Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát hiệu quả của vacxin circovac tiêm cho nái đề phòng hội chứng còi cho he...

Tài liệu Khảo sát hiệu quả của vacxin circovac tiêm cho nái đề phòng hội chứng còi cho heo con sau cai sữa

.PDF
72
2235
98

Mô tả:

MỤC LỤC Trang Trang tựa...........................................................................................................................i LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................. ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN............................................................................................. iii MỤC LỤC ......................................................................................................................iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ...........................................................................................ix DANH SÁCH CÁC HÌNH..............................................................................................x Chương 1. MỞ ĐẦU......................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề ..............................................................................................................1 1.2 Mục đích, yêu cầu..................................................................................................2 1.2.1 Mục đích .............................................................................................................2 1.2.2 Yêu cầu……………………………………………………………………………… 2 Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO PHÚ SƠN............................................3 2.1.1 Vị trí địa lý..........................................................................................................3 2.1.2 Quá trình thành lập trại .......................................................................................3 2.1.3 Nhiệm vụ của trại................................................................................................4 2.1.4 Các sản phẩm chính của công ty.........................................................................4 2.1.5 Cơ cấu đàn ..........................................................................................................4 2.1.6 Công tác giống ....................................................................................................5 2.1.6.1 Các bước tiến hành công tác giống ở trại ........................................................5 2.1.6.2 Công tác phối giống ở trại ...............................................................................5 2.1.7 Chuồng trại .........................................................................................................5 2.1.8 Thức ăn ...............................................................................................................6 2.1.9 Qui trình vệ sinh thú y - tiêm phòng.................................................................10 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CIRCOVIRUS VÀ HỘI CHỨNG GẦY CÒM SAU CAI SỮA (PMWS - POSTWEANING MULTISYSTEMIC WASTING SYNDROME) ........14 2.2.1 Giới thiệu về Circovirus....................................................................................14 2.2.1.1 Phân loại ........................................................................................................14 iv 2.2.1.2 Cấu tạo ...........................................................................................................14 2.2.1.3 Sức đề kháng..................................................................................................15 2.2.1.4 Miễn dịch .......................................................................................................15 2.2.2 Bệnh gây ra do Circovirus ................................................................................16 2.2.2.1 Lịch sử và phân bố địa lý...............................................................................16 2.2.2.2 Truyền nhiễm học ..........................................................................................17 2.2.2.3 Triệu chứng....................................................................................................18 2.2.2.4 Bệnh tích ........................................................................................................19 2.2.2.5 Chẩn đoán ......................................................................................................20 2.2.2.6 Điều trị và phòng bệnh...................................................................................20 2.3 MỘT SỐ TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNG ĐI KÈM TRÊN HEO MẮC HỘI CHỨNG GẦY CÒM SAU CAI SỮA...............................................................22 2.3.1 Porcine Parvovirus (PPV).................................................................................22 2.3.2 Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (PRRSV) ...............23 2.3.3 Mycoplasma hyopneumonia .............................................................................24 2.3.4 Virus cúm heo (Swine Influenza Virus - SIV) .................................................25 2.3.5 Pasteurella multocida .......................................................................................26 2.3.6 Actinobacillus pleuropneumoniae ....................................................................26 2.3.7 Streptococcus suis.............................................................................................27 2.3.8 Haemophilus parasuis ......................................................................................27 2.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC GÂY CÒI TRÊN HEO .............................28 2.4.1 Nguyên nhân do heo mẹ ...................................................................................28 2.4.2 Nguyên nhân do heo con ..................................................................................28 2.4.3 Nguyên nhân do ngoại cảnh..............................................................................29 2.5 LƯỢC DUYỆT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................................................................................................................29 2.5.1 Trong nước........................................................................................................29 2.5.2 Ngoài nước........................................................................................................30 Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................33 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM...............................................................................33 3.1.1 Thời gian...........................................................................................................33 v 3.1.2 Địa điểm............................................................................................................33 3.2 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM ..................................................................................33 3.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM .................................................................................34 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM........................................................................................35 3.4.1 Thú thí nghiệm..................................................................................................35 3.4.2 Bố trí thí nghiệm ...............................................................................................35 3.4.3 Phương pháp tiến hành .....................................................................................35 3.4.3.1 Theo dõi trên heo nái .....................................................................................35 3.4.3.2 Theo dõi trên heo con ....................................................................................36 3.4.4 Chăm sóc và nuôi dưỡng ..................................................................................37 3.5 CÔNG THỨC TÍNH CÁC CHỈ TIÊU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU............................37 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................38 4.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CỦA VACXIN CIRCOVAC KHI TIÊM CHO NÁI ...................................................................................................................38 4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VACXIN CIRCOVAC TRÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON ..................................................38 4.2.1 Trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, tăng trọng bình quân heo con giai đoạn theo mẹ ..............................................................................................................38 4.2.2 Tăng trọng bình quân và tăng trọng tuyệt đối heo con lúc cai sữa đến 60 ngày tuổi .............................................................................................................................40 4.2.3 Lượng thức ăn tiêu thụ và hệ số chuyển hóa thức ăn. ......................................43 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY, HÔ HẤP, MỘT SỐ BỆNH KHÁC VÀ CÁC BỆNH TÍCH......................................................................45 4.3.1 Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con hô hấp qua các giai đoạn phát triển .45 4.3.2 Tình hình xuất hiện một số dạng bệnh ngoài hô hấp và tiêu chảy ...................47 4.3.3 Tỷ lệ heo con loại thải và chết ở các giai đoạn phát triển ................................48 4.3.4 Tỷ lệ xuất hiện bệnh tích heo con nghi còi khi mổ khám ở giai đoạn 60 ngày 50 4.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DẠNG BỆNH TÍCH TRÊN TIM, PHỔI, GAN, THẬN, HẠCH RUỘT, DẠ DÀY HEO CON ĐƯỢC MỔ KHÁM..........................51 vi Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................53 5.1 Kết luận................................................................................................................53 5.2 Đề nghị.................................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55 PHỤ LỤC .....................................................................................................................59 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 1. ELISA : Enzyme linked immuno sorbent assay 2. PCR : Polymerase chain reaction 3. PMWS : Post - weaning multi - systemic syndrome 4. APP : Actinobacillus leuropneumoniae 5. DNA : Deoxyribonucleic acid 6. PCV2 :Porcine circovirus type 2 7. PDNS : Porcine Dermatitis and Nephropathy Syndrome 8. PPV : Porcine Parvovirus 9. PRRSV : Porcine Reproductive Respiratory Syndrome Virus 10. RNA : Ribonucleic acid 11. SIV : Swine Influenza Virus 12. nm : nanometre 13. CAV : Chicken anemia virus 14. PK - 15 : Pig kidney 15 15. PCV : Porcine circovirus 16. PCV1 : Porcine circovirus type 1 17. PBFDV : Psittacine beak and feather disease virus 18. EMEA : European Medicines Agency viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Qui định về thức ăn, lượng ăn và cách cho ăn ở heo tại trại Phú Sơn ............7 Bảng 2.2: Quy định thức ăn trên heo hậu bị lớn, nái và đực giống.................................8 Bảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng của heo từ 5 - 20kg với khẩu phần cho ăn tự do...........9 Bảng 2.4: Quy trình tiêm vacxin đối với đàn heo thương phẩm ...................................13 Bảng 2.5 Các loại vacxin được dùng để phòng PMWS ................................................22 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................35 Bảng 3.2: Bảng thang điểm đánh giá tính an toàn.........................................................36 Bảng 4.1: Tăng trọng bình quân giai đoạn heo con theo mẹ.........................................39 Bảng 4.2: Tăng trọng bình quân và tăng trọng tuyệt đối heo con lúc cai sữa đến 60 ngày tuổi ........................................................................................................................41 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ và hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn cai sữa đến 60 ngày tuổi ........................................................................................................................43 Bảng 4.4: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con hô hấp giai đoạn heo con sơ sinh đến cai sữa .....................................................................................................................45 Bảng 4.5: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con hô hấp giai đoạn heo con cai sữa đến 60 ngày tuổi ............................................................................................................45 Bảng 4.6: Tỷ lệ heo con xuất hiện một số dạng bệnh ngoài hô hấp và tiêu chảy .........47 Bảng 4.7: Tỷ lệ heo con chết và loại thải qua các giai đoạn phát triển.........................49 Bảng 4.8: Tỷ lệ bệnh tích trên heo con chết nghi do còi...............................................50 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Virus PCV2 .................................................................................................15 Hình 2.2: Vacxin Circovac ..........................................................................................34 Hình 4.1: Heo con suy nhược và gầy ốm ....................................................................36 Hình 4.2: Heo con bị viêm da......................................................................................38 Hình 4.3: Heo con bị viêm khớp .................................................................................38 Hình 4.4: Gan nhạt màu...............................................................................................51 Hình 4.5: Gan thoái hóa mỡ ........................................................................................51 Hình 4.6: Thận bị viêm................................................................................................52 Hình 4.7: Ruột viêm sinh hơi ......................................................................................52 Hình 4.8: Hạch màng treo ruột sưng ...........................................................................52 Hình 4.9: Phổi nhạt màu, xuất huyết ...........................................................................52 Hình 4.10: Phổi xuất huyết..........................................................................................52 Hình 4.11: Heo sưng hạch bẹn và biểu hiện hoàng đản ..............................................52 x Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam là một nước có ngành nông nghiệp từ lâu đời. Tập quán chăn nuôi gia súc từ thuở sơ khai cho đến ngày nay đã có những tiến bộ vượt bậc, người chăn nuôi đã không còn sử dụng những kỹ thuật thô sơ, lạc hậu chỉ mang lại hiệu quả kinh tế thấp kém, mà đã áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trên nhiều nước góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, mang lại việc làm cho hàng ngàn lao động. Có thể nói chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi heo nói riêng là ngành quan trọng, không thể thiếu trong công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, bệnh tật trên thú thường xảy ra đã ảnh hưởng nghiêm trọng lên hiệu quả việc chăn nuôi. Trong đó hội chứng gầy còm sau cai sữa (PMWS - Postweaning Multisystemic Wasting Syndrome) cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Hội chứng này do virus PCV2 (Porcine Circovirus type 2) gây ra, được phát hiện đầu tiên ở Canada năm 1995, cho đến nay đã xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Heo mắc hội chứng PMWS thường bị phụ nhiễm với các mầm bệnh khác. Phát hiện mầm bệnh chủ yếu dựa vào sự hiện diện của virus PCV2 trên mô thú bệnh. Hiện nay, đã có nhiều loại vacxin phòng PCV2 cho heo con sau cai sữa, trong đó, vacxin Circovac cũng được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và thực hiện thí nghiệm để đánh giá hiệu quả phòng PCV2 cho heo con. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của vacxin Circovac trên các chỉ tiêu tăng trưởng của heo con giai đoạn sau cai sữa. Được sự đồng ý của Ban giám Đốc Công Ty Chăn Nuôi Heo Phú Sơn, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi - Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh, Bộ môn Bệnh Lý - Ký Sinh, cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS. Lâm Thị Thu Hương, và BSTY. Nguyễn Đức Nhân, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát hiệu quả của vacxin Circovac tiêm cho nái để phòng hội chứng còi cho heo con sau cai sữa” 1 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu lực của vacxin Circovac trong việc phòng ngừa hội chứng gầy còm sau cai sữa (PMWS) trên heo, từ đó làm cơ sở dữ liệu cho các nhà chăn nuôi. 1.2.2 Yêu cầu - Bố trí thí nghiệm tiêm vacxin cho nái - Ghi nhận một số chỉ tiêu sinh trưởng trên heo con lúc sơ sinh đến 60 ngày tuổi. - Theo dõi một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình bệnh heo con, ghi nhận những bệnh tích trên heo con bị còi. 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO PHÚ SƠN 2.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi heo Phú Sơn thuộc ấp Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh. Trại được xây dựng với diện tích khoảng 11ha, cách ngã ba Trị An khoảng 3km, cách trục lộ giao thông 1m. Trại có địa thế cao ráo với độ dốc tự nhiên, nằm xa khu vực dân cư, phía Đông và phía Tây giáp một số xí nghiệp chăn nuôi khác. 2.1.2 Quá trình thành lập trại Công ty chăn nuôi Phú Sơn được thành lập vào tháng 3/1976 theo Quyết định số 41/UBT của UBND Tỉnh Đồng Nai trên cơ sở trại heo tư nhân có tên KYCANOCO. Khi mới thành lập, Công ty có tên là Quốc doanh chăn nuôi heo Phú Sơn - đơn vị hạch toán độc lập thuộc Ty Nông nghiệp Đồng Nai. Năm 1984, Quốc doanh chăn nuôi heo Phú Sơn sát nhập vào Công ty chăn nuôi Đồng Nai theo quyết định của UBND tỉnh Đồng Nai. Tháng 7/1994, Quốc doanh chăn nuôi heo Phú Sơn được tách khỏi Công ty chăn nuôi Đồng Nai, thành đơn vị hạch toán độc lập và đổi tên thành Xí nghiệp chăn nuôi heo Phú Sơn. Tháng 12/1994, Công ty tiếp nhận xí nghiệp chăn nuôi heo Long Thành. Tháng 1/1997, Công ty tiếp nhận Xí nghiệp chăn nuôi heo Đông Phương. Tháng 11/ 2005, Công ty tiếp nhận Xí nghiệp chăn nuôi gà Đồng Nai. Đến nay Công ty chăn nuôi heo Phú Sơn có 04 cơ sở: - Trại heo Phú Sơn tọa lạc trên địa bàn ấp Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. - Trại heo Đông Phương tọa lạc trên địa bàn phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. - Trại heo Long Thành tọa lạc trên địa bàn xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. 3 - Trại gà Phú Sơn tọa lạc trên địa bàn xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Kể từ 01/10/2005 Công ty có tên chính thức là Công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn. 2.1.3 Nhiệm vụ của trại Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu các loại gia súc gia cầm, thủy sản và những vật nuôi khác như: cá sấu, đà điểu, rắn, ba ba....; các loại nông sản, nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc, chăn nuôi. Chế biến súc sản, thủy sản. Dịch vụ chăn nuôi thú y: cố vấn kỹ thuật, xây dựng chuồng trại, cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ chăn nuôi. Mua bán xăng dầu, nhớt (theo mạng lưới xăng dầu của tỉnh). 2.1.4 Các sản phẩm chính của công ty - Heo giống hậu bị - Heo giống nuôi thịt - Heo thịt - Tinh heo giống để thụ tinh nhân tạo - Gà giống - Gà thịt - Cá sấu 2.1.5 Cơ cấu đàn Tính đến ngày 01/06/2008 cơ cấu đàn của trại như sau: ♣ Thương phẩm ♣ Giống gốc - Nái sinh sản: 1.835 - Nái sinh sản: 766 - Hậu bị cái: 190 - Hậu bị đực: 30 - Hậu bị lớn: 155 - Hậu bị cái: 68 - Heo thịt: 5.992 - Cai sữa: 2.025 - Heo cai sữa: 4.071 - Heo thịt: 796 - Heo con theo mẹ: 2.368 Tổng đàn: 18.296 4 2.1.6 Công tác giống 2.1.6.1 Các bước tiến hành công tác giống ở trại Công tác chọn giống tại trại được tiến hành qua 4 giai đoạn: ♣ Giai đoạn mới sinh: - Xem lý lịch của nái có khả năng sinh sản tốt để chọn heo con làm giống. - Đếm vú: heo phải có hơn 12 vú trở lên mới được chọn, các vú phải đều nhau, núm vú phải lộ rõ. - Cơ quan sinh dục phát triển bình thường và lộ rõ các đặc điểm giới tính. - Cân trọng lượng sơ sinh, chọn những con có trọng lượng sơ sinh lớn hơn 700gr, khỏe mạnh, linh hoạt. - Bấm lỗ tai tất cả heo con để thuận lợi cho việc quản lý. ♣ Giai đoạn cai sữa: tiến hành cân trọng lượng, căn cứ vào ngoại hình, sự tăng trưởng và sức khỏe để chọn heo đạt 4,5kg trở lên và không mắc bệnh. ♣ Giai đoạn heo 60 ngày tuổi: heo có trọng lượng 10kg trở lên, ngoại hình tốt, chân khỏe mạnh và bộ phận sinh dục phát triển bình thường. ♣ Giai đoạn heo 6 tháng tuổi: - Đo vòng ngực, vòng ống chân, vòng xương bàn chân trước và độ dày mỡ lưng. - Kiểm tra lại vú. - Heo mang đặc điểm của giống, da lông bóng mượt, chân thẳng, cứng cáp, lanh lợi, khỏe mạnh, không mắc các bệnh mãn tính, đã tiêm phòng các bệnh đầy đủ. - Lập phiếu cho từng cá thể nái hậu bị và sinh sản nhằm theo dõi tránh sự đồng huyết. 2.1.6.2 Công tác phối giống ở trại Chủ yếu phối giống vào buổi sáng và chiều bằng phương pháp gieo tinh nhân tạo. Mỗi nái được phối lặp lại 3 lần vào mỗi chu kỳ động dục. 2.1.7 Chuồng trại Chuồng được xây theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tận dụng được ánh sáng buổi sáng và tránh được mưa tạt, gió lùa. Chuồng được phân thành nhiều khu khác nhau và sắp xếp theo mẫu chữ cái A, B, C,…(đối với dãy chuồng nái) và 1, 2, 3,…(đối với dãy 5 chuồng heo cai sữa và heo thịt). Các dãy chuồng cách nhau 2m, mỗi dãy chuồng đều có hố sát trùng ở hai đầu dãy. Mỗi dãy chuồng được gắn 4 - 6 quạt thông gió. Mái chuồng được làm theo kiểu nóc đôi, lợp bằng tole. Đối với heo cai sữa, vách giữa các gian được xây bằng gạch biệt lập hẳn với gian bên cạnh. Nền chuồng được đổ bêtông và có độ dốc thấp, hệ thống nước thải tập trung tại hố phân. Khu vực xung quanh dãy chuồng được trồng cây tạo bóng mát, cỏ mọc tự nhiên và được cắt thường xuyên. Chuồng nuôi heo thí nghiệm là dạng chuồng sàn, mỗi ô chuồng có diện tích 1,8m × 3,0m = 5,4m2 nhốt 20 heo cai sữa. Nền chuồng làm bằng các tấm nhựa đan vào nhau, được bao bọc bởi các thanh sắt vây quanh. Hệ thống máng ăn được thiết kế dễ dàng cho ăn và làm vệ sinh. Mỗi ô chuồng đều có hệ thống núm uống tự động cho heo uống theo nhu cầu. Chuồng heo cai sữa được trang bị bạt kéo tay, được hạ xuống vào buổi chiều để giữ ấm cho heo con. 2.1.8 Thức ăn Nguồn thức ăn cho heo con theo mẹ được mua từ công ty ANCO, đối với heo cai sữa, heo nái, heo nọc đều sử dụng nguồn thức ăn do chính công ty sản xuất. 6 Bảng 2.1: Qui định về thức ăn, lượng ăn và cách cho ăn ở heo tại trại Phú Sơn Loại heo Heo con theo mẹ Tuần tuổi hay Loại thức Lượng ăn trọng lượng ăn (kg/ngày) 1-4 TA tập ăn 0,015 - 0,020 Cho ăn nhiều lần 4-5 TA tập ăn ≥ 0,3 Ăn tự do ≥ 0,7 Ăn tự do Số 6B ≥ 1,3 Ăn tự do Số 7 ≥ 2,0 Ăn tự do Số 8 ≥ 2,2 Ăn tự do Số 6B ≥ 1,4 Ăn tự do Số 7 ≥ 2,2 Ăn tự do Số 8 2,2 Ăn tự do Heo cai sữa 5 - 10 1-6 (22 - 40kg) Heo thịt 6 - 14 (theo tuần nuôi) (40 - 70kg) 14 - 16 (70kg đến bán) 1 - 10 (22 - 60kg) Heo hậu bị 10 - 15 (theo tuần nuôi) (60 - 100kg) Heo bán TA sau cai sữa Cách cho ăn (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại Phú Sơn) 7 Bảng 2.2: Quy định thức ăn trên heo hậu bị lớn, nái và đực giống Loại Lượng ăn thức ăn (kg/con) Số 7 2,2 Ăn hạn chế Số 9 2,2 Ăn hạn chế 0-7 Số 9 1,3 - 1,6 Ăn hạn chế 7 - 84 Số 9 2,0 - 2,2 Ăn hạn chế 84 - 105 Số 9 2,5 - 3,0 Ăn hạn chế 105 - 110 Số 10 2,5 - 3,0 Ăn hạn chế 110 - 114 Số 10 1,5 - 2,0 Ăn hạn chế Số 10 3,0 - 3,5 Ăn tự do 0-7 Số 9 1,3 - 1,5 Ăn hạn chế Nái mang thai 7 - 84 Số 9 1,6 - 1,8 Ăn hạn chế (ngày mang thai) 84 - 105 Số 9 3,0 - 3,5 Ăn hạn chế 105 - 110 Số 10 2,5 - 3,0 Ăn hạn chế 110 - 114 Số 10 1,5 - 2,0 Ăn hạn chế Nái nuôi con 1-3 Số 10 2,0 - 2,5 Ăn tự do (ngày nuôi con) 3 - cai sữa Số 10 ≥ 4,5 Ăn tự do Số 7Đ 2,0 - 2,5 Ăn hạn chế Số 7Đ 2,0 - 2,5 Ăn hạn chế Số 7Đ 2,0 - 2,2 Ăn hạn chế Loại heo Hậu bị lớn Hậu bị chờ phối Hậu bị sau khi phối (ngày mang thai) Nái chờ phối Kỳ sản xuất Đang chích ngừa Đang chích ngừa Từ tách con đến phối Hậu bị đang k.tra Heo đực Đực LV < 1 năm tuổi Đực LV > 1 năm tuổi Cách cho ăn (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại Phú Sơn) Ghi chú: Đối với nái mang thai 7 ngày - 84 ngày và đực > 1 năm tuổi nếu heo gầy cho ăn hơn qui định nhưng không được > 2,5kg. 8 Bảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng của heo từ 5 - 20kg với khẩu phần cho ăn tự do Chất dinh dưỡng ME (Kcal/kg) Protein (%) Hàm lượng Chất dinh dưỡng 3240 - 3250 18 - 20 Các acid amin thiết yếu Hàm lượng Mg (%) 0,04 K (%) 0,26 - 0,28 Cu (mg) 5,00 - 6,00 Agrinine (%) 0,40 - 0,50 Iod (mg) 80 - 100 Histidine (%) 0,25 - 0,31 Mn (mg) 3,00 - 4,00 Isoleucine (%) 0,53 - 0,65 Selen (mg) 0,25 - 0,30 Leucine (%) 0,70 - 0,85 Các vitamine Methionine + Cystine (%) 0,48 - 0,58 Vitamine A (UI) 1750 - 2200 Phenylamine + Tyrosine (%)0,77 - 0,94 Vitamine D (UI) 200 - 220 Threonine (%) 0,56 - 0,68 Vitamine E (UI) 11 - 16 Tryptophane (%) 0,14 - 0,17 Vitamine K (mg) 0,50 Valine (%) 0,56 - 0,68 Biotine (mg) 0,05 Linoleic acid (%) 0,10 Choline (g) 0,40 - 0,50 Folacine (mg) 0,30 Các chất khoáng Ca (%) 0,7 - 0,8 Niacine hữu dụng (mg) 12,50 - 15 P tổng số (%) 0,6 - 0,65 Pantotenic acid (mg) 9,00 - 10 P hữu dụng (%) 0,32 - 0,4 Riboflavine (mg) 3,00 - 3,50 Na (%) 0,10 Thiamine (mg) 1,00 Cl (%) 0,08 Vitamine B6 (mg) 1,50 Vitamine B12 (mg) 15,0 - 17,5 (Theo Bùi Văn Chính và cộng tác viên - Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam, 1995) 9 2.1.9 Qui trình vệ sinh thú y - tiêm phòng ♣ Vệ sinh thức ăn Phân xưởng thức ăn nằm tách biệt với khu quản lý và khu chuồng trại. Được sát trùng định kỳ, vệ sinh và diệt chuột. Thức ăn dự trữ phải khô ráo và được chống mốc. Máy trộn thức ăn được vệ sinh định kỳ bằng chổi và giẻ khô. Máng ăn được vệ sinh hàng ngày để tránh tồn đọng thức ăn. ♣ Vệ sinh nguồn nước Nước giếng được sử dụng cho việc vệ sinh và nước uống cho heo. Nước được bơm lên bồn chứa sau đó cung cấp đến các ô chuồng. Bồn chứa được chà rửa cặn bã, tẩy rong rêu định kỳ hàng tháng bằng bàn chải. Mẫu nước được kiểm tra định kỳ 2 lần trong năm về chỉ tiêu hóa lý và vi sinh để có hướng giải quyết kịp thời. ♣ Sát trùng chuồng trại, dụng cụ và khu vực chăn nuôi * Quy định về việc sát trùng định kỳ - Các hố sát trùng ở đầu mỗi trại, cổng chính, nhà thay đồ bảo hộ lao động, khu vực văn phòng được thay mới dung dịch sát trùng trong hố mỗi ngày một lần vào đầu mỗi buổi sáng bằng dung dịch Lenka 5%. - Tất cả các xe khi vào cổng được phun dung dịch sát trùng. - Khu vực nhà bảo vệ được phun thuốc sát trùng bằng dung dịch thuốc sát trùng vào cuối mỗi buổi sáng - sau khi bán tinh xong (bán kính 5m). - Khu vực xuất bán heo: vào cuối buổi sáng sau khi bán heo xong được rửa sạch và phun dung dịch thuốc sát trùng. - Các dãy chuồng heo: phun thuốc sát trùng vào đàn heo và xung quanh các dãy chuồng (trong khoảng cách 2m) định kỳ 1 lần trong tuần. - Đường đi chính trong khu vực chăn nuôi, đường lùa heo: phun thuốc sát trùng định kỳ 2 lần trong tuần và phun vào đầu buổi sáng. - Các dụng cụ chăn nuôi: xe đẩy thức ăn, chổi, dụng cụ hốt phân…được cọ rửa sạch sẽ sau đó phun dung dịch sát trùng định kỳ 1 lần trong 1 tuần. - Khi có nguy cơ dịch bệnh xảy ra hay đang xảy ra thì việc thực hiện sát trùng sẽ thực hiện nghiêm ngặt hơn. 10 * Sát trùng sau mỗi lứa heo - Sau mỗi lần bán hay chuyển hết heo thì vệ sinh sát trùng chuồng, thời gian sát trùng và phơi chuồng ít nhất là 3 ngày và được thực hiện qua các bước: - Tẩy rửa sạch sẽ các chất hữu cơ như phân, thức ăn, … bám trên thành chuồng, nền chuồng, để khô chuồng rồi mới tiến hành phun thuốc. - Phun thuốc sát trùng lần 1: NaOH 2% theo hướng dẫn của kỹ thuật, phơi chuồng 1 ngày. - Rửa lại bằng nước sạch, để khô. - Phun thuốc sát trùng lần 2: Nước vôi 20%, phơi chuồng 2 ngày. - Rửa lại bằng nước sạch trước khi cho heo vào nuôi. * Sát trùng dụng cụ chăn nuôi Tất cả bao bố ủ ấm cho heo con (kể cả bao mới nhận) được giặt sạch và đem phơi khô trước khi sử dụng. * Vệ sinh đàn heo - Heo nái nuôi con và heo con theo mẹ: hàng ngày không tắm heo, đến khi heo con khoảng 2 tuần tuổi mới tắm cho heo mẹ 1 lần vào buổi trưa. - Heo nái từ lúc phối đến 3 ngày trước khi đẻ: ngày tắm 1 - 2 lần tùy theo điều kiện của mỗi trại. - Heo nái 3 ngày trước khi đẻ đến khi đẻ: mỗi ngày tắm 1 lần và vệ sinh sạch sẽ nhất là vùng mông và 2 hàng vú. - Heo cai sữa: + Trong thời gian 2 tuần sau khi cai sữa: không tắm heo. + Từ 2 tuần sau khi cai trở đi heo được tắm 2 lần mỗi ngày, buổi trưa và đầu giờ chiều. - Heo thịt và hậu bị nhỏ: + Heo dưới 40kg: tắm mỗi ngày 1 lần vào lúc trời nắng nóng, khi trời mưa không tắm heo. + Heo trên 40kg: mỗi ngày tắm 1 lần. - Heo nái sau khi tách con, heo hậu bị lớn và hậu bị chờ phối mỗi ngày tắm 1 lần. 11 - Đực làm việc: đối với chuồng kín tắm 2 lần/tuần, đối với chuồng mở tắm mỗi ngày 1 lần. - Heo nái, hậu bị trong những ngày được phối giống: mỗi ngày tắm 2 lần. * Vệ sinh công nhân và khách tham quan Công nhân được trang bị đồ bảo hộ lao động: quần áo đồng phục, ủng, nón, khẩu trang. Đồ bảo hộ lao động của công nhân phải được để ở trại không được mang ra khỏi trại, không được mặc quần áo bên ngoài trại vào khu vực chăn nuôi. Công nhân chỉ được di chuyển trong khu vực mình phụ trách. Trước khi vào khu chăn nuôi công nhân phải đi qua vào hố sát trùng. Đối với khách tham quan phải thay đồng phục của trại, mang ủng và thực hiện quy định giống như công nhân trước khi đi vào khu chăn nuôi. * Quy trình tiêm phòng một số bệnh ở trại 12 Bảng 2.4: Quy trình tiêm vacxin đối với đàn heo thương phẩm LOẠI VACXIN Loại heo Thời điểm Heo theo mẹ 07 ngày tuổi 21 ngày tuổi 42 ngày tuổi 49 ngày tuổi Heo cai sữa Heo thịt Heo HB lớn Heo nái khô Heo nái bầu Heo nái nuôi con 11 tuần tuổi 13 tuần tuổi 185 ngày 190 ngày 195 ngày 200 ngày 205 ngày 210 ngày Sau khi cai 80 ngày 85 ngày 90 ngày 10 ngày 15 ngày 21 ngày 25 ngày DỊCH TẢ AUJESZKY x FMD PRRS PARVO x x x x x x x MYCO x x x x x x x x x x x x (Nguồn: Phòng kỹ thuật trại Phú Sơn) 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan