân về phía học sinh Qua thực tế thu thập dữ liệu tại các trường, các lý do mà học sinh nghỉ học ñược tóm lược trong bảng thống kê dưới ñây: a) Bảng lý do các bạn trong cùng lớp ñã nghỉ học Phân chia Nội dung Tổng số ý kiến Hoàn toàn ñồng ý ðồng ý Lưỡng lự Không ñồng ý Hoàn toàn không ñồng ý 72 21, 9% 100 29, 4% 140 42, 7% 172 50, 6% 80 24, 4% 28 8, 2% 24 7, 3% 32 9, 4% 12 3, 7% 8 2, 4% 1) ðể ôn thi tiếp ñại học 328 2) Vì khó khăn về kinh tế 340 3) Vì ngành nghề theo học không phù hợp, ñể năm học sau chuyển học ngành khác 304 56 18, 4% 136 44, 7% 72 22, 2% 32 10, 5% 8 2, 7% 4) Vì học kém nên chán học 324 44 13, 6% 144 44, 4% 72 22, 2% 52 16, 1% 12 3, 7% 5) Vì sức khỏe, bệnh tật 288 40 13, 9% 132 45, 8% 52 18, % 48 16, 7% 16 5, 6% 20 7, % 112 32, 2% 40 14, % 134 38, 5% 84 29, 6% 64 18, 4% 104 36, 6% 28 8, % 28 9, 8% 10 2, 9% 6) Vì ñã qua ñược kỳ gọi làm nghĩa vụ quân sự 7) Vì ñiều kiện học tập của trường còn khó khăn 284 348 10 8) Vì ra trường khó tìm kiếm ñược việc làm 9) Vì con ñường học tiếp liên thông lên cao ñẳng, ñại học còn nhiều trắc trở 367 156 42, 5% 143 38, 9% 34 9, 3% 25 6, 8% 9 2, 5% 340 121 3, 6% 167 49, 1% 23 6, 7% 22 6, 5% 7 2, 1% Bảng 1.6: Tổng hợp lý do học sinh bỏ học Qua bảng thống kê về các lý do bỏ học, kết quả cho thấy: - Lý do 1: rất ñồng ý và ñồng ý = 212/328 ý kiến = 64, 63% - Lý do 2: “ = 272/340 = 80, 0% - Lý do 3: “ = 192/304 = 63, 15% - Lý do 4: “ = 188/324 = 61, 95% - Lý do 5: “ = 172/288 = 59, 72% - Lý do 6: “ = 60/284 = 21, 12% - Lý do 7: “ = 246/348 = 70, 68% - Lý do 8: “ = 299/367 = 81, 47% - Lý do 9: “ = 288/340 = 84, 7% Việc giảm sỉ số hàng năm tại các trường TCCN, mặc dù ñây không phải là ñiều muốn có của các trường, nhưng vẫn tiếp tục diễn ra, sở dĩ như vậy là do một số những nguyên nhân chính sau ñây: - Do bản thân một số học sinh bị hụt hẫng sau khi thi ñại học không ñược, nên tìm chỗ ñể học tạm, chờ ñợi kỳ thi ñại học lần hai, vì vậy số học sinh này không thực sự yên tâm và ổn ñịnh ñể học tập, chỉ khoảng 2 tháng sau khi vào học trung cấp, số học sinh này bắt ñầu tìm chỗ học thêm, vừa học ở trường Trung cấp, vừa học luyện thi ñại học, việc học ở trường Trung cấp trở nên thất thường và cuối cùng có thể quyết ñịnh bỏ học ñể tập trung cho việc ôn thi ñại học. Tình trạng này chủ yếu diễn ra ở học kỳ 1 taị các trường TCCN. - Một số học sinh khác, sau khi thi ñại học không ñạt, ñể ñược tạm hoãn 11 NVQS, thì cách tốt nhất, ñơn giản và hợp pháp lại ít tốn kém do những tiêu cực vẫn ñang tồn tại trong xã hội khi phải tìm cách ñể trì hoãn vấn ñề này, do vậy sau một thời gian ngắn nhập học ở các trường TCCN, số học sinh này sẽ bỏ học. Hiện tượng này diễn ra ở nhiều trường, trong nhiều năm qua vì luật NVQS cho phép các thanh niên ñược tạm hoãn làm NVQS trong khi ñang theo học ở các trường ñại học, cao ñẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề. - Một số học sinh vào học ở các rrường TCCN không phải do tự mình quyết ñịnh cho việc lưạ chọn này, mà có thể do một sự tác ñộng nào ñó, có thể do cha mẹ, anh chị em trong gia ñình khuyên nhủ vào học ở các trường này, có thể do bạn bè lôi cuốn, nên sau một thời gian ngắn vào học, sinh ra chán nản, cảm thấy việc học không thích hợp nên bỏ học. - Một số học sinh, sau một thời gian vào học ở trường do hoàn cảnh gia ñình thực sự có khó khăn về mặt kinh tế, không ñủ tiền ñể cung cấp cho con, em ăn học, vì vậy có một số học sinh phải tạm thôi học. - Một số học sinh vì trình ñộ học lực yếu kém, nhiều môn học phải thi lại nhưng vẫn không vượt qua nổi, nên sinh ra chán nản, dẫn ñến tình trạng bỏ học ngang chừng. - Vì học sinh quan niệm rằng con ñường học tiếp liên thông lên ñại học, cao ñẳng khó khăn hơn học sinh trung cấp ñang theo học ở các trường ñại học, cao ñẳng nên sinh ra chán nản bỏ học. 1.2.2.2. Một số nguyên nhân về phía nhà trường - Vì công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và quản lý học sinh ở các trường chưa thật tốt, chưa nắm bắt kịp thời những diễn biến tư tưởng của học sinh, nhiều băn khoăn lo lắng của một số học sinh chưa ñược giải tỏa kịp thời dẫn ñến tình trạng chán nản, bỏ học ngang chừng. - Vì việc quản lý học sinh ở các trường chưa thật tốt, không nắm vững tình 12 trạng nghỉ học hàng ngày của học sinh ở các lớp , do vậy có những học nghỉ học nhiều ngày, hoặc ñi học thất thường cũng không nắm vững ñể kịp thời có những biện pháp nhắc nhở hoặc thông báo cho gia ñình biết ñể phối hợp giải quyết. - Vì ñiều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học chưa ñáp ứng tốt yêu cầu cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo. ðặc biệt là trang thiết bị phục vụ cho việc thực tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế, trang thiết bị lạc hậu, chậm ñổi mới, không theo kịp với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Do vậy khả năng thực hành nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp không ñáp ứng và phù hợp với yêu cầu của thực tế. - Việc chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp ra trường chưa tốt, nhất là tìm ñầu ra cho học sinh sau khi tốt nghiệp, ñiều này ñòi hỏi các trường phải có mối liên kết chặt chẽ, thường xuyên với các cơ sở sản xuất ñể biết ñược khả năng và yêu cầu tiếp nhận nguồn nhân lực của họ, tạo ñiều kiện cho học sinh tốt nghiệp vào làm việc ở ñó. - Vì việc giảng dạy của một số ít Thầy (Cô) giáo chưa thật tốt, học sinh khó hiểu, thi không ñạt gây nên tâm lý chán học rồi bỏ học; một số Thầy (Cô) giáo lên lớp chưa thật nghiêm túc: Vào lớp muộn, về sớm, nghỉ dạy bất thường, không báo trước cho nhà trường, cho học sinh; do vậy, ñã có trường buộc phải thay ñổi giáo viên giữa học kỳ mới thay ñổi ñược không khí học tập trong lớp. Số giáo viên trên tuy không nhiều nhưng cũng làm ảnh hưởng ñến sự gắn bó của học sinh với trường. 1.2.2.3 Một số nguyên nhân khác - Một nguyên nhân khác tác ñộng ñến việc bỏ học ngang chừng của học sinh là không có tiền ñóng học phí do tiêu xài hết số tiền học phí gia ñình ñã cho.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất