Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Kế đề nhánh 5 một số loại cây lương thực ...

Tài liệu Kế đề nhánh 5 một số loại cây lương thực

.DOC
19
16590
116

Mô tả:

Chủ Đề Nhánh 5: Một Số Loại Cây Lương Thực Thực hiện ngày :16/3đến 20/3/2015 I: Hoạt động chính: Tạo Hình “Vẽ tô màu các sản phẩm của cây lương thực” 1:Mục đích yêu cầu a: Kiến thức -Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để vẽ tô các loại cây lương thực một cách đẹp mắt và sáng tạo -Nhận biết và phân biệt được các loại cây lương thực -Biết được lợi ích của các loại cây lương thực đó là cung cấp thức ăn cho con người và là thức ăn cho vật nuôi b: Kỹ năng -Biết vẽ một số loại cây lương thực đơn giản như cây lúa cây ngô….. -Trẻ biết cách tô tranh mịn không loe ra ngoài -Biết phối hợp màu để bức tranh được đẹp -Biết bố cục tranh sao cho cân đối c:Giáo dục -Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loại cây lương thực từ đó biết quý trọng sản phẩm mà con người làm ra 2: Chuẩn bị -Tranh vẽ các loại cây lương thực -Bút màu -Một số bài hát như : Hạt gạo làng ta,đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành” 3: Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu bài -Cô cho trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta” -Trẻ hát -Các con vừa hát bài gì/ -Hạt gạo làng ta -Bài hát do ai sáng tác ? -Bài hát nói về điều gì? -Trẻ trã lời -Lúa là loại cây gì? -Cây lương thực -Ngoài lúa ra con còn biết loại cây lương thực nào -Trẻ kể nữa -Các loại cây lương thực náy cung cấp cho cơ thể -Chất bột đường chất gì? -À đúng rồi các loại cây lương thực cung cấp cho con người chất bột đường đấy -Cây lương thực ngoài làm thức ăn cho con người -Chăn nuôi chúng con để làm gì nữa 1 -À cây lương thực đem lại rất nhiều lợi ích vì vậy cô đã vẽ bức tranh về rất nhiều cây lương thực các con có muốn giúp cô tô tranh không? *Hoạt động 2: Cô hướng dẫn cách tô tranh -Cô đua tranh cho trẻ quan sát -Cô vừa tô vừa hướng dẫn trẻ cách tô tranh *Hoạt động 3:Trẻ tô tranh -Cô nhắc trẻ cách ngồi –Cách cầm bút -Cho trẻ tô tranh -Cô đi quanh lớp bao quát hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách tô -Động viên khích lệ để trẻ tô xong và tô đẹp *Hoạt động 4: Nhận xét -Cuối buổi cô treo bài lên giá -Cho trẻ tự nhận xét bài của nhau -Cô nhận xét khen ngợi trẻ -Có ạ -Trẻ quan sát tranh -Trẻ ngồi cầm bút đúng tư thế -Trẻ vẽ -Trẻ nhận xét II: Hoạt động ngoài trời -Quan sát một số loại cây lương thực -Trò chơi nhảy qua suối -Chơi tự do 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ quan sát tranh và kể tên được số loại cây lương thực -Biết lợi ích của các loại cây lương thực -Biết phân biệt sự khác nhau của một số loại cây lương thực 2: Chuẩn bị -Tranh về một số loại cây lương thực -Các loại hộp để làm dòng suối 3: Chuẩn bị Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan sát cây lương thực -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện chủ đề -Cô cho trẻ quan sát tranh cây lương thực -Đây là cây gì? -Hạt của nó như thế nào ? -Nó được trồng ở đâu? -Trồng chúng để làm gì? -Các loại cây lương thực này cung cấp chất gì? Hoat động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ quan sát -Cây lúa -Để láy hạt -Chất bột đường 2 -Để các loại cây lương thực này lớn nhanh phải làm gì? *Hoạt động 2: Trò chơi “Nhảy qua suối” -Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi 1-3 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do -Cô bao quát quản lý trẻ -Chăm sóc…. -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi III: Hoạt động góc 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đóng vai người bán các loại cây lương thực ,biết nấu các món ăn từ cây lương thực -Trẻ biết xem sách trah về các loại cây lương thực,nhận biết được chữ cái có trong các từ về cây lương thực -Dùng vật liệu để xây thành vườn hoa -Biết lấy hạt để gieo cây 2: Chuẩn bị -Đồ dùng đầy đủ phục vụ các góc chơi -Đồ dùng đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu góc -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về chủ đề -Các bác nhà bếp rất cần mua các loại lương thực về để chế biến các món ăn ai sẽ là người bán hàng? -Để có những món ăn ngoan rất cần người đầu bếp giởi ai sẽ là đầu bếp -Ở góc học tập cô có rất nhiều sách tranh về cây lương thực ai sẽ phân loại giúp cô nào ? -Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị rất nhiều hạt ai sẽ ươm để cây nhanh lớn nào? -Mọi người rất thích có vườn hoa để trang trí ai sẽ xây vườn hoa? *Hoạt động 2: Quá trình chơi Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ nhận vai -Trẻ nhận vai 3 -Cô cho trẻ về góc mà trẻ thích -Cô hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách chơi -Sau 30p cô đổi vai nếu trẻ chán -Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo ,đoàn kết *Hoạt động 3: Nhận xết -Cho trẻ tự nhận xét -Cô nhận xét khen ngợi trẻ -Trẻ chơi -Trẻ đổi vai -Trẻ nhận xét IV: Hoạt động chiều -Hướng dẫn trò chơi “Chọn rau” -Trò chơi “Thi nói nhanh -Bình cờ -Vệ sinh –Trã trẻ Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2015 I:Hoạt động chính : KPKH “Một Số Loại Cây Lương Thực” 1: Mục đích yêu cầu a: Kiến thức -Trẻ nhận biết phân biệt được một số loại cây lương thực -Biết được lợi ích của chúng b: Kỹ năng -Trẻ biết so sánh sự giống và khác của một số loại cây lương thực -Phản ứng nhanh thông qua trò chơi C: Giáo dục -Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loại cây lương thực -Phải biết chăm sóc bảo vệ cây 2:Chuẩn bị -Tranh vẽ một số cây lương thực như cây lúa ,cây ngô, khoai ,sắn -Lô tô các loại cây lương thực 3: Tiếến hành 4 Hoạt động của cô *Hoạt động 1:Ổn định –Giới thiệu bài -Cô cho trẻ đọc “Lúa ngô là cô đậu nành” -Các con vừa đọc bài đồng dao gì? -Bài đồng dao nói về điều gì? -Những loại cây này là cây gì? *Hoạt động 2: Trò chuyện về một số cây lương thực -Cô đưa tranh cây lúa + Đây là cây gì? +Cây lúa được trồng ở đâu? +Cây lua hạt của nó có màu gì +Trồng lúa để làm gì +Nó cung cấp chất gì? -Cô đưa tranh vẽ cây đậu +Đây là cây gì ? +Cây đậu hạt của nó như thế nào ? +Trồng đậu để làm gì? +Ăn đậu cung cấp chất gì? +Hạt đậu nấu được những món ăn gì? +Cây đậu trông nó như thế nào? -Cô đưa tranh vẽ cây ngô +Đây là cây gì? +Cây ngô trồng để làm gì? +Ăn ngô cung cấp chất gì +Ngô nấu được những món ăn gì? -Cô đưa tranh vẽ cây khoai lang +Đây là cây gì ? +Cây khoai lang trông nó như thể nào +Trồng lang để làm gì +Ăn khoai lang cung cấp chất gì *Hoạt động 3: So sánh sự giống và khác -Cây ngô-Cây lúa +Giống nhau Đều là cây lương thực trồng để lấy hạt Hoạt động của trẻ -Trẻ đọc -Trẻ trã lời -Trẻ kể -Trẻ quan sát -Trẻ trã lời -Chất bột đường -Lấy hạt -Nấu cháo -Lấy củ -Chất bột 5 Cung cấp chất bột +Khác nhau Hạt lúa nhỏ hơn hạt ngô Cây ngô cao có 1 bắp trồng trên cạn Cây lúa có nhiều hạt trồng dưới nước -Cây đậu –Cây khoai lang +Giống nhau Đều trồng lấy cạn Cung cấp chất bột +Khác nhau Đậu trồng lấy hạt Khoai trồng lấy củ Hạt đậu nhỏ ,củ khoi to *Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh hơn” -Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi II: Hoạt động ngoài trời -Quan sát thời tiết -Chơi “ném còn” -Chơi tự do 1:Mục đích yêu cầu -Trẻ quan sát và nhận ra những điểm nổi bật của thời tiết ngày hôm đ -Biết cách chơi trò chơi và hứng thú chơi cung bạn và cô -Trẻ được chơi tự do theo sở thicchs riêng của trẻ 2: Chuẩn bị -Sân trường sạch sẽ -Con còn 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan sát thời tiết -Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” -Các con vừa hát bài gì ? -Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào -Trời nắng bầu trời trông như thế nào ? -Trời nắng các con cảm thây trong người như Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trời nắng trời mưa -Trời nắng ạ -Trời trong -Ấm áp 6 thế nào? -Các đám mây có màu gì ? *Hoạt động 2:Trò chơi “Ném còn” -Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do quanh sân -Cô bao quát quản lý trẻ -Màu trắng ạ -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi III: Hoạt động góc 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đóng vai người bán các loại cây lương thực ,biết nấu các món ăn từ cây lương thực -Trẻ biết xem sách trah về các loại cây lương thực,nhận biết được chữ cái có trong các từ về cây lương thực -Dùng vật liệu để xây thành vườn hoa -Biết lấy hạt để gieo cây 2: Chuẩn bị -Đồ dùng đầy đủ phục vụ các góc chơi -Đồ dùng đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu góc -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về chủ đề -Các bác nhà bếp rất cần mua các loại lương thực về để chế biến các món ăn ai sẽ là người bán hàng? -Để có những món ăn ngoan rất cần người đầu bếp giởi ai sẽ là đầu bếp -Ở góc học tập cô có rất nhiều sách tranh về cây lương thực ai sẽ phân loại giúp cô nào ? -Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị rất nhiều hạt ai sẽ ươm để cây nhanh lớn nào? -Mọi người rất thích có vườn hoa để trang trí ai sẽ xây vườn hoa? Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ nhận vai -Trẻ nhận vai 7 *Hoạt động 2: Quá trình chơi -Cô cho trẻ về góc mà trẻ thích -Cô hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách chơi -Sau 30p cô đổi vai nếu trẻ chán -Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo ,đoàn kết *Hoạt động 3: Nhận xết -Cho trẻ tự nhận xét -Cô nhận xét khen ngợi trẻ -Trẻ chơi -Trẻ đổi vai -Trẻ nhận xét III:Hoạt động chiều -Luyện đọc “Lúa ngô là cô đậu nành” 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ thuộc bài đồng dao,hiểu nội dung,nhớ được tên các loại cây lương thực có trong bài đồng dao -Đọc rõ ràng mạch lạc 2:Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đồng dao -Lô tô 3:Tiến hành -Cô đọc cho trẻ nghe -Giảng nội dung bài đồng dao -Dậy trẻ đọc bài đồng dao -Chú ý sữa sai cho trẻ -Cuối buổi cho trẻ cắm cờ cuối ngày -Vệ sinh –Trã trẻ Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2015 I:Hoạt động chính : Truyện “Sự tích cây khoai lang” 1:Mục đích yêu cầu a :Kiến thức 8 Trẻ thuộc truyện ,nhớ tên truyện, hiểu được nội dung câu truyên b:Kỹ năng -Kể rõ ràng đúng giọng điệu của câu truyện -Phát âm được những từ khó từ mới c:Giáo dục -Giáo dục trẻ biết được lợi ích của cây khoai lang -Biết chăm sóc các loại cây -Biết được nguồn gốc của cây khoai lang 2:Chuẩn bị -Tranh minh họa câu truyện -Sa bàn 3: Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu bài -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Các con vừa hát bài gì? -Bài hát nói về cây gì? -Cây lúa là loại cây gì -Ngoài cây lúa con còn biết cây lương thực nào nũa? -Hôm nay cô sẽ kể cho chúng mình nghe câu truyện về một loài cây lương thực đó là cây khoai lang *Hoạt động 2: Cô kể truyện -Cô kể trẻ nghe lần 1 -Cô kể lần 2 kèm tranh -Giảng nội dung -Trích dẫn-đàm thoại- giảng giải từ khó *Hoạt động 3: Dậy trẻ kể truyện -Cô cho trẻ kể cùng cô Cho cả lớp cho nhóm cá nhân lên kể -Cô chú ý sữa sai cho trẻ *Hoạt động 4: Tham quan sa bàn -Cô cho trẻ đi tham quan mô hình câu truyện -Cô và trẻ kể thêm lần cuối Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Hạt gạo làng ta -Cây lúa -Cây lương thực -Trẻ kể -Vâng ạ -Trẻ nghe -Trẻ kể -Trẻ kể 9 II: Hoạt động ngoài trời -Trò chuyện về cây ngô -Trò chơi trồng nụ trồng hoa -Chơi tự do 1:Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết được cây ngô và chỉ ra những điểm nổi bật của cây ngô -Biết lợi ích của cây ngô -Biết cách chơi trò chơi 2:Chuẩn bị -Tranh vẽ cây ngô 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Trò chuyện về cây ngô -Cho trẻ đọc đồng dao lúa ngô là cô đậu nành -Trò chuyện chủ đề -Đây là cây gì? -Trồng ngô để làm gì ? -Ăn ngô cung cấp chất gì? -Ngô trồng ở đâu? -Để ngô xanh tốt phải làm gì *Hoạt động 2:Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” -Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do quanh sân -Cô bao quát quản lý trẻ Hoạt động của trẻ -Trẻ đọc -Trẻ trò chuyện cùng cô -Cây ngô -Lấy hạt -Chất bột -Trồng trên đất khô -Chăm sóc -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi III: Hoạt động góc 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đóng vai người bán các loại cây lương thực ,biết nấu các món ăn từ cây lương thực -Trẻ biết xem sách trah về các loại cây lương thực,nhận biết được chữ cái có trong các từ về cây lương thực -Dùng vật liệu để xây thành vườn hoa -Biết lấy hạt để gieo cây 10 2: Chuẩn bị -Đồ dùng đầy đủ phục vụ các góc chơi -Đồ dùng đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu góc -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về chủ đề -Các bác nhà bếp rất cần mua các loại lương thực về để chế biến các món ăn ai sẽ là người bán hàng? -Để có những món ăn ngoan rất cần người đầu bếp giởi ai sẽ là đầu bếp -Ở góc học tập cô có rất nhiều sách tranh về cây lương thực ai sẽ phân loại giúp cô nào ? -Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị rất nhiều hạt ai sẽ ươm để cây nhanh lớn nào? -Mọi người rất thích có vườn hoa để trang trí ai sẽ xây vườn hoa? *Hoạt động 2: Quá trình chơi -Cô cho trẻ về góc mà trẻ thích -Cô hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách chơi -Sau 30p cô đổi vai nếu trẻ chán -Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo ,đoàn kết *Hoạt động 3: Nhận xết -Cho trẻ tự nhận xét -Cô nhận xét khen ngợi trẻ Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ nhận vai -Trẻ nhận vai -Trẻ chơi -Trẻ đổi vai -Trẻ nhận xét IV: Hoạt động chiều -Cho trẻ chơi ở các góc -Bình cờ cuối tuần -Vệ sinh –Trã trẻ Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………….. Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015 I:Hoạt động chính: Thể dục “Ném xa bằng hai tay Trò chơi vận động “Ai giỏi hơn” 1:Mục đích yêu cầu a : Kiến thức -Trẻ biết dung sức của hai bàn tay để ném xa đúng ký thuật -Biết cách chơi trò chơi b :Kỹ năng -Ném đúng kỹ thuật -Sự tập trung khi học bài c :Giáo dục -Giáo dục trẻ có ý thức tập trung khi học bài -Biết lợi ích khi tập thể dục 2: Chuẩn bị -Túi cát -Vòng thể dục 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Khởi động -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện chủ đề -Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân(Đi gót chân, đi thường ,đi mũi chân , đi thường. chạy nhanh , chạy chậm. đi khom lưng) *Hoạt động 2 : Trọng động -Bài tập phát triến chung: +Cho trẻ về 4 hành ngang +Tập các động tác tay ,chân ,bụng ,bật -Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay + Cô giới thiệu bài tập +Cô làm mẫu lần 1 Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ đi các kiêu của chân -Trẻ tập 12 +Cô làm lần 2 kèm phân tích +Gọi 1 trẻ khá lên làm thử +Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện +Cho các tổ thi nhau +Cô chú ý sữa sai cho trẻ +Các con vừa tập bài thể dục gì? +Gọi 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối -Trò chơi “Ai giỏi hơn” +Cô phổ biến cách chơi +Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3:Hồi tĩnh -Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng -1 trẻ -Cả lớp -Tổ -Ném xa bằng hai tay -1trer -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ đi nhẹ nhàng II:Hoạt động ngoài trời -Quan sát cây đào -Trò chơi “Kéo co” -Chơi tự do 1:Mục đích yêu cầu -Trẻ quan sát và chỉ ra những điểm nổi bật của cây đào -Biết cách chơi trò chơi 2:Chuẩn bị -Tranh cây đào -Dây thừng 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan sát cây đào -Cho trẻ đọc thơ “ Cây đào” -Trò chuyện về chu đề -Đây là cây gì? -Hoa của cây đào như thế nào? -Đào nở vào mùa nào? -Nó có mùi gì? *Hoạt động 2: Trò chơi”kéo co” -Cô phổ biến cách chơi Hoạt động của trẻ -Trẻ quan sát -Trẻ đọc -Trẻ trò chuyện cùng cô -Cây đào -Hoa nhỏ màu hồng -Mùa xuân -Mùi thơm -Trẻ nghe 13 -Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do quah sân -Trẻ chơi -Trẻ chơi III: Hoạt động góc 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đóng vai người bán các loại cây lương thực ,biết nấu các món ăn từ cây lương thực -Trẻ biết xem sách trah về các loại cây lương thực,nhận biết được chữ cái có trong các từ về cây lương thực -Dùng vật liệu để xây thành vườn hoa -Biết lấy hạt để gieo cây 2: Chuẩn bị -Đồ dùng đầy đủ phục vụ các góc chơi -Đồ dùng đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu góc -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về chủ đề -Các bác nhà bếp rất cần mua các loại lương thực về để chế biến các món ăn ai sẽ là người bán hàng? -Để có những món ăn ngoan rất cần người đầu bếp giởi ai sẽ là đầu bếp -Ở góc học tập cô có rất nhiều sách tranh về cây lương thực ai sẽ phân loại giúp cô nào ? -Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị rất nhiều hạt ai sẽ ươm để cây nhanh lớn nào? -Mọi người rất thích có vườn hoa để trang trí ai sẽ xây vườn hoa? *Hoạt động 2: Quá trình chơi -Cô cho trẻ về góc mà trẻ thích -Cô hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách chơi -Sau 30p cô đổi vai nếu trẻ chán -Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo ,đoàn kết Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ nhận vai -Trẻ nhận vai -Trẻ chơi -Trẻ đổi vai 14 *Hoạt động 3: Nhận xết -Cho trẻ tự nhận xét -Cô nhận xét khen ngợi trẻ -Trẻ nhận xét IV: Hoạt động chiều -Cho trẻ đi tham quan cánh đồng lúa -Bình cờ bé ngoan -Vệ sinh –Trã trẻ Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………….. Thứ 6 ngày 20 tháng 3 năm 2015 I:Hoạt động chính : Dậy hát “Hạt gạo làng ta” Nghe hát “Em đi giữa biển vàng Trò chơi “Nghe hát đoán tên đồ vật” 1: Mục đích yêu cầu a: Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát ,hiểu nội dung nhớ tên bài hát tên tác giã -Biết lắng nghe à hiểu nội dung bài cô hát -Biết cách chơi trò chơi b:Kỹ năng -Trẻ hát đúng nhạc rõ lời -Biết sử dụng các loại dụng cụ âm nhạc -Phản ứng nhanh thông qua trò chơi c: Giáo dục Biết được lợi ích của hạt gạo đối với đời sống con người và vật nuôi 2:Chuẩn bị -Tranh minh họa bài hát -Dụng cụ âm nhạc -Các đồ vật như : Khoai lang ,bắp ngô,Gạo ,Sắn…….. 15 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định-Giới thiệu bài -Cô cho trẻ đọc bài đồng dao”Lúa ngô là cô đậu nành” -Các con vừa đọc bài đồng dao gì? -Bài đồng dao nói về điều gì? -Các loại cây này là cây gì? -Có một bài hát rất hay ca ngợi cây lúa hôm nay cô sẽ dậy cho các con nhé *Hoạt động 2:Dậy hát “Hạt gạo làng ta” -Giới thiệu tên bài hát tác giã -Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -Cô vừa hát bài gì?Do ai sáng tác -Giảng nội dung qua tranh -Cô hát lần hai cùng điệu bộ cử chỉ -Giải thích từ khó từ mới -Cho cả lớp hát cùng cô -Cho tổ ,nhóm ,cá nhân hát -Hát luôn phiên ,hát theo tay chỉ,hát to nhỏ -Cô chú ý sữa sai cho trẻ -Cho trẻ hát kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc làn cuối *Hoạt động 3: Nghe hát “Em đi giữa biển vàng” -Cô giới thiệu tên bài hát tác giã -Cô hát trẻ nghe lần 1 -Hỏi tên bài hát tác giã -Giảng nội dung -Hát lần 2 cùng điệu bộ cử chỉ -Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô *Hoạt động 4:Trò chơi” nghe tiếng hát đoán tên đồ vật” - Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động của trẻ -Trẻ đọc -Lúa ngô là cô đậu nành -Cây lương thực -Trẻ nghe -Trẻ trã lời -Trẻ hát -Trẻ nghe -Trẻ trã lời -Trẻ hát múa cùng cô -Trẻ nghe -Trẻ chơi II:Hoạt động ngoài trời -Quan sát cánh đồng lúa -Trò chơi “Cây cao cỏ thấp” 16 -Chơi tự do 1:Mục đích yêu cầu -Trẻ quan sát và nói được những điểm nổi bật của cánh đồng lúa -Biết cách chơi trò chơi 2: Chuẩn bị -Tranh vẽ cánh đồng lúa 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan sát cánh đồng lúa -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về cây lúa -Cô có tranh vẽ gì đây? -Để có cơm ăn thì phải làm những gì để hạt lúa thành cơm? -Ăn cơm cung cấp chất gì? -Thế hạt lúa trông nó như thế nào? -Nó có màu gì? -Cây lúa như thế nào -Nó được trồng ở đâu? -Để cây lúa xanh tốt ta phải làm gì? *Hoạt động 2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp” -Cô phổ biến cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3:Chơi tự do -Cô cho trẻ chơi tự do quanh sân -Cô bao quát quản lý trẻ Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Xay xát -Chất bột -Dài màu vàng -Nhiều lá -Trồng ở nơi có nước -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi tự do III: Hoạt động góc 1: Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đóng vai người bán các loại cây lương thực ,biết nấu các món ăn từ cây lương thực -Trẻ biết xem sách trah về các loại cây lương thực,nhận biết được chữ cái có trong các từ về cây lương thực -Dùng vật liệu để xây thành vườn hoa -Biết lấy hạt để gieo cây 17 2: Chuẩn bị -Đồ dùng đầy đủ phục vụ các góc chơi -Đồ dùng đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ 3:Tiếến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu góc -Cô cho trẻ hát “Hạt gạo làng ta” -Trò chuyện về chủ đề -Các bác nhà bếp rất cần mua các loại lương thực về để chế biến các món ăn ai sẽ là người bán hàng? -Để có những món ăn ngoan rất cần người đầu bếp giởi ai sẽ là đầu bếp -Ở góc học tập cô có rất nhiều sách tranh về cây lương thực ai sẽ phân loại giúp cô nào ? -Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị rất nhiều hạt ai sẽ ươm để cây nhanh lớn nào? -Mọi người rất thích có vườn hoa để trang trí ai sẽ xây vườn hoa? *Hoạt động 2: Quá trình chơi -Cô cho trẻ về góc mà trẻ thích -Cô hướng dẫn nếu trẻ chưa biết cách chơi -Sau 30p cô đổi vai nếu trẻ chán -Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo ,đoàn kết *Hoạt động 3: Nhận xết -Cho trẻ tự nhận xét -Cô nhận xét khen ngợi trẻ Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện -Trẻ nhận vai -Trẻ nhận vai -Trẻ chơi -Trẻ đổi vai -Trẻ nhận xét IV: Hoạt động chiều -Hát trẻ nghe một số bài về chủ đề đề -Bình bé ngoan cuối tuần 1:Mục đích yêu cầu -Trẻ thuộc và ôn lại những bài hát về chủ đề -Trẻ được bình bé ngoan sau một tuân hoc 2:Chuẩn bị -Bài hát về chủ đề 18 -Bé ngoan 3:Tiến hành -Cô cùng trẻ múa hát một số bài về chủ đề -Bình bé ngoan +Cô đưa ra 3 tiêu chí :Bé chăm –bé ngoan –bé sạch sẽ được bé ngoan +Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau xem bạn nào xứng đáng được bé ngoan ,bạn nào chưa được bé ngoan +Cô nhận xét chung: Cô khen tuyên dương những bạn được bé ngoan,khích lệ những trẻ yếu để tuần sau nhận được bé ngoan Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan