Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Giáo án mầm non chủ đề bản thân chủ điểm tôi là ai...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề bản thân chủ điểm tôi là ai

.DOC
70
327
51

Mô tả:

Trêng mÇm non QUẢNG PHÚ Líp mÉu gi¸o A2 Gi¸o ¸n Chñ ®Ò : B¶N TH¢n Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn (Tõ ngµy 28/9 ®Õn 16/10/2015) Gi¸o viªn:Phạm Thị Hậu N¨m häc: 2015 - 2016 Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI. (Từ ngày 28/9 đến 16/ 10/ 2015) ĐÓN TRẺ 1.Môc ®Ých yªu cÇu: - TrÎ niÒm në,vui t¬i chµo ®ãn bè mÑ vµ c« gi¸o khi ®Õn líp. 2 ChuÈn bÞ: -Phßng nhãm s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ t©m thÕ cho trÎ bíc vµo ngµy häc. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®iÓm B¶n th©n. - Nh¾c trÎ ®¨ng kÝ gãc ch¬i, ph¸t hiÖn ra c¸c b¹n nghØ häc trong ngµy. - ch¬i tù do ë c¸c gãc. THỂ DỤC S¸ng 1.Môc ®Ých yªu cÇu: Gi¸o dôc ph¸t triÓn vËn ®éng nh»m gióp trÎ khoÎ m¹nh vµ cã kÜ n¨ng vËn ®éng trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện về đặc điểm, giới tính, sở thích, ngày sinh nhật của trẻ...gắn tranh theo chủ đề. - Chơi tự do ở các góc. Chuẩn bị: Sân tập, cờ ,bóng, gậy, nơ, băng đĩa... Hướng dẫn:  Khởi động: Cho trẻ đi, chạy vòng tron kết hợp các kiểu đi sau đó về 4 hàng để tập các bài BTPTC.  Trọng động: Tập kết hợp với bài “ Nắng sớn”. - Hô hấp: - Tay §éng t¸c 2: §a ra phÝa tríc, sang ngang + §øng th¼ng, 2 ch©n b»ng vai, 2 tay dang ngang b»ng vai + 2 tay ®a ra phÝa tríc. + 2 tay ®a sang ngang. + H¹ 2 tay xuíng. - Lng- bông: §éng t¸c 2: §øng quay ngêi sang 2 bªn §øng th¼ng tay chèng h«ng + Quay ngêi sang ph¶i. + ®øng th¼ng. + Quay ngêi sang tr¸i. + §øng th¼ng. - Ch©n: §éng t¸c 2: BËt ®a ch©n sang ngang §øng th¼ng, 2 tay th¶ xu«i. + BËt lªn, ®a 2 ch©n sang ngang, kÕt hîp ®a 2 tay dang ngang. - BËt nh¶y: BËt vÒ phÝa sau III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc N/D hoạt động 1.Góc phân vai - Của hàng ăn uống, cửa hàng T P. Phòng khám nhi. - Siêu thị - Gia đình Yêu cầu - Trẻ biết phân vai chơi và nhập vai chơi tốt. Chuẩn bị - Đồ chơi ở góc nấu ăn, góc bác sĩ.góc bán hàng. P/P tiến hành - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2.Góc xây dựng 3.Góc tạo hình 4.Góc sách 5.Góc âm nhạc Chăm sóc, tưới cây… Trẻ biết tưới cây, lau lá, tỉa lá thành thạo.6.Góc khoa học Toán - XD nhà cho cho bé, lắp ghép “ Bé tập thể dục”. Xây dựng khu công viên giải trí. - Cắt dán, tô màu, xé: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích “ Bé tập thể dục” - Làm sách truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân., xem sách tranh. - Hát múa “Ồ sao bé không lắc”; chơi với các dụng cụ ÂNvà phân biệt các âm thanh khác nhau. - Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, phân nhòm gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái, - Trẻ có kỹ năng khéo léo để XD nhà cho bé, LG “ bé tập TD”. - Trẻ có kỹ năng cắt dán, tô màu, xé dán., nặn... - giấy xốp màu, các loại cây để trẻ gắn hoa, quả thảm cỏ, đất nặn, hoa và các nguyên vật liệu sẵn có. - Hồ dán, giấy màu, bút màu, giấy trắng , đất nặn ...để trẻ thực hiện. - Trẻ tự chọn góc chơi - Về các góc bàn bạc và nêu lên ý tưởng chơi - Quan sát, gợi mở, - Thao tác - Trẻ biết làm sách tranh về bản thân. Có kỹ năng dở sách., xem sách. - Một số sách về đặc điểm cơ thể của trẻ. Tranh ảnh trẻ. Sách tranh. - Trẻ có kỹ năng biểu diễn tự nhiên, hồn nhiên bài hát. Chơi dụng cụ ÂN thành thạo.Biết phân biệt âm thanh Trẻ biết gióng biểu đồ chiêù cao cân - Những bài hát trẻ đẵ thuộc về chủ đề .Một số dụng cụ AN.... mẫu - Hướng dẫn cá nhân, động viên, khuyến khích trẻ. - Gợi ý để trẻ chơi. - Giải quyết tình huống khi chơi. - Một số cây con ở góc Biểu đồ sức khoẻ, tranh ảnh về nhóm bạn trai, bạn gái. Tập đong đo cát nước, lau lá cây, chăm sóc cây.... 7.GÓc thiên nhiên. KẾ HOẠCH NGÀY - Nhận xét kỹ năng chơi ở từng góc. Thø 2/28/9/2015. I. Hoạt động học có chủ định. THỂ DỤC : Hoạt động chính: Đi trên ghế thể dục Hoạt động k/h: Trò chuyện về bản thân 1 . Mụcđích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ biết đi trên ghế thể dục một cách nhanh nhẹn, linh hoạt, biết chơi trò chơi TrÎ biÕt phèi hîp thùc hiÖn ®éng t¸c mét c¸ch nhÞp nhµng, thuÇn thôc - Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng đi trên ghế TD.Phát triển khả năng giữ thăng bằng. Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Thái độ: Có tinh thần đoàn kết, trẻ hứng thú tham gia vận động, giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn. 2 .Chuẩn bị: - 2 ghế thể dục. - 10 quả bóng. - 2 bàn để quần áo giành cho trẻ trai và trẻ gái. 3 . Cách tiến hành. Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Trß chuyÖn cïng c«.Néi dung - TrÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña c«. * TËp c¸c ®éng t¸c trong bµi tËp ph¸t triÓn chung. ( 2 x8) ( 4 x8 ) (2x8) (2 x 8 ) ChuyÓn ho¹t ®éng * Nghe c« giíi thiÖu tªn V§CB vµ quan s¸t c« thùc hiÖn mÉu. - Quan s¸t b¹n lªn thùc hiÖn. Sau ®ã lÇn lît lªn thùc hiÖn. - Thu dän ®å dïng cïng c«. - Sau ®ã ch¬i kÐo ca lõa xÎ. * TrÎ lµm m¸y bay ch¬i 1-2 vßng s©n. * Trß chuyÖn về trẻ, về các bạn trong lớp. - Hái c¸c trÎ về bạn của mình. + Con biết gì về bạn của mình? ThÊy b¹n nh thÕ nµo? + Cã g× kh¸c víi b¹n nµy? - DÉn d¾t vµo ho¹t ®éng träng t©m. - cho trÎ xÕp thµnh ®éi h×nh vßng trßn và ®i c¸c kiÓu ®i. * TËp bµi tËp ph¸t triÓn chung: + Tay:§T3. Tay ®ua ra ngang gËp tríc ngùc + Ch©n:§T3.Hai tay ra ngang ngåi khuþu gèi +Lên:§T3.Tay lªn cao ch¹m ngãn ch©n + BËt:§T3.T¸ch vµ khÐp ch©n - Sau ®ã cho trÎ dµn thµnh 2 hµng ngang ®Ó tËp V§CB * V§CB: §i trªn ghÕ thÓ dôc. - C« giíi thiÖu tªn vËn ®éng. Sau ®ã thùc hiÖn mÉu cho trÎ quan s¸t. + LÇn1: lµm mÉu toµn phÇn. + LÇn 2: Lµm mÉu kÕt hîp gi¶i thÝch: - Hai tay chèng h«ng ®øng tríc ghÕ, bíc ch©n ph¶i lªn ghÕ, sau ®ã bíc tiÕp ch©n tr¸i lªn ghÕ, l¹i bíc tiÕp ch©n ph¶i lªn phÝa tríc. Cø nh vËy c« ®i ®Õn hÕt ghÕ. - Cho 1-2 trÎ lªn thùc hiÖn. - Sau ®ã cho lÇn lît c¶ líp lªn thùc hiÖn. Trong qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn c« më nh¹c cho trÎ høng thó. - Cho trÎ thu dän dông cô. Sau ®ã cho trÎ ngåi tõng ®«i mét ch¬i “ KÐo ca lõa xΔ. * Cho trÎ lµm m¸y bay bay lîn nhÑ nhµng 1-2 vßng s©n * H§ 1: Trß chuyÖn * H§ 2 Khëi ®éng *H§3:Träng ®éng *HĐ4:håi tÜnh II. Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát: Vẽ phấn trên sân trường khuôn mặt bạn trai, bạn gái.. - Môc ®ich yªu cầu: Trẻ vẽ được các nét thể hiện khuôn mặt bạn trai, bạn gái. - Đàm thoại: + Con đang vẽ gì? Con vẽ như thế nào?.... Cô cho trẻ ra sân trường và phát cho mỗi trẻ 1 viên phấn để trẻ vẽ theo ý tưởng và sở thích của trẻ. 2.Trò chơi * Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn. Luật chơi: Tìm bạn theo lời mô tả về dáng vẻ bề ngoài và các đặc điểm cá nhân. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi theo vòng tròn. - Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc. - Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình. - Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu. * Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. III. Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi.Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé. 3. Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc khoa học thiên nhiên: làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, chăm sóc cây.* MĐYC: Trẻ thể hiện đúng hành động vai chơi, phản ánh vai chơi sát thực. Đoàn kết cùng nhau - Làm khuôn mặt của bé bằng bìa... - Chơi tự chọn ở cchơi.Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo thành nhiều sản/pđẹp. IV. Hoạt động chiều. các góc phân vai, góc học tập. - Lao động nhổ cỏ x/q bồn hoa. *Đánh giá:.................................................................................................... ....................................................................................................................... Thø 3 ngµy 29/9/2015 I. Ho¹t ®éng häc cã chñ ®inh: Lµm quen ch÷ c¸i: H§C: Lµm quen ch÷ c¸i a, ă, â. H§KH: VH, ¢N, TO¸N, thÓ dôc 1. Môc ®Ých yªu cÇu: - KiÕn thøc: TrÎ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ®óng , chÝnh x¸c ch÷ a, ă, â NhËn ra ch÷ a, ă, â trong tõ, tiÕng trän vÑn thÓ hiÖn néi dung cña chñ ®iÓm bản thân. - Kü n¨ng: TrÎ biÕt sö dông kü n¨ng vÏ, vËn ®éng trß ch¬i ®Ó ph¸t triÓn kh¶ n¨ngnhËn biÕt vµ ph¸t ©m ch÷ a, ă, â. - Th¸i ®é: TrÎ cã nÒ nÕp trong häc tËp,say sa, høng thó trong khi häc. 2. ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ “ bé rửa tay” “ khăn mặt” “ đôi tất” - Bµn ghÕ ®óng quy ®Þnh. -ThÎ ch÷ c¸i a, ă, â cho c« vµ trÎ.. 3. TiÕn hµnh: Néi dung Ho¹t ®éng cña c« * H§1: æn * C« cïng trÎ h¸t “ å sao bÐ kh«ng l¾c” Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c bé phËn trªn ®Þnh tæ c¬ thÓ cña trÎ. chøc + Con h·y kÓ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña m×nh? + Cßn ai muèn kÓ n÷a? * C« treo tranh ¶nh vÒ mét sè bé phËn *H§2: Cho trÎ trªn c¬ thÓ: “ bé rửa tay”, “ khăn mặt”, “ lµm quen Ho¹t ®éng cña trÎ * TrÎ h¸t cïng c« - §µm tho¹i cïng c«. * Quan s¸t tranh vµ ®äc tõ díi tranh víi ch÷ a, ă, â. *H§3 : Chơi trò chơi cũng cố * Kết thúc đôi tất”. - Cho trÎ ®äc tõ díi tranh - Cho trÎ ghÐp tõ gièng tõ trong tranh. - Ch¬i “ trêi tèi, trêi s¸ng”, cÊt ch÷, cßn l¹i c¸c ch÷ a,¨,©. * C« giíi thiÖu ch÷ a ( in thêng) - C« ph¸t ©m mÉu + nãi cÊu t¹o cña ch÷. + Ai cã nhËn xÐt g× vÒ ch÷ a? - C« nh¾c l¹i ch÷ a viÕt thêng. - Cho trÎ ghÐp c¸c nÐt rêi thµnh ch÷ a * C« giíi thiÖu ch÷ ¨,©( t¬ng tù gièng ch÷ a). - So s¸nh: a- ¨; ¨-©. + Ai ph¸t hiÖn ®iÒu g× gi÷a 2 ch÷ nµy? + Cßn ai tinh m¾t n÷a?... * Trß ch¬i: Ai giái nhÊt. Thi xÕp ch÷ Tim bạn thân Đọc thơ và gạch chân chữ a, ă, â C« phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i * Sau ®ã cho trÎ khëi ®éng: TD thÕ nµy. - TrÎ ghÐp tõ gièng tõ díi tranh. * TrÎ ®äc ch÷, nghe c« ph©n tÝch ch÷, nh¾c l¹i c¸ch cÊu t¹o ch÷. - trÎ ghÐp vµ ®äc ch÷ a -TrÎ so s¸nh ch÷. *Ch¬i trß ch¬i Nhận biết đúng các chữ trong trò chơi *Khëi ®éng cïng c« I. Ho¹t ®éng häc cã chñ ®inh: Tạo hình: H§C: vẽ áo sơ mi.( mẫu ) H§KH: VH, ¢N 1 . Mụcđích yêu cầu : - Kiến thức: - Trẻ biết vẽ áo sơ mi. - Nêu những nhận xét của bản thân về sản phẩm. - Kĩ năng. - Chú ý quan sát. - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ chiếc áo sơ mi. - Thái độ. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm, giữ gìn đồ dùng, sách vở. 2. Chuẩn bị. a. Đồ dùng của trẻ. - Sách tạo hình, bút màu. b. Đồ dùng của cô. - Tranh mẫu áo sơ mi. bài hát“Tìm bạn thân” - Giấy màu, bút màu. - Nơi trưng bày sản phẩm của trẻ. 3. Cách tiến hành Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Cô cùng trẻ xúm xít lại gần cô đặt Gây hứng tình huống hôm nay là sinh nhật búp thú bê trai. Bạn rất muốn mọi người tặng bạn những đồ chơi và nhũng bộ quần áo đẹp. Hôm nay cô sẽ cùng các con vẽ áo sơ mi để tặng bạn nhé. *HĐ2: Quan sát mẫu “Áo sơ mi” *HĐ3: Côvẽ mẫu vàphân tích cách vẽ. *HĐ4: Trẻ thực hiện. *HĐ5: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. *HĐ5:Kết thúc. - Cô cho trẻ quan sát mẫu. - Đàm thoại: + Các con có nhận xét gì về chiếc áo? Trẻ đàm thoại cùng cô + Chiếc áo có màu gì? +Thân áo có dạng giống hình gì? + Chiếc áo gồm những bộ phận nào? + Chiếc áo dùng để làm gì? (khuyến khích trẻ TL) + Ngoài chiếc áo sơ mi con còn biết những kiểu áo nào khác? => Cô chốt lại của chiếc áo sơ mi. Trẻ lắng nghe Mở rộng thêm có rất nhiều các kiểu áo khác nhau như: áo phông, áo thể thao,... Nhưng hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ áo sơ mi. Sau đó phân tích cách làm. - Để vẽ được chiếc áo sơ mi cô làm Trẻ lắng nghe theo các bước sau: + Bước 1: Vẽ 1 hình chữ nhật để tạo thân áo. + Bước 2: Vẽ các nét xiên trái, nét xiên phải để tạo phần tay áo. + Bước 3: Cô vẽ cổ áo bằng các nét cong + Bước 4: Cô tô màu hoàn thiện bức tranh. - Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe để vẽ áo sơ mi gồm mấy bước? (3-4 trẻ TL) - Cô bao quát khuyến khích trẻ làm. - Gợi ý, hướng dẫn những trẻ còn gặp khó khăn khi thực hiện. - Cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm đẹp. Hỏi trẻ vì sao lại thích sản phẩm đó? Cô tuyên dương những sản phẩm đẹp đồng thời bổ xung nhắc nhở những bài chưa đạt - Hỏi lại trẻ hôm nay được làm gì? - Hát vận động bài “Tìm bạn thân” . II. Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát: khuôn mặt cười, mếu buồn. - Yêu cầu: Trẻ quan sát và biết nhận xét các nét trên khuôn mặt để chỉ ra khuôn mặt cười, mếu, buồn. - Đàm thoại: + Con nhận xét gì về khuôn mặt này? Vì sao con biết? Ai có ý kiến khác nữa?... 2. Trò chơi * Chơi vận động: Chó sói xấu tính. Luật chơi: _Thỏ không được chạm vào Sói.Khi nào Sói mở mắt mới được chạy.Sói chỉ được bắt các con Thỏ không kịp chạy vào chuồng của mình. Cách chơi: _Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị một mũ sói, vẽ một vạch chuẩn quy ước là nhà của thỏ.Giáo viên hướng dẫn đóng vai Sói, trẻ đóng vai Thỏ.Sói sẽ ngồi ở một góc sân, Thỏ ngồi ở ghế hoặc đứng sau vạch đối diện, cách Sói 1 khoảng từ 3m đến 5m.Trẻ đóng vai thỏ và nhảy đi chơi.Thỏ tiến về nơi Sói đang ngủ và nói: _”Ngủ đấy à Sói xấu tính?Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây.” Bầy thỏ con Trên bãi cỏ Các chú thỏ Nhảy tung tăng Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có sói gian Đang rình đấy Cẩn thận nhé Kẻo sói gian Tha đi mất. Khi trẻ đọc hết bài thơ thì Sói bắt đầu đuổi.Thỏ phải lo chạy nhanh về nhà của mình(nơi có sẵn đường vạch).Thỏ nào chạy chậm sẽ bị Sói bắt và phải thế chỗ cho giáo viên hướng dẫn để làm Sói.Nếu Sói không bắt được Thỏ nào thì Sói phải nhắm mắt để chơi tiếp. Khi trẻ đã biết chơi, có thể thay đổi cách chơi: _Thay vì Sói ngủ thì nó lẩn tránh chỗ khác và bất thình lình xuất hiện.Các chú thỏ sẽ chạy ra khỏi nhà để vui chơi.Đến khi gặp Sói thì Thỏ phải nhanh chân chạy về nhà. Có thể thay “thỏ” bằng một con vật khác…. * Trò chơi dân gian: nu na nu nống Chuẩnbị Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Bài đồng dao như sau: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Đượ cào đánh trống Cáchchơi Đây là trò chơi nhẹ có mục đích giải trí, thư giãn. Số lượng khoảng từ 8 - 10 trẻ. Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba...theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì... người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. 3. Chơi tự do: Nhặt lá rụng làm đồ chơi.Chơi với đồ chơi ngoài sân trường III.Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục” XD khu nhà của bé. 3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc sách: làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoai của bản thân, xêm sách tranh có nội dung liên quan đến chủ đề. IV. Hoạt động chiều. - Rèn cách cởi áo, gấp áo. - Làm quen bài mới: vẽ áo sơ mi. - Chơi tự chọn ở các góc âm nhạc, góc xây dựng. *Đánh giá:..................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Thứ 4 / 30 / 9/ 2015. I. Hoạt động học có chủ định LQVT: Hoạt động chính: Xác định vị trí trên, dưới , trước, sau của đối tượng khác có sự định hướng. Hoạt động k/hợp: Văn học , Trò chơi. 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: -Trẻ biết xác định vị trí trên, dưới , trước, sau của đối tượng khác có sự định hướng - Kỹ năng: - Trẻ biết định hướng trong không gian, biết xác định đúng vị trí trên dưới, trước sau của đối tượng khác có sự dịnh hướng. - Trẻ sử dụng đúng các từ toán học khi diễn đạt ở trên , ở dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác có sự địng hướng. - Thái độ: -Trẻ tự tin trong giao tiếp, trong các hoạt động và tham gia tập thể, biêt chia sẻ cùng bạn. II. Chuẩn bị * Cho cô: Một bạn gai trong lớp có các đồ trang trí trên cơ thể ở phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau. - Bài đồng dao” Con voi”. - Câu chuyện “ Tay phải, tay trái”. - Que chỉ, đàn, 1 số bài hát thuộc chủ đề. 2. Cho trẻ: - Mỗi trẻ 1 búp bê, 1số đồ vật , đồ chơi để trẻ xác định các phía của bạn búp bê. III. Cách tiến hành. N/D hoạt động * Hoạt động 1. Luyện tập xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô đàm thoại cùng trẻ về cơ thể và các bộ phận trên cơ thể bé. + Trò chơi “ Khiêu vũ” Cho trẻ đứng thành từng đôi - Lần 1: 2 bạn đứng đấu lưng vào nhau, tay nắm làm thành 1 đôi. Cả 2 cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô. ( Cô mở nhạc cho trẻ vận động). “ Con hãy đi về phía trước 4 bước” “ Con hãy đi về phía sau 5 bước” + Con có nhận xét gì khi con bước về phía trước và bước về phía sau không? + Tại sao vậy? + Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phía trước, phía sau mà không bị té không? - Lần 2: 2 trẻ đứng cùng hướng ( bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước” làm thành 1 đôi. - Cô có yêu cầu: * Trẻ hưng thú đàm thoại cung cô. + Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. + Trẻ suy nghĩ và tự trả lời. “ Bước về phía trước 3 bước” “ Bước về phía sau 5 bước” + Tại sao lần này các con không bị té? Khi con bước đi con thấy ntn? * Nhìn xem ai đến thăm lớp mình đây? * Hoạt động 2: - Bạn gái chào các bạn. Xác định vị trí - Quan sát và nhận xét các phía của bạn trên, dưới , gái có gì? trước, sau của Mời bạn gái cùng vào lớp học với các đối tượng khác bạn. có sự định + Trò chơi: “ Kể chuyện theo tranh”. - Yêu cầu: Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh. Chia trẻ làm 4 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình. - Cô cùng các bạn quan sát và nhận xét. + Chơi cùng bạn búp bê: mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng. trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo các phía của búp bê. * Trò chơi: “ Bé đi chợ”. - Yêu cầu: đi theo sơ đồ đường đi tới chợ. * Hoạt động 3. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm Thỏ Trò chơi. và nhóm hươu, mỗi nhóm 1 bé đi lấy sơ đồ, nhìn theo sơ đồ hướng dẫn các bạn đi đường đến chợ. VD: Nhóm nai: Từ điểm xuất phát (X) đi thẳng đến cây bàng rồi bước về phía bên phải của chú gấu, đi thẳng tiếp gặp vườn hoa thì rẽ phía bên trái sẽ đến chợ. - Trình bày lại đường đi đến chợ của đội mình. + Suy nghĩ, trả lời. * Trẻ quan sát và trả lời. + Thực hiện theo yêu cầu của cô. + Chơi cùng bạn búp bê, đặt đồ dùng, đồ chơi theo các phía của búp bê. * Trẻ chơi theo yêu cầu. - Trẻ chơi hứng thú và nhận xét được kết quả chơi II. Hoạt động ngoài trời. 1.Quan sát: Trò chuyện về bản thân trẻ: - Yêu cầu: trẻ có những hiểu biết về bản thân trẻ, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Đàm thoại: Con biết gì về cơ thể mình? Còn ai có phát hiện khác? Ai muốn kể nữa?... Vẽ phấn trên khuôn mặt bạn trai. - Cô cùng trẻ ra sân trường , cho trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai bằng phấn trên sân trường - Cô vẽ mẫu cho trẻ, sau đó hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét khi hết giờ. 2. trò chơi: * Chơi vận động: Chó sói xấu tính. Luật chơi: _Thỏ không được chạm vào Sói.Khi nào Sói mở mắt mới được chạy.Sói chỉ được bắt các con Thỏ không kịp chạy vào chuồng của mình. Cách chơi: _Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị một mũ sói, vẽ một vạch chuẩn quy ước là nhà của thỏ.Giáo viên hướng dẫn đóng vai Sói, trẻ đóng vai Thỏ.Sói sẽ ngồi ở một góc sân, Thỏ ngồi ở ghế hoặc đứng sau vạch đối diện, cách Sói 1 khoảng từ 3m đến 5m.Trẻ đóng vai thỏ và nhảy đi chơi.Thỏ tiến về nơi Sói đang ngủ và nói: _”Ngủ đấy à Sói xấu tính?Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây.” Bầy thỏ con Trên bãi cỏ Các chú thỏ Nhảy tung tăng Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có sói gian Đang rình đấy Cẩn thận nhé Kẻo sói gian Tha đi mất. Khi trẻ đọc hết bài thơ thì Sói bắt đầu đuổi.Thỏ phải lo chạy nhanh về nhà của mình(nơi có sẵn đường vạch).Thỏ nào chạy chậm sẽ bị Sói bắt và phải thế chỗ cho giáo viên hướng dẫn để làm Sói.Nếu Sói không bắt được Thỏ nào thì Sói phải nhắm mắt để chơi tiếp. Khi trẻ đã biết chơi, có thể thay đổi cách chơi: _Thay vì Sói ngủ thì nó lẩn tránh chỗ khác và bất thình lình xuất hiện.Các chú thỏ sẽ chạy ra khỏi nhà để vui chơi.Đến khi gặp Sói thì Thỏ phải nhanh chân chạy về nhà. Có thể thay “thỏ” bằng một con vật khác…. * Trò chơi dân gian: nu na nu nống Chuẩnbị: Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Bài đồng dao như sau: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Cáchchơi Đây là trò chơi nhẹ có mục đích giải trí, thư giãn. Số lượng khoảng từ 8 - 10 trẻ. Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba...theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì... người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. Luật chơi: bạn nào thua thi sẽ dừng cuộc chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Chơi theo ý thích. III.Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé. 3. Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát múa “Ồ sao bé không lắc”, chơi với các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về mình đặc diểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, em sách tranh liên quan đến chủ đề. IV. Hoạt động chiều. - Dạy trẻ cách đánh răng, - Hoàn thành bài trong vở toán *Đánh giá...................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Thứ 5/ 1/ 10/ 2015 I. Hoạt động học có chủ định LQVH: Hoạt động chính: Truyện “ Cậu bé mũi dµi ” Hoạt động k/hợp: Âm nhạc “ H·y l¾ng nghe”, MTXQ 1.Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu truyện. - Kỹ năng: Trẻ thuộc 1 vài lời thoại dễ trong câu truyện. Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng và khả năng sáng tạo. - Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. Mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động nhóm.. 2. Chuẩn bị * Cho cô: - Bộ tranh minh hoạ truyện. - Que chỉ, đàn, 1 số bài hát thuộc chủ đề. * Cho trẻ: - Tâm thế thoải mái khi tham gia hoạt động 3 . Cách tiến hành. N/D hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. Gây hứng thú. *Hoạt động 2. Cô kể chuyện. *Hoạt động 3. Giúp trẻ hiểu nd câu truyện. *Hoạt động 4. Cô kể tóm tắt truyện. *Hoạt động 5 Kết thúc *Cô đàm thoại cùng trẻ về bản th©n trÎ, c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ trÎ. - Cô có 1 câu chuyện rất hay nói về mét cËu bÐ mòi dµi. Các con có muốn nghe không? * L1: Cô kể diễn cảm + cử chỉ điệu bộ. - L2: Cô kể diễn cảm + Tranh minh hoạ. * Gi¶ng nội dung, trích dẫn làm rõ ý, giảng từ khó. + Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai? - Câu chuyện có những nhân vật nào? - C©u bÐ mòi dµi là người như thế nào? - Các con học tập được ở Cậu bÐ mòi dµi những điều gì? * Cô kể kèm theo tranh minh hoạ. * Trẻ hưng thú đàm thoại cùng cô. - Có ạ. * Cô cùng trẻ hát, vận động bài “ Cái mũi” * Hát và vận động. * Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và qs tranh. * Trẻ nghe cô. + Tìm hiểu về nội dung truyện. * Trẻ nghe cô. II. Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát: khuôn mặt cười, mếu. - Yêu cầu: Trẻ quan/s và biết n/ xét các nét trên khuôn mặt để chỉ ra khuôn mặt cười mếu - Đàm thoại: + Con n /xét gì về khuôn mặt này? Vì sao con biết? Ai có ý kiến khác nữa?... 2.Trò chơi * Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn. Luật chơi: Tìm bạn theo lời mô tả về dáng vẻ bề ngoài và các đặc điểm cá nhân. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi theo vòng tròn. - Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc. - Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình. - Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu. * Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. 3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. III. Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục”.XD khu nhà của bé. 3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc,phân biệt các âm thanh khác nhau. 5. Góc sách: làm sách tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, xêm sách tranh liên quan đến chủ đề. IV. Hoạt động chiều - Tạo khuôn mặt bé bằng bìa , chơi theo ý thích ở các góc . - Làm quen bài mới: hát đường và chân *Đánh giá:.................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Thứ 6 / 2 / 10/ 2015. I. Hoạt động học có chủ định ÂM NHẠC Hoạt động chính: Dạy hát “§êng vµ ch©n’’( Hoµng L©n) Nghe hát “Bàn tay mẹ” Trò chơi: Tai ai tinh. Hoạt động k/ h: MTXQ, văn học. 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t. HiÓu néi dung bµi h¸t, h¸t hån nhiªn, vui t¬i - Kü n¨ng: TrÎ biÕt kÕt hîp c¸c ®éng t¸c vËn ®éng víi lêi, giai ®iÖu bµi h¸t. BiÕt h¸t theo c¸c kü n¨ng: h¸t to- nhá, cao - thÊp.... - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn cơ thể và yêu quý bản thân mình 2. ChuÈn bÞ: - §µn cµi giai ®iÖu c¸c bµi h¸t. - §Üa cã bµi: §i häc.- Mét sè dông cô ©m nh¹c, mò chãp. - Đàn oóc gan. - 1 số bài thơ - Mũ múa. - Đài cát xéc. 3.Cách tiến hành N/D hoạt động. Hoạt động của cô. *Hoạt động 1. Gây hứng thú. * Cho trÎ q/s bøc tranh vÒ c¬ thÓ bÐ - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận Hoạt động của trẻ. * Trẻ đàm thoại cùng cô, trên cơ thể bé. - Cho trẻ chơi trò chơi “Với đôi bàn chân”. * Hoạt động 2. *DÉn d¾t vµo bµi h¸t: “ Đường và Dạy hát “ Đường và chân’’ chân”. - C« h¸t 1-2 lÇn cho trÎ nghe. - Cho c¶ líp h¸t 2 lÇn. - C« ®µn h¸t cïng trÎ. - C¶ líp h¸t díi nhiÒu h×nh thøc: h¸t to - nhá; h¸t cao- thÊp; h¸t nèi tiÕp gi÷a c¸c tæ. - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ, nhãm. - C¸ nh©n trÎ biÓu diÔn... - Cho trÎ h¸t + vËn ®éng theo ý tëng cña trÎ. * Giíi thiÖu tªn bµi h¸t. giới thiệu về nội dung bài hát, giai điệu của *Hoạt động 3: bài hát. Sau ®ã më ®Üa cho trÎ nghe Nghe hát “ Bàn tay vµ khuyÕn khÝch trÎ h¸t theo (3-4 lÇn). mẹ”. - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. - Lần 2: Cô múa hát minh hoạ - Lần 3: Cô múa hát cùng 1 trẻ. - Lần 4: Cho trẻ nghe băng * C« nªu tªn trß ch¬i, cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« cñng cè l¹i. *Hoạt động 4: Trò chơi “ Tai ai tinh” - Trẻ tham gia trò chơi. * Trẻ lắng nghe và q/s. - Cả lớp hát 2 lần. - Tổ hát 1 lần. - 2 – 3 nhóm lên hát. - 2- 3 trẻ hát. - TrÎ h¸t vµ vËn ®éng theo ý tëng. * Trẻ chú ý lắng nghe.Hưởng ứng theo giai điệu bài hát. * Trẻ chơi 3- 4 lần. II. Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát: Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Yêu cầu:. Cô cùng trẻ ra sân trường và quan sát và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Đàm thoại: - Các con thấy quang cảnh sân trường mình như thế nào? - Ai phát hiện có những âm thanh gì trên sân trường? Còn ai phát hiện điều gì nữa?... 2.Trò chơi * Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn. Luật chơi: Tìm bạn theo lời mô tả về dáng vẻ bề ngoài và các đặc điểm cá nhân. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi theo vòng tròn. - Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc. - Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình. - Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu. * Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường., nhặt lá rụng làm đồ chơi. III.Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục”.- XD khu nhà của bé. 3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc 5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân. IV. Hoạt động chiều. - Chơi ở các góc.XD, góc tạo hình. - Chơi nu na nu nống - Đánh giá cuối tuần, bình bầu bé ngoan *Đánh giá:..................................................................................................... ........................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan