Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường phổ thông...

Tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện nam trà my tỉnh quảng nam

.PDF
120
1
66

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------- I NG QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM UẬN V N THẠC SĨ QUẢN Đà Nẵng - Năm 2022 GI O C ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------ I NG QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 UẬN V N THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. I VIỆT PHÚ Đã Nẵng – Năm 2022 iv M C C ỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i TÓM TẮT .................................................................................................................... ii M C C .....................................................................................................................iv ANH M C C C TỪ VI T TẮT .......................................................................... viii ANH M C C C ẢNG............................................................................................ix MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính c p thiết của đề tài ........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2 3. Đối tượng và khách th nghiên cứu ......................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3 7. ngh a khoa học và th c ti n của đề tài ..............................................................4 8. C u trúc của luận văn ............................................................................................4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ UẬN VỀ QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ .......................................................................5 1.1. Tổng quan nghiên cứu v n đề ..................................................................................5 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .........................................................................5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................6 1.2. Các khái niệm chính của đề tài .................................................................................7 1.2.1. Quản lý ............................................................................................................7 1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................8 1.2.3. Kỹ năng ...........................................................................................................9 1.2.4. Kỹ năng sống ..................................................................................................9 1.2.5. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ............................................................10 1.2.6. Quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS ...................10 1.3. Lý luận về hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ....................................................................................11 1.3.1. Trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc d n ..................................................................................................................11 1.3.2. Đặc đi m của học sinh các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ............................................................................................................................... 12 1.3.3. Vai trò của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ....................................................................................14 1.3.4. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở .................................................................................................15 v 1.3.5. N i dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở .................................................................................................16 1.3.6. Phương pháp và các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở .......................................................18 1.3.7. Các l c lượng tham gia giáo dục k năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ..........................................................................22 1.4. Quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ....................................................................................23 1.4.1. Quản lý th c hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ...................................................................23 1.4.2. Quản lý n i dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ....................................................................................24 1.4.3. Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở .......................................................26 1.4.4. Quản lý các điều kiện th c hiện hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ........................................27 1.4.5. Quản lý việc phối hợp với các l c lượng giáo dục khác th c hiện hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ........................................................................................................................28 1.4.6. Quản lý việc ki m tra, đánh giá kết quả hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ..................................29 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở ......................................30 1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................30 1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................30 Ti u kết Chương 1 .........................................................................................................31 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM ..............................................................................................................................32 2.1. Mô tả quá trình khảo sát .........................................................................................32 2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................32 2.1.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................................32 2.1.3. N i dung khảo sát .........................................................................................32 2.1.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................33 2.1.5. Thời gian, đ a đi m khảo sát .........................................................................34 2.1.6. Quy trình khảo sát .........................................................................................34 2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã h i và giáo dục đào tạo huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam.............................................................................................................35 vi 2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã h i huyện Nam Trà My .............................................35 2.2.2. Tình hình kinh tế-xã h i huyện Nam Trà My ...............................................36 2.2.3. Khái quát về giáo dục đào tạo huyện Nam Trà My ......................................37 2.2.4. S phát tri n của hệ thống các trường Phổ thông d n t c bán trú trung học cơ sở huyện Nam Trà My .......................................................................................37 2.3. Th c trạng hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My .........................................38 2.3.1. Th c trạng về nhận thức của cán b quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ............................................38 2.3.2. Th c trạng th c hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ............39 2.3.3. Th c trạng về n i dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .......................41 2.3.4. Th c trạng về phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.................................................................................................................................43 2.3.5. Th c trạng về các l c lượng tham gia hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ...................................................................................................................47 2.3.6. Th c trạng ki m tra, đánh giá hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.................................................................................................................................48 2.4. Th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My ..................................50 2.4.1. Th c trạng quản lý th c hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.................................................................................................................................50 2.4.2. Th c trạng quản lý n i dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh...............51 2.4.3. Th c trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ..........................................................................................................................54 2.4.4. Th c trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ..........................................................................................................56 2.4.5. Th c trạng quản lý s phối hợp các l c lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ..........................................................................................................................57 2.4.6. Th c trạng quản lý công tác ki m tra, đánh giá các hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ..................................................................................................59 2.5. Đánh giá chung th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My .....60 2.5.1. Kết quả đạt được ...........................................................................................60 2.5.2. Những mặt hạn chế .......................................................................................61 2.5.3. Nguyên nh n các hạn chế .............................................................................62 Ti u kết Chương 2 .........................................................................................................62 CHƢƠNG 3. IỆN PH P QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM .....64 vii 3.1. Nguyên tắc chung đề xu t các biện pháp ............................................................... 64 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu ..................................................................................64 3.1.2. Đảm bảo tính khoa học .................................................................................64 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa ....................................................................................64 3.1.4. Đảm bảo tính th c ti n ..................................................................................65 3.2. iện pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam .....65 3.2.1. Tổ chức n ng cao nhận thức cho đ i ng cán b quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ...........65 3.2.2. X y d ng n i dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ph hợp với tình hình th c tế của nhà trường và đ a phương ...................................................................67 3.2.3. Đổi mới phương pháp và đa dạng hóa các hình thức tổ chức các hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .....................................................................70 3.2.4. Tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ..................................................................................................71 3.2.5. Phát huy vai trò của tổ chức Đ i TNTP H Chí Minh, chi đoàn TNCS H Chí Minh tích trong hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ......................73 3.2.6. X y d ng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các đoàn th trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .............................................................74 3.2.7. Tăng cường công tác ki m tra đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ...................................................................................................................76 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................79 3.4. Khảo nghiệm tính c p thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................... 80 3.4.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm ........................................................................80 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................80 Ti u kết Chương 3 .........................................................................................................84 T UẬN VÀ HUY N NGHỊ .............................................................................85 ANH M C TÀI IỆU THAM HẢO ...................................................................87 PH C QUY T ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN V N ( ản sao) viii DANH M C C C TỪ VI T TẮT hiệu viết tắt CB CBQL CSVC ĐLC ĐT GDKNS GV GVCN KN KNS MN NV GD-ĐT PH PHHS THCS HS PTDTBT DTTS KT-XH LLGD TNCS TNTP iễn giải Cán b Cán b quản lý Cơ sở vật ch t Đ lệch chuẩn Đi m trung bình Giáo dục kỹ năng sống Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Kỹ năng Kỹ năng sống Miền núi Nhân viên Giáo dục-Đào tạo Phụ huynh Phụ huynh học sinh Trung học sơ cở Học sinh Phổ thông d n t c bán trú n t c thi u số Kinh tế xã h i L c lượng giáo dục Thanh niên c ng sản Thiếu niên tiền phong ix ANH M C C C ẢNG Số hiệu Tên ảng Trang ảng 2.1. Đánh giá về kết quả th c hiện 34 2.2. Đánh giá về mức đ th c hiện 34 Mức đ nhận thức của C QL, GV và HS về hoạt đ ng giáo dục 2.3. 38 kỹ năng sống cho học sinh Đánh giá mức đ th c hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng cho học 2.4. 39 sinh Đánh giá kết quả th c hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng cho học 2.5. 40 sinh Đánh giá mức đ th c hiện n i dung giáo dục kỹ năng cho học 2.6. 41 sinh Đánh giá kết quả th c hiện n i dung giáo dục kỹ năng cho học 2.7. 42 sinh Đánh giá mức đ th c hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng 2.8. 43 cho học sinh Đánh giá kết quả th c hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng 2.9. 44 cho học sinh Đánh giá mức đ th c hiện các hình thức giáo dục kỹ năng cho 2.10. 45 học sinh Đánh giá kết quả th c hiện các hình thức giáo dục kỹ năng cho 2.11. 46 học sinh Đánh giá mức đ tham gia của các l c lượng tham gia hoạt đ ng 2.12. 47 giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Đánh giá mức đ th c công tác ki m tra đánh giá hoạt đ ng giáo 2.13. 48 dục kỹ năng cho học sinh Đánh giá mức đ th c công tác ki m tra đánh giá hoạt đ ng giáo 2.14. 49 dục kỹ năng sống cho học sinh Kết quả đánh giá công tác quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng 2.15. 50 sống Kết quả đánh giá công tác quản lý n i dung giáo dục kỹ năng 2.16. 52 sống Kết quả đánh giá công tác quản lý phương pháp và hình thức 2.17. 54 giáo dục kỹ năng sống Kết quả đánh giá công tác quản lý các điều kiện tổ chức hoạt 2.18. 56 đ ng giáo dục kỹ năng sống x Số hiệu ảng 2.19. 2.20. 3.1. 3.2. 3.3. Tên ảng Kết quả đánh giá công tác quản lý s phối hợp các l c lượng giáo dục kỹ năng sống Kết quả đánh giá về quản lý công tác ki m tra đánh giá các hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống Đánh giá tính c p thiết của các biện pháp đề xu t cho luận văn Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xu t cho luận văn Tổng hợp kết qủa dánh giá tính c p thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xu t cho luận văn Trang 57 59 81 82 83 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình x y d ng và phát tri n đ t nước, Đảng ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. G &ĐT có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo ngu n nh n l c, trong chiến lược phát tri n kinh tế - xã h i của đ t nước, với mục tiêu “đào tạo con người Việt Nam phát tri n toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng đ c lập d n t c và chủ ngh a xã h i; hình thành và b i dưỡng nh n cách, phẩm ch t và năng l c của công d n, đáp ứng yêu cầu của s nghiệp x y d ng và bảo vệ Tổ quốc”. H i ngh lần thứ 8 an Ch p hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Ngh quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện G &ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng xã h i chủ ngh a và h i nhập quốc tế”. Th c hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện G &ĐT, Chính phủ đã ban hành Ngh quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014, G &ĐT có Quyết đ nh số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 về việc ban hành Kế hoạch hành đ ng của Ngành Giáo dục tri n khai Chương trình hành đ ng của Chính phủ th c hiện Ngh quyết 29-NQ/TW. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có s quan t m đầu tư r t lớn cho ngành giáo dục, đặc biệt là ở các v ng s u, v ng xa, v ng khó khăn. Chính phủ đã ra Ngh quyết số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 về đẩy mạnh phát tri n ngu n nh n l c các d n t c thi u số giai đoạn 2016-2020, đ nh hướng đến năm 2030, hướng đến n ng cao ch t lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ cả nước nói chung và v ng d n t c thi u số nói riêng, đáp ứng ngu n nh n l c phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước và h i nhập quốc tế. Chính vì vậy, công tác giáo dục ở những v ng khó khăn, v ng s u, v ng xa có s chuy n biến tích c c. Loại hình trường Phổ thông n t c bán trú được thành lập ở hầu hết các đ a phương trên cả nước với nhiệm vụ nuôi dưỡng và giáo dục con em đ ng bào các d n t c thi u số v ng s u v ng xa, tạo điều kiện tốt nh t đ các em học sinh có điều kiện học tập và phát tri n. Các trường PT T T THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam là loại hình trường chuyên biệt nằm trong hệ thống giáo dục quốc d n, được thành lập nhằm nuôi và dạy con em đ ng bào các d n t c thi u số trên đ a bàn huyện Nam Trà My. Từ khi thành lập đến nay, các trường PT T T THCS trên đ a bàn huyện luôn được s quan t m r t lớn của Nhà Nước về đầu tư cơ sở vật ch t, trang thiết b dạy học và đ i ng cán b giáo viên. Ch t lượng giáo dục nói chung và công tác nuôi dưỡng chăm sóc học sinh từng bước được nâng lên, các thế hệ học sinh khi ra trường đều trở thành những công d n có ích cho xã h i và góp phần x y d ng quê hương Nam Trà My ngày càng phát tri n. Trường PT T T THCS huyện Nam Trà My là loại trường đặc th với trên 80% 2 học sinh là người d n t c thi u số, các em phải sống xa gia đình, t lập trong môi trường tập th trong khi bản th n các em còn ảnh hưởng về phong tục tập quán, quan niệm lối sống lạc hậu. Chính vì vậy, việc n ng cao ch t lượng giáo dục toàn diện nói chung, việc rèn luyện kỹ năng sống và quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống trong trường PT T T THCS là n i dung hết sức cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên, thời gian qua chưa được quan t m đúng mức và chưa đạt hiệu quả cao. Theo yêu cầu của chương trình giáo dục hiện nay là phát tri n toàn diện cả về phẩm ch t và năng l c học sinh. Chính vì vậy, ngoài việc tổ chức đảm bảo n i dung dạy học thì việc tri n khai chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đã được các nhà trường chú trọng tri n khai r ng rãi trong nhà trường và ngoài c ng đ ng. Đối với lứa tuổi học sinh THCS nói chung và học sinh THCS người d n t c thi u số nói riêng, việc giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu c p thiết và r t quan trọng. Tuy nhiên, do s mới mẻ của chương trình, s nhận thức đầy chưa đầy đủ của các nhà quản lý giáo dục và phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong việc phát tri n toàn diện. ên cạnh đó, việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào n i dung các môn học, thông qua những hoạt đ ng giáo dục nào, bằng phương pháp, hình thức tổ chức nào, thời lượng bao nhiêu và cách thức tổ chức như thế nào vẫn là m t c u hỏi đặt ra đòi hỏi cần làm sáng tỏ. Việc th c hiện công tác giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường hiện nay vẫn còn còn nhiều lúng túng và chưa đạt hiệu quả cao. Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, việc th chế hóa giáo dục kỹ năng sống chưa thật cụ th , việc hướng dẫn tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vẫn chưa rõ ràng và còn nhiều hạn chế, việc áp dụng và giáo dục kỹ năng sống của giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng. Giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống ở các trường THCS trên đ a bàn t nh Quảng Nam nói chung và đ a bàn huyện Nam Trà My nói riêng vẫn còn mới mẻ. Trên đ a bàn t nh Quảng Nam tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc quản lý hoạt đ ng dạy học c ng như các hoạt đ ng giáo dục khác nhưng nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS r t ít và chưa có công trình nào nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS ở trường PT T T THCS. Từ th c tế công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường PT T T THCS và những lý do đã nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và th c ti n về công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam, luận văn đề xu t các biện pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Nam Trà My, nhằm n ng cao hiệu 3 quả giáo dục kỹ năng sống, góp phần n ng cao ch t lượng giáo dục toàn diện học sinh. 3. Đối tƣ ng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. 3.2. Khách thể nghiên cứu Hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các biện pháp của hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. Nghiên cứu được tri n khai tại huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam với 8 trường PT T T THCS. Nghiên cứu th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống và công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống ở các Truờng PTDTBT THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam: từ năm học 2018-2019; 2019- 2020; và năm học 2020-2021. 5. Giả thuyết khoa học Hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam đạt ở mức đ khá tốt. Có những nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. Đ ng thời, có th đề xu t được những biện pháp có tính c p thiết và khả thi cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Đ th c hiện nghiên cứu này, tác giả s dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Ph n tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu, tư liệu liên quan, nhằm xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát: X y d ng phiếu hỏi đ thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát về th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống, đ ng thời khảo nghiệm ý kiến chuyên gia về tính c p thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống ở các trường PT T T THCS đề xu t. - Phương pháp phỏng v n: Trao đổi, phỏng v n cán b quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên đ tìm hi u những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản lý hoạt 4 đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đ ng thời làm rõ thêm về th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T THCS trên đ a bàn nghiên cứu, nhằm bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát. - Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh và các tình huống th c tế trong đời sống học đường của học sinh. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt đ ng: Nghiên cứu các văn bản liên quan đến hoạt đ ng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống ở các trường PT T T THCS trên đ a bàn nghiên cứu nhằm làm rõ thêm về th c trạng. 6.3. Phương pháp bổ trợ Thống kê toán học đ x lý số liệu thu được. 7. nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - ngh a khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa những v n đề lý luận về hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc THCS. Trên cơ sở đó, luận văn đã ph n tích th c trạng công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường PT T T – THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My. Đ ng thời luận văn đã đề xu t các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường PT T T –THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My trong thời gian đến có giá tr khoa học cao. - Ngh a ngh a thực ti n Đề tài có giá tr tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục trên đ a bàn huyện Nam Trà My. Đ y là tài liệu tham khảo quan trọng đ các nhà quản lý giáo dục vận dụng vào th c ti n đối với công tác quản lý hoạt đ ng giáo dục nói chung và hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói riêng. Đ ng thời làm tài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên chuyên ngành quản lý giáo dục. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến ngh , tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở. Chương 2: Th c trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. Chương 3: iện pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Phổ thông d n t c bán trú Trung học cơ sở huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ UẬN VỀ QUẢN HOẠT Đ NG GI O C N NG SỐNG CHO HỌC SINH Ở C C TRƢỜNG PH TH NG ÂN T C N TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Nghiên cứu của Nasheeda (2008) th c hiện tại H ng Kong về giáo dục kỹ năng sống cho lứa tuổi thanh thiếu niên cho th y ở lứa tuổi này, trẻ phải trải qua nhiều thay đổi về phát tri n th ch t, nhận thức, tình cảm và xã h i. Lúc này, trẻ cho rằng chúng không th truyền đạt những gì chúng muốn với cha mẹ, GV và người lớn thường cảm th y bản th n nằm giữa xung đ t và tranh luận. Những tình huống đó khiến trẻ căng thẳng, tức giận, t ti, dẫn đến kết quả học tập th p và có những hành vi g y rối ở trường học c ng như ở nhà. Chương trình giáo dục kỹ năng sống với các kỹ năng cơ bản đ phát tri n cá nh n và xã h i sẽ giúp trẻ ứng phó với những thách thức ngày trong đời sống. Thông qua đó, trẻ biết được cách thức tốt hơn đ giao tiếp với người khác, n ng cao s t tin, học cách ch u trách nhiệm về hành đ ng của mình, trưởng thành hơn, thích và biết đưa ra những l a chọn và quyết đ nh đúng đắn. áo cáo của Morris và c ng s (2013) trình bày kết quả nghiên cứu của chương trình Foundations of Learning (FOL) – Nền tảng học tập, đánh giá các can thiệp được thiết kế đ đào tạo GVMG. Nhằm giúp họ có th quản lý tốt hơn hành vi của trẻ và thúc đẩy m t môi trường học tập trong lớp học tích c c hơn. áo cáo đưa ra nhận đ nh rằng, những kỹ năng được cải thiện có th củng cố năng l c xã h i và tình cảm của trẻ em, đ ng thời cho phép GV dành nhiều thời gian hơn cho việc giảng dạy và học tập trong lớp học. FOL đã được tiến hành th nghiệm ở Newark, New Jersey, Chicago và Illinois thông qua hoạt đ ng đào tạo GV và s hỗ trợ từ các chuyên gia tư v n nhằm củng cố kỹ năng quản lý lớp học. Tổng c ng có 71 trung t m G MG (với 91 phòng học tham gia) được ph n công ngẫu nhiên đ th c hiện FOL hoặc tiến hành hoạt đ ng giáo dục trẻ như bình thường. Kết quả về s khác biệt trong th c hành lớp học và hiệu su t của trẻ giữa hai nhóm so sánh cho th y, điều quan trọng là phải xem xét bối cảnh mà các chương trình G MG hoạt đ ng, đ ng thời việc hỗ trợ năng l c xã h i và tình cảm của trẻ em có th mang lại những tác đ ng tích c c nhưng cần phải coi đó là m t phần của chiến lược tổng th tăng cường G MG. Các tác giả đưa ra m t số đề xu t sau: (i) Mức đ th p về các ngu n l c và s hỗ trợ th chế c ng như s tiếp nhận của GV đối với các chiến lược mới có th mang đến những thách thức trong quá trình th c hiện các chiến lược quản lý lớp học; (ii) Mô hình tư v n sẽ được hưởng lợi từ việc bao g m m t kế hoạch toàn diện đ giám sát và hỗ trợ các tư v n viên cho GV; 6 (iii) Cần có nhiều nghiên cứu hơn đ hi u các cơ chế thông qua đó tư v n góp phần cải thiện hoạt đ ng th c hànhcủa GV; (iv) Mặc d m t s can thiệp như chương trình FOL có th cải thiện kỹ năng xã h i và tình cảm của trẻ, tuy nhiên đ y ch là m t khía cạnh của ch t lượng GDMG; (v) Các can thiệp tập trung vào việc tăng cường năng l c của trẻ có th cần phải được củng cố bằng s hỗ trợ liên tục của c p quản lý trường MG; (vi) Việc theo dõi trẻ theo l trình sẽ là cơ chế tốt nh t đ xác đ nh liệu các can thiệp G MG có hiệu quả về mặt chi phí hay không. Nghiên cứu trường hợp của Chirwa (2007) về các yếu tố ảnh hưởng đến việc th c hiện các chương trình giáo dục kỹ năng sống tại 4 trường thu c Quận Zomba, Malawi cho th y việc th c hiện giáo dục kỹ năng sống b hạn chế bởi nhiều yếu tố liên quan tới bối cảnh xã h i và c u trúc. Các trường học nằm trong điều kiện kinh tế - xã h i vững chắc, có các ngu n l c vật ch t và con người đầy đủ có th th c hiện các chương trình giảng dạy ở m t mức đ mà các trường học nằm trong điều kiện kinh tế khó khăn khó có th hoặc không th th c hiện được (Whitaker, 1993). Kadzamira (2006) cho rằng môi trường làm việc ở phần lớn các trường học tại các nước đang phát tri n chưa đáp ứng yêu cầu, cơ sở vật ch t nghèo nàn, quy mô lớp lớn. Các điều kiện khó khăn đó góp phần khiến GV cảm th y không hài lòng với công việc, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và do đó ảnh hưởng đến việc th c hiện b t kỳ chương trình giảng dạy nào, bao g m cả giảng dạy kỹ năng sống. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống đã được quan t m từ năm 1979. Tuy nhiên, v n đề này đến nay mới thật s trở nên c p thiết, vì những nguy cơ, thách thức của cu c sống hiện đại đặt ra. Thuật ngữ KNS được người Việt Nam biết đến từ chương trình của UNICEF (1996) “Giáo dục KNS đ bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường”. Quan niệm về KNS trong chương trình này bao g m những kỹ năng cốt lõi như: Kỹ năng t nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác đ nh giá tr , kỹ năng kiên đ nh, kỹ năng đặt mục tiêu... do các chuyên gia Úc tập hu n. Tham gia chương trình này có ngành GD và H i Chữ thập đỏ. Sau này, chương trình mang tên “Giáo dục sống khỏe mạnh và KNS”. Phạm Th Nga (2016), nghiên cứu về quản lý hoạt đ ng giáo dục giá tr sống và k năng sống cho học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận án tiến s quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà N i. Luận án đã x y d ng cơ sở lý luận cho quản lý giáo dục giá tr sống và k năng sống cho học sinh trung học cơ sở, nh n mạnh giáo dục giá tr sống và k năng sống ch thành công nếu có s tác đ ng đ ng b của ba chủ th : nhà trường, gia đình và xã h i. Trên cơ sở khảo sát th c trạng, tác giả đề xu t 6 biện pháp quản lý bao quát hết các chức năng quản lý, kế hoạch hóa, tổ chức, ch đạo, ki m tra, xuyên suốt mọi hoạt đ ng trong nhà trường (giờ học, vui chơi, giải trí, s dụng các hình thức, phương pháp giáo dục…). 7 Các biện pháp được x y d ng trên cơ sở tiếp cận hệ thống với mục đích cuối c ng là tập hợp các l c lượng tham gia giáo dục giá tr sống và k năng sống cho học sinh liên kết trong m t tổ chức thống nh t, với hạt nh n là m t tập th sư phạm mẫu m c có kế hoạch khoa học, chi tiết, khả thi.[21] Trong thời gian qua có nhiều luận án tiến s , luận văn thạc s đã nghiên cứu về v n đề quản lý HĐG KNS cho trẻ mầm non như: Luận văn thạc s của Lương Th Hằng (2012): “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho trẻ mầm non ở Trường Trung học phổ thông Nam Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”; Nguy n Trường Nguyên (2013): “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay”. Nhìn chung, các đề tài này đều tập trung đưa ra được các lý luận và các biện pháp cần thiết cho tổ chức, quản lý hoạt đ ng G KNS cho các bậc học ti u học, trung học cơ sở và phổ thông. Từ những th c tế đó cho ta th y được các công trình nghiên cứu, các bài viết nghiên cứu về KNS và G KNS đã đề cập những n i dung cơ bản về KNS và cách thức G KNS cho học sinh nói chung và học sinh tại các trường PT T T THCS nói riêng. Hiện nay, có r t ít các công trình nghiên cứu về hoạt đ ng G KNS cho học sinh tại các trường PT T T THCS. Đặc biệt, công trình nghiên cứu quản lý hoạt đ ng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS trên đ a bàn huyện Nam Trà My, t nh Quảng Nam hiện nay chưa có ai nghiên cứu. Việc tác giả l a chọn đề tài này hoàn toàn không có s tr ng lặp đối với các công trình nghiên cứu trước đ y. Thông qua các nghiên cứu k trên, tác giả tiếp thu và kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu đi trước. 1.2. Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1. Quản lý Có nhiều tác giả, theo những cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra những quan niệm khác nhau về quản lý. Cụ th như sau: Theo Mary Parker Follet "quản lý là nghệ thuật khiến công việc được th c hiên thông qua người khác". Theo F.Taylor (1856 - 1915) là người đầu tiên làm cho các v n đề của quản lý thành đối tượng của môn học khoa học đ c lập và chính ông đã biến các tư tưởng quản lý thành các nguyên tắc và kỹ thuật lao đ ng cụ th , tạo ra được năng su t và hiệu quả cao trong sản su t: "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hi u được rằng họ đã hoàn thành công việc m t cách tốt nh t, rẻ nh t".[17] Các nhà nghiên cứu về quản lý và QLG nước ta, các giáo sư, các nhà tư tưởng trong quá trình nghiên cứu của mình c ng đã đưa ra các đ nh ngh a, các khái niệm về quản lý như sau: Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Quản lý là hoạt đ ng có ý thức của con người nhằm đ nh hướng, tổ chức, s dụng các ngu n l c và phối hợp hành đ ng của m t nhóm người hay m t c ng đ ng người đ đạt được mục tiêu đề ra m t cách hiệu quả nh t trong bối cảnh và điều kiện nh t đ nh” [14, tr.239]. 8 Theo tác giả H Văn V nh: “Quản lí là s tác đ ng có tổ chức, có hướng đích của chủ th quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đã đề ra” [28]. Theo tác giả Nguy n Văn ình: "Quản lí là m t nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua điều khi n, phối hợp, hướng dẫn, ch huy hoạt đ ng của những người khác" [5]. Tác giả Mai Hữu Khuê quan niệm: "Quản lí là s tác đ ng có mục đích tới tập th những người lao đ ng nhằm đạt được những kết quả nh t đ nh và mục đích đã đ nh trước”[15]. Tóm lại, quản lý là m t quá trình mà chủ th quản lý, tác đ ng vào đối tượng quản lý đ th c hiện m t hoặc m t nhóm công việc. Nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra. 1.2.2. Quản lý giáo dục QLG là b phận của hệ thống quản lý xã h i. Theo GS.TS Phạm Minh Hạc:" QLGD hay còn được hi u là QLTH, QLNT là th c hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đ tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh." "QLNT, QLG là tổ chức hoạt đ ng dạy học... có tổ chức hoạt đ ng dạy học, th c hiện được các tính ch t của nhà trường Việt Nam XHCN... cần cụ th hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện th c, đáp ứng yêu cầu của nh n d n, của đ t nước ". Xét ở c p v mô: Quản lý giáo dục là quản lí m t nền giáo dục hoặc hệ thống giáo dục. Theo Nguy n Kỳ và i Trọng Tu n thì: “Quản lí giáo dục là những tác đ ng t giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp qui luật) của chủ th quản lí đến t t cả các mắt xích của hệ thống (từ c p cao nh t đến các cơ sở giáo dục là các Nhà trường) nhằm th c hiện có ch t lượng và hiệu quả mục tiêu phát tri n giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã h i”. Còn theo tác giả Trần Ki m: “Quản lí giáo dục là hoạt đ ng t giác của chủ th quản lí nhằm huy đ ng, tổ chức, điều phối, điều ch nh, giám sát,...m t cách có hiệu quả các ngu n l c giáo dục (nh n l c, vật l c, tài l c) phục vụ cho mục tiêu phát tri n giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát tri n kinh tế - xã h i ” [19] . Xét ở gốc đ vi mô: Theo tác giả Trần Ki m cho rằng: “Quản lí giáo dục vi mô được hi u là những tác đ ng t giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp qui luật) của chủ th quản lí đến tập th GV, CNV, tập th HS, cha mẹ HS và các l c lượng xã h i trong và ngoài nhà trường nhằm th c hiện có ch t lượng và hiệu quả mục tiêu phát tri n dục của nhà trường” [19]. Theo Nguy n Ngọc Quang: “Quản lí nhà trường là th c hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, đ tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [23]. Theo đ ng tác giả Nguy n Kỳ và i Trọng Tu n giải thích: “Quản lí giáo dục
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất