Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những yếu tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến đối với sinh viên trườn...

Tài liệu Những yếu tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến đối với sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp.hcm

.PDF
35
1
142

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ -----🙞🙜🕮🙞🙜----- MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÁO CÁO CUỐI KỲ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA LẠI HÀNG TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân SVTH: Nhóm 12 1. Trương Quế Trân 21126228 2. Dương Thị Mỹ Duyên 21126292 3. Phạm Huỳnh Hải Đăng 21126130 4. Lê Thanh Nguyệt 21126178 5. Trần Thảo Quyên 21126194 Mã môn học: RMET220406_21_2_06 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2022 1 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ STT THÀNH VIÊN 1 Trương Quế Trân 2 Dương Thị Mỹ Duyên NHIỆM VỤ Thực hiện nội dung mục 2.2, 3.1, 3.2. Thực hiện nội dung mục 1.1, 2.2. KẾT QUẢ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Thực hiện nội dung 3 Phạm Huỳnh Hải Đăng mục 1.2, 2.2. Chỉnh sửa hình thức tiểu Hoàn thành tốt luận. 4 Lê Thanh Nguyệt 5 Trần Thảo Quyên Thực hiện nội dung mục 1.4, 2.1, 2.2. Thực hiện nội dung mục 1.3, 2.2. Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ký tên TS. Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cố giáo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cà các thầy cô trong khoa Kinh tế nói riêng, những người đã tậng tình hướng dẫn, kiểm tra cà chỉ bảo phương pháp học tập, nghiên cứu, các kỹ năng cần thiết để giúp nhóm có thể hoàn thành tiểu luận lần này. Tiểu luận Báo cáo môn Phương pháp Nghiên cứu với đề tài “Những yếu tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến đối với sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM” dù vẫn còn những sai sót nhưng đây là quá trình cố gắn không ngừng nghỉ của tất cả thành viên trong nhóm. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thanh Vân, giảng viên khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận. Xin chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn đã luôn ở bên quan tâm, động viên và giúp nhóm hoàn thành bài tiểu luận này. Cuối cùng kính chúc Cô một sức khỏe tràn đầy và thành công trong sự nghiệp cao quý. Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG....................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU......................................................4 1.1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu................................................................................4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................5 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................5 1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................5 1.5 Kết cấu của đề tài.....................................................................................................5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................6 2.1. Lý thuyết nền..........................................................................................................6 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước.............................................................................7 2.3. Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu....................................20 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................22 3.1 Quy trình nghiên cứu.............................................................................................22 3.2 Sự hình thành thang đo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu..........................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................25 PHỤ LỤC................................................................................................................... 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước.................................................7 1 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu diễn mô hình nghiên cứu các biến Hình 3.1: Biểu diễn quy trình thực hiện nghiên cứu 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT 1 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 2 PPNC Phương pháp nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu Trên thế giới, nhìn chung đã có một sự tăng trưởng rất mạnh về Thương mại điện tử trong những năm gần đây. Cùng với sự tăng trưởng  của hình thức mua sắm trực tuyến (online shopping) và mua sắm qua truyền hình (TV shopping) là sự sụt giảm của hình thức mua sắm trực tiếp theo truyền thống (direct shopping). Tại thị trường Việt Nam theo thống kê của cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin tổng giá trị giao dịch bán lẻ qua năm 2021 đạt được rất khả quan với 4,130 tỷ đồng. Với hơn một phần ba cả nước, có 30,5 triệu người dùng internet thì con số giá trị giao dịch trên quá ít so với tiềm năng của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam là phương thức mua sắm trực tuyến này khác với phương thức mua sắm truyền thống. Giãn cách xã hội do đại dịch COVID-19 đã thay đổi những thói quen lâu năm, khiến ngay cả những người lớn tuổi và các đối tượng tiêu dùng vốn chỉ trung thành với cách mua hàng truyền thống cũng cân nhắc về việc việc mua sắm trực tuyến. Phần lớn người mua hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh toán tiền mặt, hơn 80% đối tượng khảo sát cho biết có sử dụng phương thức này, khoảng 50% sử dụng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng và thanh toán bằng hình thức thẻ và ví điện tử chiếm tỉ lệ nhỏ. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra, người tiêu dùng còn nhiều lo lắng khi mua sắm trực tuyến như sản phẩm hàng hóa nhận được không đúng với chất lượng được quảng cáo, uy tín của người bán, giao hàng chậm trễ, không nhận được hàng, sợ bị tiết lộ thông tin cá nhân, dịch vụ chăm sóc khách hàng. Bên cạnh những tiện ích của thương mại điện tử, các yếu tố về tâm lý và mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với mua sắm trực tuyến còn phải được xem xét nhiều để tạo điều kiện phát triển nhanh kênh bán hàng trực tuyến. Hiện tại, các khảo sát về đánh giá mức độ sự hài lòng của khách hàng mua hàng trực tuyến, chất lượng dịch vụ kinh doanh trực tuyến của sinh viên ở khu vực TP.HCM đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Bởi vậy, chúng tôi với mong muốn được đóng góp vào sự phát triển đạt tới mức độ hoàn hảo hơn, nên chúng tôi quyết định phân tích những yếu tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Để khai thác lợi thế của thương mại điện tử và tạo được niềm tin của người mua đối với kênh bán hàng trực tuyến. Chính vì những lý do thiết thực đã nêu trên, 4 nhóm chúng tôi quyết định chọn tên đề tài để nghiên cứu là: “Những yếu tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến”.  1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó để đề xuất một số giải pháp tối ưu hóa việc mua hàng trực của người tiêu dùng trong thời đại công nghệ số nhằm thích ứng với cuộc sống xã hội ngày càng phát triển. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động đến việc mua lại hàng hóa trực tuyến của người Việt Nam bao gồm: Nhận thức về rủi ro, tần suất mua hàng. Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Việc tính toán, xử lý số liệu cấp được thực hiện trên máy tính bằng phần mềm SPSS. 1.5 Kết cấu của đề tài Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Lý thuyết nền Trải nghiệm khách hàng trực tuyến Khái niệm CE đã được khám phá trong một loạt các tình huống kinh doanh, bao gồm tiếp thị tiêu dùng, cung cấp dịch vụ, du lịch và bán lẻ (Arnold et al. 2005; Bonnin 2006; Jones 1999; Quan and Wang 2004; Tsai 2005), nhưng bây giờ là bối cảnh Internet (Novak và cộng sự 2000). Do đó, trải nghiệm khách hàng trực tuyến trở thành một khái niệm quan trọng đối với các nhà tiếp thị điện tử chịu trách nhiệm về môi trường B2C trực tuyến, và đặc biệt trong bối cảnh ngân hàng mua hàng trực tuyến, do hiệu suất ngày càng tăng trong bán hàng trực tuyến. Mua sắm hàng tạp hóa trực tuyến Trải nghiệm mua sắm trực tuyến thực phẩm và hàng tạp hóa về cơ bản khác với các hình thức mua sắm trực tuyến khác do tính dễ hỏng và thay đổi của hệ thống chuyên nghiệp cũng như tần suất mua sắm. Bản chất mua sắm hàng hóa nói chung gợi lên khái niệm về sự phấn khích, dòng chảy và tận hưởng (Wolfibarger và Gilly 2001) khi người mua sắm tìm kiếm các trang web độc quyền và mới lạ. Ngược lại, hoạt động mua sắm tạp hóa trực tuyến chủ yếu được coi là nhiệm vụ thường ngày, trần tục (Dawes và Nenycz-Thiel 2014; Brengman và Geuens 2002) Niềm tin Niềm tin trực tuyến được định nghĩa là niềm tin cho phép người tiêu dùng sẵn sàng trở thành những người tiếp xúc với các nhà bán lẻ trực tuyến sau khi cân nhắc các đặc điểm của nhà bán lẻ (Newholm và cộng sự 2004; Toufaily, Souiden và Ladhari 2013). Rủi ro nhận thức được Rủi ro được nhận thức là một cấu trúc đặc biệt có liên quan vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với ý định để mua lại (Hansen 2006; Soopramanien 2011). Rủi ro được nhận thức đã liên tục được xác định là tác nhân gây cản trở mua hàng trực tuyến, bất kể tiến bộ trong công nghệ và kỹ năng và năng lực ngày càng tăng của người tiêu dùng về Internet (Belanche, Casaló và Guinalíu 2012; Bianchi và Andrews 2012). Ý định mua lại trực tuyến Ý định mua lại trực tuyến là kết quả chính của trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng, nhận ra rằng hành vi mua hàng trong quá khứ thường dẫn đến việc tiếp tục mua hàng hành vi (Hansen 2006; Rose và cộng sự 2012). 6 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước STT 1 Tác giả Tiêu đề (Năm) Mục tiêu Hong và Tác cộng sự của rủi ro yếu tố của rủi (2016) PPNC nghiên cứu động Xác định các  PPNC: Kết quả định Cho thấy rủi lượng ro sản phẩm, rủi đối với thái ro được nhận  Cỡ mẫu: 200 độ khách thức và các  Ở: Pengkalan chính và rủi hàng trong loại rủi ro có mua tài Chepa, ro hưởng Kelantan, phân phối là nhất đối với Malaysia mối quan hệ sắm ảnh trực tuyến. ro không thái độ của có ý nghĩa khách hàng tích cực giữa trong mua thái độ của sắm trực khách hàng tuyến. trong mua sắm trực tuyến, trong khi rủi ro tâm lý là mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa thái độ của khách hàng trong mua hàng trực tuyến. 2 Charu Nhận thức Tìm hiểu Panwar rủi ro của hành vi mua (2018) người tiêu hàng của dùng trong người tiêu 7   PPNC: Định Nhân khẩu lượng học có vai trò Cỡ mẫu: 180 chính đối với nhận thức của môi trường dùng khi mua mua sắm sắm trực tuyến  trực Ở: nguyên tuyến. Viện người tiêu cứu dùng chính hướng tới mua sắm qua trực Facebook Thu nhập và trung bình. giới tính là hai tuyến. yếu quan tố trọng được xác định có thể có tác động đáng kể đến người tiêu dùng nhận thức đối với mua sắm trực tuyến. 3 Makhitha  Tác động và của các yếu những rủi ro Ngobeni tố rủi ro ảnh hưởng (2021) đến thái độ đến thái độ của người của người tiêu tư ảnh hưởng tiêu dùng đối với đến dùng Xác định  PPNC: định Cho thấy rủi lượng ro sản phẩm  Cỡ mẫu: 207 và  Ở : Nam Phi quyền rủi ro riêng người Nam Phi việc mua tiêu dùng thái đối với hàng trực độ mua sắm mua sắm tuyến. trực tuyến. trực tuyến tích cực và rủi ro giao hàng không có ảnh hưởng lớn về thái độ đối 8 với mua sắm trực tuyến. Thái độ đối với mua sắm trực tuyến cũng được phát hiện ảnh hưởng cực tích đến ý định mua sắm trực tuyến của họ. 4 Arora và Vai trò của Xem xét chìa Rahul rủi ro nhận khóa (2018) thức trong thành việc ảnh của hưởng đến được  các rủi PPNC: định Rủi ro nhận lượng thức không phần  Cỡ mẫu: 508 phải là một ro  Ở : Ấn Độ yếu nhận tố hưởng ảnh đáng thái độ mua thức (rủi ro kể đến thái độ sắm trực bảo mật, rủi của tuyến của ro quyền mua sắm phụ phụ nữ ở Ấn riêng tư, rủi nữ ở Ấn Độ. Độ. ro sản phẩm Rủi và ro mật là đáng không giao kể so với các hàng) trong rủi thương loại người ro bảo khác mại nhau của các điện tử và tác rủi ro được động của rủi xem xét trong ro nhận thức nghiên cứu. đối với thái độ mua hàng 9 trực tuyến của phụ nữ ở Ấn Độ. 5 Mofokeng Tác động Tìm kiếm các (2021) của các mô hình nâng thuộc tính cao về các thứ mua sắm nguyên trực mua tuyến sắm  PPNC: định Mức độ hài lượng lòng của  Cỡ mẫu: 287 người mua  Ở : Nam Phi sắm trực trực tuyến bị ảnh đối với sự tuyến phù hợp hưởng hài lòng và với các dịch việc phân lòng phối sản phẩm, bảo khách hàng: hàng. mật, chất Hiệu quả lượng kiểm duyệt tin và sự đa trải dạng của sản trung vụ điều chỉnh thành của cho của khách bởi thông nghiệm phẩm. Sự hài thương mại lòng điện tử. khách của hàng và chất lượng thông tin xác định lòng trung thành của khách hàng đối với các cửa hàng trực tuyến. 6 Masoud Ảnh hưởng Kiểm tra ảnh (2013) của rủi ro hưởng được nhận các  của rủi thức đối với được 10 ro nhận  PPNC: định Rủi ro tài lượng chính, rủi ro Cỡ mẫu: 395 sản phẩm, rủi ro giao hàng mua sắm thức (rủi ro  Ở: Jordan và rủi ro bảo trực tuyến ở tài chính, rủi mật thông tin Jordan. ro sản phẩm, ảnh rủi thời tiêu cực đến gian, rủi ro hành vi mua giao hàng và sắm trực rủi ro bảo mật tuyến. Kết thông tin) đối quả cũng cho với hành vi thấy rằng hai mua sắm trực khía tuyến khác, rủi ro ro ở Jordan. hưởng cạnh thời gian nhận thức và rủi ro xã hội được nhận thức không ảnh hưởng đến mua đồ trực tuyến.  7 Akoi và Xây cộng sự các đặc điểm yếu tố chính (2021)  dựng Tìm những  PPNC: định Các yếu tố lượng chính ảnh đến ảnh hưởng ảnh hưởng  Cỡ mẫu: 100 hưởng đến người đến việc các  Ở: Iraq việc mua sắm mua trong cô gái trẻ ở mua trực sắm thành trực tuyến của phố các cô gái trẻ tuyến: Sulaymaniyah là sự không Trường hợp ở Iraq đến có sẵn của các cô gái nhu cầu mua một số sản thế hệ Z ở hàng phẩm vùng tuyến. Kurdistan trực nhất định trong các cửa hàng và 11 của Iraq. sự sẵn có của các bài đánh giá sản phẩm trực tuyến. Một phát hiện khác của nghiên cứu đang cho thấy một điều gì đó khá khác biệt so với các nghiên cứu khác. Mặc dù hầu hết các những người tham gia đang thất nhiều nghiệp, người trong số họ đang mua sắm trực tuyến ít nhất một lần một tháng. Do đó, các nhà quản lý và giám sát tiếp thị có thể thu được lợi nhuận từ những phát hiện 12 của nghiên cứu này trong các chiến lược tiếp thị trực tuyến của họ. 8 Ariff và Rủi ro nhận cộng sự thức (2014) Những rủi ro  của nhận thức của PPNC: định Các phát hiện lượng chỉ ra rằng rủi người tiêu người tiêu  Cỡ mẫu: 300 ro sản phẩm, dùng, thái dùng khi mua  Ở: Malaysia tài chính và độ và hành sắm trực không phân vi mua sắm tuyến. phối trực nguy hiểm và tuyến; rủi ro bằng chứng ảnh hưởng thực nghiệm tiêu cực đến từ Malaysia. thái độ của người mua sắm trực tuyến. Rủi ro về sự tiện lợi là nhận thấy có tác động tích cực đến thái độ của người tiêu dùng, cho thấy rằng những người mua trực tuyến của trang web này đã tin tưởng 13 người bán trực tuyến và họ ít gặp rắc rối hơn với trang web. Nó cũng ngụ ý rằng người tiêu dùng không thực sự quan tâm đến khía cạnh không tiện lợi của mua sắm trực tuyến, chẳng hạn như xử lý các sản phẩm bị trả lại và kiểm tra chất lượng của các sản phẩm có trong người bán trực tuyến trang mạng. Thái độ của người mua trực tuyến ảnh hưởng đáng kể và tích cực đến hoạt động trực tuyến của họ 14 hành vi mua hàng. 9 Ling và Rủi ro nhận Đánh giá và cộng sự thức, công xác nhận các nghệ được tác động của nhận thức, công nghệ và (2011) định Công nghệ lượng được nhận  Cỡ mẫu: 250 thức và rủi ro  Ở: Malaysia được  PPNC: nhận niềm tin trực rủi ro được thức có liên tuyến cho ý nhận thức đối quan tích cực định mua với đến sự tin cậy hàng trực tưởng tuyến Malaysia. sự tin trực ở tuyến và mức độ tin trực tuyến. cậy trực tuyến; Lòng tin về mua hàng trực tuyến có liên quan tích cực đến ý định mua hàng và công nghệ nhận thức có liên quan tích cực đến định ý mua hàng. Ngoài ra, phát hiện cũng kết luận rằng công nghệ cảm nhận có liên quan tích cực đến ý định mua hàng trực tuyến, trung gian bởi sự tin 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan