Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Giáo án mầm non chủ đề nhánh 4 đồ dùng trong gia đình năm 2015...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề nhánh 4 đồ dùng trong gia đình năm 2015

.DOC
32
935
138

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN : 26/10- 30/10/2015 Hoạt động Thứ 2/26/10 Thứ 3/27/10 Thứ 4/28/10 Thứ 5/29/10 Thứ 6/30/10/2015 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. trò chuyện với trẻ về chủ đề: Đồ dùng trong gia đình” TCĐD TDS Tập kết hợp với lời ca bài :”Dậy đi thôi” Văn học Hoạt Truyện : động Cháu ngoan chung của bà KPKH Âm nhạc Tạo hình Thể dục Một số đồ dùng trong gia đình Dạy hát múa : Chiếc khăn tay Cắt, dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh sưu tầm (đề tài) Tung bóng lên cao và bắt bóng HĐCĐ: Vẽ bằng phấn trên sân trường những đồ dùng trong gđ. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi trong gia đình. Nghe hát : Bàn tay mẹ TCVĐ: Về đúng nhà TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình HĐCĐ:Vẽ bằng phấn trên sân trường những đồ dùng trong gđ. TCVĐ: Kéo co TCVĐ: Chơi trò Chơi tự do chơi dân gian. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình TCVĐ: Kéo co Chơi tự do Chơi tự do. TCVĐ: Chơi trò chơi dân gian Chơi tự do. 1 TCVĐ: Về đúng nhà. Chơi tự do Hoạt động góc Hoạt động chiều Góc PV : Cửa hàng bán các đồ dùng trong gia đình. Góc PV: Gia đình, nấu ăn Góc PV: Cửa Góc PV: hàng bán các Gia đình, đồ dùng trong nấu ăn gđ. Góc XD: Góc XD: Xây dựng Góc XD: Xây Xây dựng Góc XD: vườn rau dựng cửa vườn rau Xây dựng Góc HT: hàng Góc HT: cửa hàng xem tranh Góc HT: Cắt, xem tranh ảnh về các Góc HT : dán đồ dùng ảnh về đồ dùng Chơi lô tô trong gđ. những đồ trong gđ. các đồ dùng. dùng trong Góc NT : Hát Góc NT: Vẽ gđ. Góc NT :Tô các loại đồ múa các bài màu tranhh dùng trong hát theo chủ Góc NT: Vẽ đồ dùng đề. các loại đồ gđ. trong gđ. dùng trong Góc TN: Góc TN : Góc TN: gđ. Chăm sóc Chăm sóc Chăm sóc cây. Góc TN: cây. vườn rau. Chăm sóc vườn rau. Góc PV : Cửa hàng bán các đồ dùng trong gđ. Cho trẻ đọc thơ, tập kể chuyện về chủ đề. Vui văn nghệ cuối tuần. Cho trẻ bổ xung những bài tập còn thiếu trong vở Cho trẻ xem tranh các đồ dùng trong gia đình và trò truyện. Chơi hoạt động ở các góc. Chơi tự do ở các góc: Sử dụng vở bé toán làm quen với 3 Chơi ở các góc Góc XD: Xây dựng cửa hàng. Góc HT: Nặn đồ dùng trong gđ. Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề. Góc TN: Chăm sóc cây. Bình xét bé ngoan cuối tuần. Nêu gương cuối ngày Ý Kiến phê duyệt của BGH Người XDKH tuần Nguyễn Thị Oanh 2 NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG ĐỒ TRONG GIA ĐÌNH Thực hiện 1Tuần: từ ngày 26/10- 30/10/2015 I. Mục Tiêu Yêu Cầu 1. Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng và sức khỏe : - Hình thành ở trẻ ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của mình sao cho sạch sẽ, ngăn nắp ăn uống hợp lý . - Dạy trẻ biết tiết kiệm năng lượng như : Nước, điện, vệ sinh môi trường - Giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ . * Phát triển vận động : - Mạnh dạn thực hiện các bài tập phát triển chung và vận động cơ bản - Biết hành động theo tín hiệu phù hợp với chủ đề . 2. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết đồ dùng trong gia đình, và biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của các loại đồ dùng. - Trẻ biết nặn các đồ dùng trẻ thích 3. Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi, biế bày tỏ nhu cầu và mong muốn của mình bằng ngôn ngữ . - Biết kể chuyện công dụng của các đồ dùng trong gia đình và biết kể chuyện: Cháu ngoan của bà theo tranh cùng cô . 4. Phát triển kỹ năng tình cảm – xã hội : - Biết tôn trọng các thành viên trong gia đình - Nhận biết cảm xúc của người khác và biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình - Trẻ thích thể hiện tình cảm của mình đối với bạn bè . 5. Phát triển thẩm mỹ : - Thể hiện cảm xúc của mình qua tranh vẽ, bài hát, múa và vận động - Cảm xúc được cái đẹp qua những đồ dùng trong gia đình . II. Chuẩn bị : 3 - Tranh minh họa câu truyện : cháu ngoan của bà - Tranh vẽ các đồ dùng trong gia đình hoăc vật thật: cốc, nồi, bát, thìa …. - Lô tô của trẻ về các đồ dùng trong gia đình . - Tranh vẽ minh họa bài hát: chiếc khăn tay - Tranh mẫu tạo hình của cô, vỡ, họa báo. III. Tổ chức hoạt động : * Đón trẻ - trò chuyện : - Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô,chào bố, mẹ, cất đồ dùng các nhân vào nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về chủ đề: một số đồ dùng trong gia đình. *Thể Dục Sáng : 1. Mục đích: - Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng - Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân nhịp nhàng - Trẻ cảm thấy thích chơi tập và có ý thức tập tốt 2. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, thoáng mát và đảm bảo an toàn, vệ sinh 3.Tiến hành: a. Khởi động - Cô cùng trẻ làm đoàn tàu và đi bằng các kiểu chân: chậm, nhanh dần, chậm dần, đi bình thường với các kiểu kiễng chân, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân và đi bình thường sau đó dàn hàng theo đội hình b. Trọng động - Cô cùng trẻ tập động tác hô hấp làm tiếng gà gáy 3 lần - Cô cùng trẻ tập các động tác : - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối - Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : bật tại chỗ 4 - Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhè nhàng 2 vòng Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 ĐT –TC –TDS MÔN HỌC : VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TRUYỆN: CHÁU NGOAN CỦA BÀ I.Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện “cháu ngoan của bà” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe cho trẻ - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu 3. Thái độ - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ hứng thú tham gia vào bài học, mạnh dạn phát biểu và trả lời câu hỏi của cô II.Chuẩn bị: - Tranh mịnh họa chuyện “Cháu ngoan của bà” - Các nhân vật bằng mô hình - Bài hát “Cháu yêu bà” III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cuả cô HĐ1: Ôn định tổ chức : Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu bà -Trò chuyện về nội dung bài hát ? - Trẻ hát và trò truyện cùng cô 5 - Ở nhà các con có thương yêu bà không? - Àh hôm nay cô có câu truyện nói về 1 một bạn nhỏ rất thương yêu bà đấy. Đó là câu chuyện gì. - Hôm nay cô sẽ mở hội thi: Bé vui kể chuyện với đề tài: Cháu ngoan của bà. với sự tham gia của ba đội đến từ 3 gia đình và cũng Có 3 phần thi : P1: Ai đoán giỏi . P2: Ai thông minh . Trẻ lắng nghe P3 : Ai nhanh nhất HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần thi P1: Ai đoán giỏi : - Có một câu chuyện nói về tình cảm bà cháu trong một gia đình, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyên nhé. *Cô kể lần 1: ko dùng tranh kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ lắng nghe + Hỏi trẻ tên truyện ? *Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa. Cô vừa kể chuyện gì ? Cả lớp đọc tên truyện . - Trẻ quan sát và trả lời - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Trẻ trả lời P2 : Ai thông minh - Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi của cô - Rất yêu thương bà - Cô giảng nội dung – đàm thoại trích dẫn - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện “Cháu ngoan cuả bà” có những nhân vật nào? “ Bà nội bé Lan già ..................đi phải chống gậy” - Trẻ trả lời “Bạn ngồi đọc thơ, kể chuyện cho bà nghe” - Bạn Lan là người như thế nào? - Vì bà đã như thế nào? -Các con thấy bạn Lan là người như thế nào? Ngủ với bà để sưởi ấm cho bà. - Bà rất yêu thương bạn Lan bà đã làm gì? “Mẹ Lan ngó vào………..ngủ rất tình cảm” - Đêm lạnh bạn an đã ngủ với ai? Cháu ngoan của bà. - Mỗi khi đi học về bạn Lan đã làm gì cho bà vui. 6 - Mẹ bạn đã ngó vào đâu? - Trẻ lắng nghe. - Bà đã khen bạn Lan như thế nào? => Cô gd: Qua câu chuyên các con phải biết yêu thương giúp đỡ những người trong gđ. Nhất là bà vì bà đã già tóc đã bạc rất cân sự giúp đỡ và chăm sóc. * Cô kể lần 3: Sa bàn Trẻ quan sát cô kể xa bàn Trẻ lắng nghe - Các con có muốn nghe câu chuyện lại một lần nữa không? - Vậy chúng mình hãy cùng bước vào phần thi thứ 3 nhé - 1 trẻ lên kể chuyện P3 : Ai giỏi nhất : - Cô mời một bạn lên kể lại câu chuyện nào? - Cô hỏi trẻ tên câu chuyện. - Trẻ trả lời HĐ3: Kết thúc Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài - Cô khen cả lớp - Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài lặt lá rơi ngòai sân trường bỏ vào thùng rác. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ - Trò chơi vận động: kéo co - Chơi tự do. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết được các đồ dùng trong gia đình: Cốc, chén bát, đĩa, tủ, quạt, ti vi ... - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình không làm vỡ. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh. 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gia đình 3. Tiến hành: 7 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong nhà trẻ? - Trong gia đình các con có những đồ dùng gì ? - Cô mời trẻ lần lượt kể ? => Cô giới thiệu cho trẻ biết về các đồ dùng trong gia đình cho trẻ biết, công dụng của chúng . - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô - Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng không chơi không làm vỡ. - Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ? - Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo co - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ - Kết thúc cô điểm danh vệ sinh tay sạch sẽ vào lớp. Hoạt động góc Góc PV : Cửa hàng bán các đồ dùng trong gia đình. Góc XD: Xây dựng cửa hàng Góc HT : Chơi lô tô các đồ dùng. Góc NT : Tô màu tranhh đồ dùng trong gđ. Góc TN : Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu: 8 - Trẻ vs vào lớp - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi trong gia đình - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc - Các khối xếp hình, thảm cỏ, hoa, tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: -Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ Trẻ trò chuyện cùng cô dùng đồ chơi trong gia đình . -Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2: Quá trình chơi: - Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh đồ dùng trong gia đình - Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng - Phân vai: Cửa hàng bán các đồ dùng đồ trong gia đình Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người mua hàng trong vai chơi …. - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động; - Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận xét góc chơi trội nhất .cô nhận xét chung lại giáo dục 9 Trẻ về góc chơi trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi Trẻ nhận xét Hoạt động chiều : - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. - Chơi tự do ở các góc. - Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ . - Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ. Nhật ký một ngày sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng ................ sức khỏe của trẻ ........................................................................................................ kỹ năng nhận thức của trẻ........................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 ĐT- TC- TDS MÔN HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : TRÒ TRUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. - Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo). 2. Kĩ năng: - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ) .II. Chuẩn bị: - Một nồi bằng nhôm. - Một chén bằng sứ. - Một ly bằng thuỷ tinh. 10 - Một ấm bằng nhôm. - Tranh lô tô. III. Tiến hành: Hoạt động cuả cô HĐ1: Ổn định - giới thiệu - Cô và các con cùng hát vang bài hát :” Mời bạn ăn “ - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề . Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Hằng ngày ai trong gia đình các con là người đi chợ, nấu cơm? ăn cơm cung cấp chất gì? tôm, cá, thịt cung cấp chất gì, trước khi ăn phải làm gì? khi nấu cơm thì cần phải có đổ dùng gì để nấu? Để biết cần những đồ dùng gì để nấu. - Hôm nay cô và các con sẽ cùng đến với hội thi:” Bé cùng khám phá” vời đề tài: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình. - Với sự tham gia của 3 đội và có 3 phần thi . -Trẻ biết tên bài học -Trẻ trả lời HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần thi : *P1: Bé cùng khám phá - Các con nhìn xem mẹ đi chợ mua cài gì để nấu cơm -Trẻ sờ và trả lời đây ? - Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Cô có cái gì đây? - Thế cái nồi dùng để làm gì? - Cái nồi được làm bằng gì? - Các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm không? Có màu gì? - mẹ còn mua được cái gì nữa? - Cái chén dùng để làm gì? - Chén này làm bằng gì? - À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên khi các con sử dụng những đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng. - Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Trẻ kể tên các đồ dùng trẻ - Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? biết . - Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống? - À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậy các con? - Còn đây là cái gì vậy các con? - À, ấm nước được làm bằng gì? - Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì nhé? 11 - À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? *Mở rộng: Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa? *P2: Ai thông minh : -Trẻ so sánh * Cho trẻ so sánh : Bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi và cái ấm có những điểm gì giống và khác nhau - Cô cho trẻ so sánh thêm giữa ly và cái chén. -Trẻ lắng nghe - Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là những đồ dùng ở đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Đó là những đồ dùng gì? - Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì? - Còn ly, chén làm bằng gì? - À, những đồ dùng này do những cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng những đồ dùng như ly chén, ...các con phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phải biết giữ gìn -Trẻ hát và chơi cẩn thận nhé. *P3 : Ai nhanh nhất - Cô cùng trẻ hát bài dấu tay. Sau đó chơi lô tô Tìm tranh theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ chơi : Tìm đúng nhà. - Cô nói cách chơi, luật chơi. cô quan sát và nhận xét trẻ -Trẻ lắng nghe và nhận quà sau lần chơi . HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, trao quà cho trẻ, động viên và giáo dục trẻ. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động chủ đích: Vẽ bằng phấn trên sân trường những đồ dùng trong gđ. - Trò chơi vận động: Chơi trò chơi dân gian. - Chơi tự do. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết dùng phấn vẽ trên sân trường những đồ vật trẻ thích - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh 12 2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ. Phấn 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt độngcủa cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Vẽ bằng phấn trên sân trường những đồ dùng trong gia đình. Trẻ ra sân trường cùng cô - Cô cùng trẻ ra sân trường - Cô hướng dẫn trẻ vẽ những đồ dùng trong gia đình. -Trẻ vẽ - Trẻ vẽ theo ý thích của mình. - Hỏi trẻ thích vẽ gì và vẽ như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô hỏi ý định một số trẻ. - Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn trẻ. => Cô giáo dục trẻ vệ sinh tay sạch sẽ sau khi vẽ. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: -Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi. -Trẻ chơi trò chơi - Cô bao quát trẻ. - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐ3: Chơi tự do. - Cô quan sát trẻ chơi an toàn . Hoạt động góc : Góc PV: Gia đình, nấu ăn Góc XD: Xây dựng vườn rau Góc HT: xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gđ Góc NT: Vẽ các loại đồ dùng trong gđ. Góc TN: Chăm sóc vườn rau. I. Mục tiêu yêu cầu: 13 1. kiến thức : - Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi. chơi đoàn kết. Biết công việc của gia đình để nấu ăn. biết xây dựng vườn rau - Biết tô màu tranh đẹp ..., biết xem tranh ảnh đúng cách - Biết cách chăm sóc vườn rau . 2. Kỹ năng : - Biết chơi theo nhóm , - Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triễn ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi. - Rèn kỹ năng tô màu ,vẽ 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và giữ gìn đồ dùng trong gia đình . II.Chuẫn bị : - Đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng : gạch, hàng rào, các loại rau, ....bút màu, bút chì, giấy vẽ, cây rau.... III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ôn định tổ chức : - Cô cho trẻ hát bài : ”Nhà của tôi” và cùng trẻ đàm thoại về nội dung chủ đề: đồ dùng trong gia đình . -Trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cô -Cô giới thiệu trò chơi:” Bé tập làm người lớn ” - Trẻ biết tên trò chơi -Giới thiệu đội chơi, phần chơi . HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi : P1: Ai đoán giỏi : - (Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung góc chơi) - Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích * Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ? * Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây dựng làm gì ? 14 -Gia đình, nấu ăn - xây dựng vườn rau *Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ? - Xem tranh ảnh, truyện về chủ đề * Ở góc nghệ thuật các con sẽ làm gì ? * Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho rau nhanh lớn ? - Chăm sóc vườn rau P2: Bé trỗ tài : - Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích - Cô bao quát các góc chơi - Trẻ về các góc chơi - Để buổi chơi được tốt hơn các bạn phải chơi như thế nào? - Đoàn kết trong khi chơi - Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ? P3: Ai giỏi nhất : -Xúm xít...Xúm xít - Bên cô – Bên cô -Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một góc chơi trội nhất để quan sát nhận xét . -Trẻ đi thăm quan và nx cùng cô . - Cô động viên khen gợi trẻ - Cô nhận xét chung . HĐ3: Kết thúc : - Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc và vs tay sạch sẽ ..... -Trẻ làm động tác rửa tay Hoạt động chiều - Cho trẻ bổ xung những bài tập còn thiếu trong vở + cô hướng dẫn trẻ cách làm - Vệ sinh trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ trước khi ra về. Nhật ký một ngày : - Sĩ số:………. .. .............trẻ đến lớp……………………Vắng:…………….............. 15 -Tình trạng sức khỏe trẻ:………………………………................................................ - Kiến thức và kỹ năng:……………………………..................................................... ………………………………………………............................................................... Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 ĐT- TC- TDS MÔN HỌC: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG TC: VỀ ĐÚNG NHÀ I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng. - Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người. 2.Kỹ năng - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật. II. Chuẩn bị: - Hai quả bóng, 2 rỗ vòng. - Băng nhạc, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ1: ổn định tổ chức Hoạt động của trẻ - Cho trẻ đi theo nhạc thành 1 vòng tròn và theo hiệu - Trẻ thực hiện hệnh của cô đi khom, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi nhanh, đi châm… HĐ2 :Trọng động: a. BTPTC: 16 * Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để thẳng dưới chân, đầu không cúi. - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao. - Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác chân: - Trẻ thực hiện - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao. - Trẻ chú ý - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bụng: - Trẻ lắng nghe - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 - Trẻ thực hiện tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái. - Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Trẻ chú ý - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước. - Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Trẻ lắng nghe - Nhịp 4: Về TTCB. HĐ3: Bé thi tài *Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì? - Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là "tung bóng lên cao và bắt bóng" 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên - Trẻ chú ý cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế 17 nào nhé. - Hỏi lại trẻ tên vận động. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. - Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau? HĐ4: TCVĐ: Về đúng nhà - Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình chơi TC: Về đúng nhà. - Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải thích hoặc nói vuốt theo cô). - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi HĐ5: hồi tĩnh Cho cả lớp đi nhẹ nhàng quanh sân trường Trẻ đi nhẹ nhàng Hoạt động ngoài trời - Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết được các đồ dùng trong gia đình: Cốc, chén, bát, đũa, tủ, quạt, ti vi ... - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình không làm vỡ. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh 18 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gia đình 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong nhà trẻ ? - Trong gia đình các con có những đồ dùng gì ? - Cô mời trẻ lần lượt kể ? => Cô giới thiệu cho trẻ biết về các đồ dùng trong gia đình cho trẻ biết, công dụng của chúng. - Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô - Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng không chơi không làm vỡ. - Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì? - Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo co - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ - Kết thúc: cô cho trẻ vs tay sạch sẽ vào lớp. Hoạt động góc GócPV : Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình Góc XD: Xây dựng cửa hàng Góc HT: Cắt, dán đồ dùng trong gđ. 19 - Trẻ vs vào lớp Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề. Góc TN: Chăm sóc cây. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các t đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc phong phú đa dạng. III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: - Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ Trẻ trò chuyện cùng cô chơi trong gia đình . - Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2:Quá trình chơi: - Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. Trẻ về góc chơi - Góc nghệ thuật: Hát, múa, các bài hát chủ đề. - Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng - Phân vai: Cửa hàng bán các đồ dùng trong gia đình . - Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người mua hàng trong vai chơi …. - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết HĐ3: Nhận xét và kết thúc hoạt động - Trẻ nhận xét 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan