Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu thuyết di dân việt nam của các nhà văn nữ ở hoa kỳ nhìn từ lý thuyết hậu th...

Tài liệu Tiểu thuyết di dân việt nam của các nhà văn nữ ở hoa kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa

.PDF
6
22
143

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Đào Trung Đạo, người đã cung cấp rất nhiều tài liệu quý báu để tôi thực hiện đề tài này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Sau Đại học cùng quý thầy cô trong Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Học viên Trần Thị Kim Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Trần Thị Kim Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 8 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8 5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 9 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA ................. 12 1.1. Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa ........................................... 12 1.2. Các lý thuyết gia tiêu biểu ....................................................................... 23 1.2.1. Edward Wadie Said (1935 – 2003) .................................................. 23 1.2.2. Gayatri Chakravorty Spivak (1942) ................................................. 26 1.2.3. Homi K. Bhabha (1949) ................................................................... 28 1.2.4. Trịnh Thị Minh Hà (1952) ................................................................ 29 1.3. Một số khái niệm chính ........................................................................... 32 1.3.1. Cái khác (Otherness) ........................................................................ 33 1.3.2. Sự bắt chước (Mimicry) ................................................................... 40 1.3.3. Tính lai ghép (Hybridity) ................................................................. 43 Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN ........ 52 2.1. Việt Nam - hậu thuộc địa ........................................................................ 52 2.1.1. Bối cảnh chung thời hậu thuộc ......................................................... 52 2.1.2. Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta ........................ 56 2.2. Văn học di dân Việt Nam ........................................................................ 58 2.2.1. Diện mạo .......................................................................................... 59 2.2.2. Đặc điểm........................................................................................... 65 2.2.3. Những nữ nhà văn di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kỳ ............... 69 Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ....... 84 3.1. Gia đình và những mối quan hệ bất thường ............................................... 84 3.2. Quá khứ, hiện tại và những kẻ cô đơn ........................................................ 92 3.3. Giải thoát .................................................................................................. 107 3.4. Hành trình tìm lại chính mình .................................................................. 116 3.5. Diễn ngôn của kẻ mạnh ............................................................................ 122 Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT ...................................... 134 4.1. Vấn đề thể loại .......................................................................................... 134 4.2. Kiểu nhân vật cô đơn ................................................................................ 138 4.3. Kết cấu theo chiều ngang .......................................................................... 141 4.4. Hình ảnh mang tính biểu tượng ................................................................ 146 4.5. Tiếng Anh – Hồn Việt .............................................................................. 152 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 161 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất