Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Thời trang - Làm đẹp Giải pháp khắc phục chất lượng thành phẩm ở công đoạn may tà dây tại line 5 công...

Tài liệu Giải pháp khắc phục chất lượng thành phẩm ở công đoạn may tà dây tại line 5 công ty tnhh asia garment.

.DOCX
28
734
103

Mô tả:

Giải pháp khắc phục chất lượng thành phẩm ở công đoạn may tà dây tại line 5 công ty tnhh asia garment.
Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................2 II. PHẦN NỘI DUNG 1. MÔ TẢ VẤN ĐỀ a/ Giới thiệu chuyền 5A........................................................................................5 b/ Giới thiệu mã hàng S21330 1. Mô tả sản phẩm..........................................................................................5 2. Quy trình may sản phẩm và bảng định mức thời gian..............................8 3. Sơ đồ nhánh cây thể hiện quy trình may...................................................9 c/ Mô hình sản xuất mã hàng 1. Khái niệm thiết kế chuyền........................................................................11 2. Bảng thiết kế chuyền.................................................................................13 3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất.......................................15 2. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ a/ Năng suất mục tiêu và Năng suất thực tế........................................................16 ...................................b/ Thống kê các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chuyền 18 c/ Biểu đồ xương cá các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chuyền..........20 3. GIẢI PHÁP CẢI TIẾN a/ Phân tích công đoạn may tà dây......................................................................21 b/ Nguyên nhân may không đạt...........................................................................24 c/ Cách khắc phục ...............................................................................................25 4. KẾT QUẢ.................................................................................................26 III. PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………….30 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Ngành công nghệ dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở VN. Đây là một ngành quan trọng trong ngành kinh tế của nước ta, vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. Và là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội, có thế mạnh trong xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Để nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần thực hiện nhiều biện pháp để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Tiến hành cải tiến thao tác, áp dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại, cân bằng chuyền sản xuất là vấn đề luôn được các doanh nghiệp may quan tâm. Trong thời gian thực tập 10 tuần tại công ty TNHH Asia Garment Manufacturer VN, tôi được làm việc ở chuyền 5A, trong thời gian này chuyền đang sản xuất mã hàng S21330. Mong muốn chuyền đạt được năng suất tốt hơn thì phải cải tiến các công đoạn may, hạn chế các thao tác thừa, các công đoạn khó tốn nhiều thời gian cần tìm cách khắc phục để may tốt hơn để chất lượng thành phẩm cao và ổn định, tránh sự quay trở lại của bán thành phẩm. Chính vì thế tôi xin chọn đề tài : “Giải pháp khắc phục chất lượng thành phẩm ở công đoạn may tà dây tại line 5 công ty TNHH Asia Garment.”. Trong đề tài này tôi sẽ tâ âp trung phân tích về : Quy trình may sản phẩm. Cách bố trí chuyền Những yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất chuyền. Phân tích về công đoạn may tà dây và giải pháp khắc phục Trong quá trình thực tâ âp công việc chính của tôi là chạy chuyền với sự giám sát của quản lý và tổ trưởng, tôi đã được hiểu thêm về cách làm việc, quy trình công nghệ, tìm ra được những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến năng suất làm việc của line 5A. Từ đó đề xuất ra các biện pháp để giải quyết vấn đề 1 cách tốt nhất. 2. MÔ TẢ VẤN ĐỀ: a/ Giới thiệu chuyền 5A 2 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên - Trong thời gian thực tập tại Công Ty tôi được sắp xếp vào vị trí Tổ Phó chuyền may 5A với sự giúp đỡ của chị Huyền chủ quản,anh Phúc tổ trưởng và chị Linh tồ phó - Chuyền 5A chuyên may hàng thun áo thun như : Nike,Tommy Hilfiger - Chuyền có : + 1 người Tổ Trưởng. + 1 người Tổ Phó. + 1 người Phối Hàng. + 1 người Đóng Gói. + 1 người QA ( kiểm tra chất lượng bán thành phẩm trên chuyền). + 2 người PI ( kiểm tra chất lượng cuối chuyền). + 2 người Ủi Hàng. + 23 Công Nhân May. b/ Giới thiệu mã hàng S21330 1. Mô tả sản phẩm. - Giới thiệu về mã hàng S21330 + Mã Hàng : S13S21330. + Khách Hàng : TOMMY HILFIGER. + Kiểu Dáng : Áo thun nữ (Kpolo), Tay ngắn. + Size: XS, S, M, L, XL, XXL. - Mô tả sản phẩm: + Áo thun nữ tay ngắn, có lá cổ, dây viền cổ, có bo ở cửa tay. + Thân trước có hình thêu bên phía bên trái người người mặc, trụ áo có 5 nút, 5 khuy. + Thân sau có tam giác được may dưới đường dây viền, trên tam giác có nhãn hiệu,nhãn size và tem PO ( tem PO dùng để phân biệt xuất đi các nước ). + 2 bên sườn may tà dây bằng dây tape. + Nhãn sử dụng được may ở bên trái thân sau. - Hình ảnh mô tả. 3 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Thân Trước Thân Sau - Thống kê chi tiết. STT Tên chị tiết Số lượng Nguyên liệu 1 Thân trước 1 Vải chính 2 Thân sau 1 Vải chính 3 Tay 2 Vải chính 4 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 4 Bo tay 2 bo 5 Lá cổ 1 Vải cw#039 6 Dây viền cổ 1 Vải woven 7 Dây tage 3 Dây viền 8 Trụ áo 2 Vải chính 9 Vải may tam giác 1 Vải chính 10 Nút 5 Nhựa 11 Nhãn 5 Vải Nilon 2. Quy trình may sản phẩm và bảng định mức thời gian STT 1 2 3 4 5 6 Bước công việc Nhãn sườn TS Lai áo Dây trụ May tam giác Tra tam giác Tra trụ Thiết bị 1K Kansai 2K 1K 1K 1K Thời gian chuẩn (TG/phút) 0.4858 0.5473 0.3202 0.6613 0.4682 1.0788 5 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đính 2 đầu cổ Ráp vai Tra tay Tra cổ Mí trụ Mí cổ Hộp trụ Cố định tà Ráp sườn May tà dây Lai tay Khuy Bọ tà Nút Nút đầu Tổng cộng GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 1K VS4C VS4C 1K 1K 1K 1K 1K VS4C 1K Kansai Đóng khuy Đóng bọ Đóng nút Đóng nút 0.3133 0.4411 0.7503 0.5194 1.2658 0.7376 0.3202 0.4682 0.7387 1.8855 0.7521 0.5953 0.2651 0.5932 0.2651 13.4725 6 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 3. Sơ đồ nhánh cây thể hiện quy trình may TT TS Dây tage Trụ 2 Lá cổ Nhãn sườn 1 3 Tay 6 2 7 5 ∆ nhãn ∆ Dây viền Dây tà Nút 4 8 9 7 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi 10 GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thành phẩm 8 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên c/ Mô hình sản xuất mã hàng 1. Khái niệm về dây chuyền công nghệ: +Là tập hợp người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưng mỗi người được phân công làm một việc chuyên. Người làm sau làm tiếp công việc của người làm trước để cuối cùng hoàn thành một sản phẩm với thời gian ngắn nhất. +Thiết kế dây chuyền công nghệ may là tính toán, sắp xếp chuyển tiếp các bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng được tay nghề công nhân, thiết bị máy móc một cách hợp lý nhằm có năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt. - Những căn cứ để thiết kế chuyền: +Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu là phần lắp ráp và thiết bị. +Quy trình may sản phẩm ( nội dung phải có đầy đủ các công đoạn cùng với thời gian, thiết bị, dụng cụ và trình độ tay nghề ). +Phải biết được “ Nhịp độ sản xuất là cơ sở để bố trí thời gian làm việc cho các vị trí làm việc một cách hợp lý ( phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết bị). +Số lượng công nhân trong chuyền hoặc thời gian sản xuất và sản lượng của mã hàng. - - Những yêu cầu khi thiết kế chuyền: +Phải biết loại dây chuyền. +Tránh quay đầu trở lại trên đường đi của bàn thành phẩm. +Tránh qua tay sản phẩm nhiều lần. Nguyên tắc thiết kế chuyền: +Phải sắp xếp, bố trí công việc theo trình tự hợp lý. Các bước công việc được đưa đến vị trí làm việc một cách chính xác. + Chỉ nên chia nhỏ một bước công việc khi số lao động ≥1 và càng hạn chế số người cùng làm một bước công việc càng tốt. + Các bước công việc đuợc phân chia nhỏ thì không được đưa quá xa vị trí làm việc chính. + Các công việc có tính chất khác nhau thì không được bố trí vào cùng một vị trí làm việc. 9 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên + Các bước công việc phụ khi ghép với các công việc chính cần phải được cân nhắc kĩ càng để người công nhân ít phải đi lại, tránh gây lộn xộn trong phân xưởng. + Việc lựa chọn công việc cho một người làm còn phải cân nhắc đến tính hợp lý của tay nghề công nhân ( bậc thợ ). + Thời gian phân bố cho một lao động ( sức làm ) phải tương đương với NĐSX và số lao động phải tương đương 1. + Thợ chạy chuyền phải chú ý tới những người nhanh nhẹn với số lao động phải nhỏ hơn 1. + Tổ trưởng, tổ phó có thể chỉ đơn thuần làm công tác quản lí hoặc cũng tham gia vào sản xuất nhưng sức làm chỉ nên bố trí tối đa khoảng 50÷70% 10 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 2. Bảng thiết kế chuyền Nút đầu (ĐN) Kệ BTP Nhãn sườn (1k) Dây trụ (2k) Lai áo (Kansai ) Tra tam giác (1k) May tam giác (1k) Tra trụ (1k) Bàn phối Tra trụ (1k) Đính 2 đầu cổ (1k) Tra tay (VS4C) Ráp vai (VS4C) Tra cổ (1k) Mí trụ (1k) Mí trụ (1k) Hộp trụ (1K) Cố định tà (1K) Mí cổ (1K) Tà dây (1K) Ráp sườn (vs4c) Tà dây (1K) Tà dây Lai tay (1K) (Kansai) Tà dây Nút (1K) (ĐN) Khuy (ĐK) Bọ (ĐB) Bảng thiết kế chuyền line 5 sản xuất mã hàng S21330 11 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Bàn TP Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Ưu điểm và nhược điểm của loại chuyền này: - - Ưu điểm: + Diễn tiến hợp lý của các công đoạn về phía trước,không quay lại. + Thời gian ra chuyền ngắn. + Năng suất đều trong sản xuất. + Chuyên môn hóa công nhân đào tạo nhanh. + Kiểm tra tiến độ sản xuất dễ dàng. + Tiết kiệm thời gian vì cân đối chặt chẽ. + Giảm bớt người điều hàng,công nhân tự lấy hàng từ vị trí này sang vị trí khác gần nhau,không phải bê xa. + Lượng hang trên chuyền giảm Nhược điểm là : + Yêu cầu phải cân đối với các vị trí làm việc cao. + Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đối qui trình công nghệ. + Bị xáo trộn chuyền vì những công nhân vắng mặt,cần thợ dự trữ giỏi biết may nhiều bộ phân gọi là thợ chạy chuyền. + Công việc nhàm chán đối với công nhân vì phải luôn luôn làm một công đoạn. 3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất - Thuận lợi : + Tự chủ 100% về nguồn NPL nên ít khi thiếu. + Các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất. + Quản lý có nhiều năm kinh nghiệm nên có thể giải quyết nhanh được vấn đề - Khó khăn: + NPL bị rách, lỗi sợi, thêu lỗi nên phải chờ cấp lại NPL mới + Công nhân nghỉ ở 1 công đoạn thì phải thế 1 công nhân khác vào,người mới được thế vào may không quen công đoạn nên gây ảnh hưởng đến năng suất chuyền. 12 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên + Máy móc hư, gãy kim phải chờ bảo trì đến sửa chữa, nếu máy bị hư nặng mà bảo trì không sửa được thì phải chờ cấp mấy mới gây ảnh hưởng đến năng suất và nghiêm trong hơn nếu máy đấy là máy may ở đầu chuyền 3. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ a/ Năng suất mục tiêu và Năng suất thực tế ST T Ngày Năng suất mục Năng suất thực tiêu tế 1 26/2/2014 500 470 2 27/2/2014 500 460 3 28/2/2014 420 310 4 1/3/2014 500 500 5 3/3/2014 500 450 6 4/3/2014 520 520 7 5/3/2014 500 470 8 6/3/2014 500 500 9 7/3/2014 500 470 Chú thích 13 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 10 8/3/2014 500 470 11 10/3/2014 500 510 12 11/3/2014 500 500 600 500 Năng suất 400 300 200 Năng suấấ t mục têu Năng suấấ t thực têấ 100 0 14 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Biểu đồ thể hiện Năng suất mục tiêu và Năng suất thực tế b/ Thống kê các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chuyền ST T Ngày Năng suất Năng suất mục tiêu thực tế Phân loại nguyên nhân 470 Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất Máy hư 1 26/2/2014 500 2 27/2/2014 500 460 Không tập trung Con người 3 28/2/2014 420 310 Công nhân nghỉ nhiều, không tập trung Con người 4 1/3/2014 500 500 5 3/3/2014 500 450 Lên màu mới Nguyên nhân khác 6 4/3/2014 520 520 7 5/3/2014 500 470 Máy hư Thiết bị Thiết bị 15 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 8 6/3/2014 500 500 9 7/3/2014 500 470 Không tập trung Con người 10 8/3/2014 500 470 Máy hư Thiết bị 11 10/3/2014 500 510 12 11/3/2014 500 500 STT 1 2 3 4 Nguyên nhân Do con người Do công nghệ Do thiết bị Nguyên nhân khác Số lần xuất hiên 10 2 7 2 Ghi chú Bảng thống kê tần suất xuất hiện các nguyên nhân 12 10 8 6 4 2 0 Do con Người Do công nghệ Do thiếết bị Nguyến nhân khác 16 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Biểu đồ thống kê các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất của chuyền  Nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến việc sản xuất mã hàng S21330 của line 5A là do con người và máy móc. 17 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên c/ Biểu đồ xương cá các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chuyền Máy hư Thiếu máy Nghỉ nhiều Ít bảo dưỡng Tay nghề Thiết bị Con người Làm giảm năng xuất chuyền Nguyên nhân Nguyên nhân Công nghệ khác Thiếu NPL Hàng hư nhiều Công nghệ thay Bấm giờ đổi không phù hợp Lỗi sợi,thêu sai 18 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên 4. GIẢI PHÁP CẢI TIẾN a/ Phân tích công đoạn may tà dây Hình vẽ minh họa : Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 19 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt Trường Cao Đẳng Công Nghệ và Quản Trị Sonadezi GVHD: THs Phạm Thị Hồng Quyên Công đoạn may tà 1 STT Bước công việc Tay lấy BTP Tay Trái Tay Phải 1 Lấy BTP 2 Lấy dây tà 3 Đặt tà dây ở dưới thân áo X X 4 Gấp mép X X 5 Đặt vào vị trí X X 6 Vuốt êm và may X X 7 Xoay BTP chỉnh góc 900 X X 8 May X X 9 Xoay BTP chỉnh góc 900 X X 10 Vuốt êm và may X X 11 Cắt chỉ 12 Tự kiểm tra công đoạn Ghi Chú X X Hình 3 Hình 4 X X X 20 SVTH: Phạm Huy Hoàng Việt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan