Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà tp412 và tp421 nuôi tại trạm nghiên...

Tài liệu đánh giá khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà tp412 và tp421 nuôi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ yên trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương.

.PDF
72
211
123

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ TUYẾT MAI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GÀ TP412 VÀ TP421 NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN – TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ TUYẾT MAI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GÀ TP412 VÀ TP421 NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN – TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Có đƣợc công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng, Viện chăn nuôi, Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên thuộc trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân Thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Qúy Khiêm, giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng đã đầu tƣ nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình, giúp tôi thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng, Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ yên thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm. Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ giảng viên khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt thời học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời viết Lê Thị Tuyết Mai ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập là quá trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. Khóa luận tốt nghiệp vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên cứu về vấn đề mình quan tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu quan trọng giúp kiểm tra đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của mỗi sinh viên. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo hƣớng dẫn và Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ yên thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà TP412 và TP421 nuôi tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”. Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành khóa luận này. Với trình độ và thời gian có hạn bƣớc đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài của tôi còn nhiều hạn chế và thiếu sót về phƣơng pháp cũng nhƣ kết quả nghiên cứu. Kính mong đƣợc sự giúp đỡ, góp ý và chỉ bảo của thầy cô giáo, bạn bè để khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Ƣu thế lai của các tổ hợp .................................................................. 9 Bảng 2.2. Ƣu thế lai từ cá thể bố mẹ ................................................................. 9 Bảng 2.3. Tỷ lệ phần trăm ƣu thế lai của các tổ hợp lai ................................. 10 Bảng 2.4. Giá trị ƣu thế lai của đời con và mẹ lai của các hệ thống lai khác nhau ............................................................................................ 12 Bảng 2.5. Giá trị ƣu thế lai của cá thể lai và mẹ lai trong các hệ thống lai khác nhau .................................................................................... 16 Bảng 2.6. Giá trị ƣu thế lai của cá thể lai và mẹ lai của mỗi tổ hợp lai. ......... 17 Bảng 3.1. Chế độ dinh dƣỡng ......................................................................... 34 Bảng 3.2. Khẩu phần thức ăn nuôi gà thí nghiệm ........................................... 34 Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm(%)............................................ 41 Bảng 4.2. Khối lƣợng cơ thể của gà lai 3 máu ................................................ 43 Bảng 4.3. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) ................... 45 Bảng 4.4. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) ................................ 47 Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng cơ thể (kg) ........................... 49 Bảng 4.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể (1000 Vnđ) ................. 50 Bảng 4.7. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế .................................................... 51 Bảng 4.8. Kết quả mổ khảo sát gà TP thí nghiệm lúc 9 tuần tuổi .................. 52 Bảng 4.9. Thành phần hoá học của thịt đùi và thịt lƣờn ................................. 53 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Gà TP4 lúc 9 tuần tuổi .................................................................... 40 Hình 4.2. Gà TP412 lúc 9 tuần tuổi ................................................................ 40 Hình 4.3. Gà TP421 lúc 9 tuần tuổi ................................................................ 41 Hình 4.4. Đồ thị khối lƣợng cơ thể gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .............. 44 Hình 4.5. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) ......... 46 Hình 4.6. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) ..................... 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng sự KL Khối lƣợng LV Gà Lƣơng phƣợng Nxb Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn ss Sơ sinh TĂ Thức ăn TL Tỷ lệ TT Tuần tuổi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP4 Gà Sasso dòng X44 TP1 Gà LV2 x SA31L TP2 Gà LV3 x TP1 TP12 Gà TP1 x TP2 TP21 Gà TP2 x TP1 TP412 Gà TP4 x TP12 TP421 Gà TP4 x TP21 ƢTL Ƣu thế lai Vnđ Việt Nam đồng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 3 2.1.1. Cơ sở của lai tạo giống ............................................................................ 3 2.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm .................................... 19 2.1.3. Khả năng sinh trƣởng và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của gia cầm .......................................................... 20 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 27 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 27 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 29 2.3. Giới thiệu về gà thí nghiệm ...................................................................... 30 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....32 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 32 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................ 32 3.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................. 32 3.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 32 3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 33 vii 3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi ................................... 35 3.4.1. Sức sống và khả năng kháng bệnh ........................................................ 35 3.4.2. Khả năng sinh trƣởng ............................................................................ 35 3.4.3. Thu nhận và hiệu quả chuyển hóa thức ăn. ........................................... 36 3.4.4. Khảo sát chất lƣợng thịt ........................................................................ 37 3.4.5. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế ............................................................... 38 3.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 38 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 39 4.1. Đặc điểm ngoại hình của gà thí nghiệm ................................................... 39 4.2. Tỷ lệ nuôi sống ......................................................................................... 41 4.3. Khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm ................................................. 42 4.3.1. Sinh trƣởng tích lũy............................................................................... 42 4.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối............................................................................. 45 4.3.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm ............................................. 47 4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn......................................................................... 48 4.4.1. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ..................................................... 48 4.4.2. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng ...................................................... 49 4.5. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế .............................................................. 50 4.6. Kết quả đánh giá năng suất và chất lƣợng thịt ......................................... 51 4.6.1. Năng suất thịt ........................................................................................ 51 4.6.2. Thành phần hóa học của thịt ................................................................. 52 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 54 5.1. Kết luận .................................................................................................... 54 5.2. Đề Nghị .................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI.........................................60 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ở nƣớc ta lai tạo giống gia cầm trong những năm qua nhiều tổ hợp lai đã đƣợc tạo ra và đóng góp tích cực cho sản xuất nhƣ Ri x Lƣơng Phƣợng, Ri x Kabir, Mía x Lƣơng Phƣợng, Đông Tảo x Lƣơng Phƣợng, Mía x Kabir, Đông Tảo x Kabir, Lƣơng Phƣợng x Sasso...Các tổ hợp lao sức chống chịu bệnh tật tốt, chất lƣợng thịt thơm ngon, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nhƣng còn hạn chế về khả năng sinh trƣởng, khối lƣợng cơ thể gà thƣơng phẩm đạt thấp. Trƣớc tình hình đó, giai đoạn 2006 - 2010, từ các nguồn nguyên liệu di truyền là các giống gà Lƣơng Phƣợng, Sasso, trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng đã chọn tạo đƣợc 3 dòng gà lông màu hƣớng thịt TP1, TP2, TP4 có năng suất chất lƣợng cao: dòng trống TP4: có khối lƣợng lúc 8 tuần tuổi đạt 1958,78g/con đối với gà trống và 1580,97g/con đối với gà mái. Hai dòng mái TP1, TP2: có năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi dòng TP1 đạt 181,74 quả; dòng TP2 đạt 177,79. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá các tổ hợp lai có năng suất và chất lƣợng thịt cao hơn, màu lông phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm thịt gia cầm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà TP412 và TP421 nuôi tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên – Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”. 2 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin về khả năng sản xuất thịt của gà TP412 và TP421 để các nhà khoa học và ngƣời chăn nuôi có định hƣớng sử dụng chúng trong tƣơng lai. Mục tiêu cụ thể Đánh giá khả năng sinh trƣởng, khả năng cho thịt và ƣu thế lai của gà TP412. Đánh giá khả năng sinh trƣởng, khả năng cho thịt và ƣu thế lai của gà TP421. Từ kết quả đạt đƣợc góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà TP thƣơng phẩm ở Việt Nam. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Có cơ sở khoa học để làm sáng tỏ hiệu quả của việc sử dụng các tổ hợp lai có năng suất chất lƣợng thịt cao. - Có thể dùng kết quả đề tài này làm tài liệu cho những nghiên cứu khác. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Đánh giá đƣợc khả năng cho thịt của 2 tổ hợp lai đối với hiệu quả kinh tế, năng suất chăn nuôi. - Có cơ sở khoa học để tƣ vấn lựa chọn gà lai phù hợp với chăn nuôi trong nƣớc để nâng cao năng suất và phát triển nông nghiệp bền vững. 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở của lai tạo giống Căn cứ vào mục đích của lại tạo, ngƣời ta thƣờng áp dụng những phƣơng pháp lai tạo khác nhau nhƣ lai kinh tế, lai chuân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo thành). Lai kinh tế là phƣơng pháp phổ biến nhất (Trần Đình Miên và cs, 1992) [13]. 2.1.1.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế Lai kinh tế là lai giữa hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc thuộc hai giống khác loài v.v... Con lai này không để làm giống, mà chỉ để lấy sản phẩm nhƣ thịt, trứng (chủ yếu lấy thịt vì sinh trƣởng tăng nhanh). Lai kinh tế còn đƣợc gọi là lai công nghiệp vì chỉ dùng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh hàng loạt, có chất lƣợng, lại quay vòng ngắn (Trần Đình Miên và cs, 1995) [14]. Năng suất vật nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là bản chất di truyền và ngoại cảnh. Do vậy trong chăn nuôi có hai hƣớng chủ yếu để nâng cao năng suất vật nuôi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi và cải tiến phƣơng pháp chăn nuôi. Trong công tác giống kể từ những vật nuôi đầu tiên đƣợc tạo ra từ cuối thế kỷ thứ XVIII, các giống mới thƣờng cũng đƣợc hình thành qua con đƣờng lai tạo sau đó mới đƣợc chọn lọc củng cố, ổn định tính trạng trở thành các dòng thuần. Những giống gốc ban đầu ít nhiều có pha máu của nhiều giống khác nhau. Cho đến nay việc tạo ra sản phẩm phần lớn cũng đều đƣợc thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng đã có ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Các giống, dòng càng thuần bao nhiêu thì con lai càng có ƣu thế lai cao bấy nhiêu (Trần Đình Miên và cs, 1995) [14]. 4 Trong quá trình nghiên cứu di truyền, nguyên tắc hoàn toàn mới đƣợc Mendel đƣa vào để nghiên cứu, đó là phƣơng pháp lai, liên quan đến việc nghiên cứu này ông đã phát hiện và hình thành nên những quy luật cơ bản của di truyền. Muốn lai kinh tế hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần, trong đó các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử sẽ tăng lên (Nguyễn Ân và cs, 1983) [2]. Trong đó bao gồm các dòng, mỗi dòng có đặc điểm chung của giống, nhƣng lại có đặc điểm di truyền riêng biệt. Sự khác biệt mỗi dòng về kiểu gen chính là yếu tố quyết định sẽ làm xuất hiện ƣu thế lai. Ngƣời ta cho lai các dòng gà khác biệt về kiểu gen nhƣng lại có khả năng kết hợp đƣợc trong cùng một cơ thể sinh vật. Vì vậy phải chọn lọc các dòng gà trong các giống hoặc các dòng trong cùng một giống có khả năng kết hợp. Gia cầm lai không những chỉ thể hiện đƣợc chất lƣợng tổ hợp của những dòng thuần mà còn đạt đƣợc hiệu quả của ƣu thế lai 5 - 20%. Có thể nói đây là sự ƣu đãi của thiên nhiên mà con ngƣời có thể sử dụng tốt, nếu nắm đƣợc quy luật của phƣơng pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữa các dòng là một trong những vấn đề quan trọng nhất (Hoàng Kim Loan, 1973) [8]. Trong những năm gần đây, ngành gia cầm chăn nuôi trên thế giới đang có những thay đổi cơ bản, những thay đổi này liên quan đến việc áp dụng phƣơng pháp sản xuất ra sản phẩm. Bằng cách phối hợp tốt những dòng đã đƣợc quy định và thông qua phƣơng pháp lai, sẽ đạt đƣợc hiệu quả ƣu thế lai ở thế hệ sau. Trong chăn nuôi gia cầm, khi lai kinh tế có thể lai đơn hoặc lai kép. Lai đơn: Là phƣơng pháp lai kinh tế để sử dụng ƣu thế lai. Lai đơn thƣờng đƣợc dùng khi lai giữa giống địa phƣơng với giống nhập nội cao sản. Phƣơng pháp này phổ biến và đƣợc dùng nhiều trong sản xuất gà kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng. Để tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao 5 của gà địa phƣơng và khả năng lớn nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt, khối lƣợng trứng cao của gà nhập nội: gà Rhode Island Red, gà Leghorn đƣợc lai với gà Ri (Tạ An Bình, 1973) [3]. Theo Bùi Quang Tiến và cs, (1985) [24] gà Rhoderi là con lai giữa gà Rhode Island Red với gà Ri cho khối lƣợng cơ thể, sản lƣợng trứng, khối lƣợng trứng cao hơn gà Ri. Thành công này đã chứng minh hiệu quả của phƣơng pháp lai đơn. Lai kép: là phƣơng pháp lai phổ biến để tạo ra gà thƣơng phẩm và đƣợc sử dụng nhiều trong chăn nuôi gà công nghiệp, phƣơng pháp này ngày càng đƣợc áp dụng nhiều trong công việc tạo ra gà thƣơng phẩm phù hợp với phƣơng thức nuôi tập trung hoặc bán chăn thả. Mỗi xí nghiệp sản xuất giống đều có nhiều dòng khác nhau và khi lai giữa các dòng riêng biệt sẽ tạo ra những con lai thƣơng phẩm năng suất cao, thí dụ gà hƣớng trứng có gà lai 4 dòng nhƣ Goldline 54, ISA Brown, Hy- line; gà hƣớng thịt có BE 88, AA, Cobb 500, Ross 308,...Ngƣời ta có thể phân biệt trống mái từ 1 ngày tuổi thông qua màu lông và tốc độ mọc lông cánh nhƣ gà Kabir, Goldline,... Hiện nay, nghiên cứu và sử dụng ƣu thế lai trong sản xuất thực sự là đòn bẩy để nâng cao năng suất. Sự biểu hiện ƣu thế lai rất đa dạng, phụ thuộc vào bản chất di truyền từng cặp lai và điều kiện môi trƣờng. Muốn sử dụng tốt ƣu thế lai cần phải có những thử nghiệm nghiêm túc trong điều kiện cụ thể, đối với từng cặp lai cụ thể. 2.1.1.2. Cơ sở khoa học của việc lai tạo giống trong chăn nuôi Lai tạo là một trong hai biện pháp nhân giống làm tăng khả năng sản xuất của vật nuôi. Để nâng cao năng suất và chất lƣợng của các tính trạng, sau một giai đoạn chọn lọc nhất định, tiến bộ di truyền sẽ giảm xuống bởi mức đồng hợp tử tăng thì lai tạo là con đƣờng duy nhất vì nó chính là chìa khóa quyết định trong việc khai thác triệt để ƣu thế lai của các tính trạng nhất là các tính trạng về số lƣợng. 6 *Khái niệm về ƣu thế lai Ƣu thế lai là một hiện tƣợng sinh học, biểu hiện sự phát triển mạnh mẽ của con lai đƣợc tạo thành khi lai giữa các giống, các dòng. Bản chất di truyền của ƣu thế lai là trạng thái dị hợp tử ở con lai. Mặt khác, ƣu thế lai biểu thị theo từng tính trạng, có khi chỉ một vài tính trạng phát triển mạnh, còn các tính trạng khác vẫn giữ nguyên hoặc có trƣờng hợp giảm đi. Cũng có thể ƣu thế lai là hiện tƣợng giá trị trung bình của mỗi tính trạng ở đời con tốt hơn hẳn so với trung bình của bố mẹ về một số chỉ tiêu đặc trƣng cho sức sản xuất mà ta mong muốn. Theo Lasley J.F, (1974) [7], ƣu thế lai là một hiện tƣợng sinh học, chỉ tăng sức sống của đời con so với bố mẹ khi có sự giao phối giữa các cá thể không thân thuộc. Ƣu thế lai không chỉ biểu thị có sức chịu đựng môi trƣờng không thuận lợi cao, nó bao gồm cả sự giảm tử vong, tăng tốc độ sinh trƣởng, tăng sức sản xuất và tăng khả năng sinh sản. Vì vây, ngƣời ta xem hiện tƣợng ƣu thế lai nhƣ mội sinh lực đặc biệt có lợi của vi sinh vật học. Các tác giả Trần Đình Miên và cs, (1995) [14], cho rằng ƣu thế lai là hiện tƣợng sinh học rất quý, biểu hiện sự phát triển mạnh mẽ của những cơ thể đƣợc tạp ra từ con lai giữa các giống không cùng huyết thống. Là sự phát triển toàn bộ khối lƣợng cơ thể con vật, sự gia tăng cƣờng độ trong quá trình trao đổi chất, sự tăng lên của các tính trạng sản xuất. Mặt khác, ƣu thế lai biểu thị theo từng mặt, từng tính trạng một trên các cá thể lai. Khi cho giao phối 2 cá thể khác giống, các dòng, con lai đều xuất hiện ƣu thế lai, tuy nhiên mức độ cao thấp có khác nhau. Trong nhiều trƣờng hợp, nhất là đối với tính trạng đa gen, mức độ ƣu thế lai có khi thiên về giống này hoặc thiên về giống khác và mức độ cao hay thấp còn tùy thuộc vào từng tính trạng. Ƣu thế lai thƣờng thể hiện cao nhất ở đời F1 và giảm dần ở các thế hệ tiếp theo vì tỉ lệ đồng hợp tử các gen tăng lên. 7 Nhƣ vậy, ƣu thế lai là một hiện tƣợng tiến bộ sinh học, đƣợc thể hiện trên nhiều mặt, thế hệ con lai cao hơn so với trung bình của bố mẹ chúng về tốc độ sinh trƣởng, khả năng sinh sản, sức sống, sự chuyển hóa thức ăn và các chỉ tiêu kinh tế có lợi khác. *Cơ sở di truyền của ƣu thế lai Cơ sở di truyền của ƣu thế lai là nguồn gen dị hợp tử ở con lai. Lai tạo là một phƣơng pháp nhân giống làm tăng tần số kiểu gen dị hợp tử. Trong chăn nuôi, ngƣời ta thƣờng cho giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dòng trong cùng một giống hay hai giống khác nhau. Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc 2 quần thể với nhau sẽ gây ra các hiệu ứng: - Hiệu ứng cộng gộp của các gen là giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất X P1 và giá trị trung bình kiểu hình của quần thể thứ hai X P 2 . XP1P2 = XP1 + XP2 2 - Hiệu ứng cộng gộp của các nguồn gen khác dòng hoặc khác giống trên 1 cá thể lai thể hiện ƣu thế lai (ƢTL). Nhƣ vậy, ƣu thế lai là do trạng thái dị hợp tử ở đời con của bố mẹ khác giống (dòng) gây ra. Nếu gọi ƣu thế lai là H, thì công thức tính nhƣ sau: X P1 - X bm ƢTL (H%) = x 100 Xb.m Trong đó: - XP1 là bình quân giá trị kiểu hình ở tính trạng đời con. - Xb.m là bình quân giá trị kiểu hình ở tính trạng đời bố mẹ. Do đó, trái với hiệu quả của việc nhân giống cận thân, tạp giao sẽ ra đời con lai có sức sống cao hơn, khả năng thích ứng và chống đỡ bệnh tật cao 8 hơn, đồng thời làm tăng đƣợc khả năng sinh sản, sinh trƣởng... Bản chất của hiện tƣơng ƣu thế lai đƣợc tác giả Lasley, (1974) [7]; Phan Cự Nhân, (1994) [15] và Nguyễn Văn Thiện, (1995) [18] giải thích bởi ba giả thuyết, đó là: Thuyết trội, thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động tƣơng hỗ của các gen không cùng locut. Thuyết trội. Trong chọn lọc, các gen trội (Dominance) phần lớn là những gen có lợi và át chế gen lặn. Những tính trạng về khả năng sinh sản, sinh trƣởng và cho thịt nói chung là những tính trạng số lƣợng, do nhiều gen điều khiển nên rất hiếm có tỉ lệ đồng hợp tử ở tổ hợp lai. Thế hệ con đƣợc tạo ra do lai giữa hai cá thể sẽ đƣợc biểu hiện do tất cả các gen trội dị hợp tử. Do đó, qua tạp giao có thể đem các gen trội của cả hai bên bố mẹ tổ hợp lai ở đời con làm cho con lai đạt giá trị cao hơn hẳn bố mẹ. Thuyết siêu trội. Theo thuyết siêu trội (Over Dominance) này, hiệu quả của một alen ở trạng thái dị hợp tử sẽ khác với hiệu quả của từng alen này ở trạng thái đồng hợp tử . Thuyết siêu trội cho rằng, trạng thái dị hợp tử là có lợi nhất Aa > AA> aa (Shull G.H., 1952) [37]; (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [18]. Thuyết gia tăng tác động tương hỗ của cá gen không cùng locut: Ở trạng thái dị hợp tử, tác động tƣơng hỗ của gen không cùng locut (tác động át gen) cũng tăng lên. Ví dụ: Gen đồng hợp tử AA, BB chỉ có hai loại tác động tƣơng hỗ A và B, nhƣng trong dị hợp tử: AA’, BB’ có 6 loại tác động tƣơng hỗ: A-B, A’-B’, A-B’, A’-B, B-B’, A-A’ trong đó có hai loại tác động tƣơng hỗ giữa các gen cùng alen, còn 4 loại tác động tƣơng hỗ khác giữa các gen không cùng alen. Chúng ta cũng cần hiểu biết về bản chất di truyền của ƣu thế lai để dự đoán các giá trị giống của các tổ hợp lai khi chƣa đƣợc khảo sát. Ví dụ, đối với một tính trạng mà không có ảnh hƣởng của mẹ, chúng ta có thể xác định đƣợc giá lai đó: 9 Bảng 2.1. Ưu thế lai của các tổ hợp = Giống A Giá trị giống 10 = Trung bình giống bố mẹ 10 Giống B 12 = Giống C 16 Giống (Ax B) + Ƣu thế lai + 0 12 + 0 = 16 + 0 16 = 11 + 5 Giống Ax(BxC) 17 = 15 + 5 Giống Ax(AxB) ? = 17,5 + ? Genotyp Vậy ƣu thế lai của tổ hợp A x (AxB) là bao nhiêu? Để xác định đƣợc ƣu thế lai của tổ hợp lai đó, trƣớc hết chúng ta phải năm vững bản chất di truyền của ƣu thế lai. Tại 1 cá thể X, trên các locut 1, 2, 3, 4 và 5 các gen từ cá thể bố và mẹ nhƣ sau: Bảng 2.2. Ưu thế lai từ cá thể bố mẹ Gen từ cá thể A B A A B B A B A B bố Gen từ cá thể mẹ Không có ƣu thế lai Ƣu thế lai Khi thế hệ con nhận hai nguồn gen từ hai giống khác nhau thì khoảng cách di truyền của các gen sẽ lớn hơn. Hay nói cách khác, khoảng cách của các gen từ 2 giống bao giờ cũng lớn hơn so với từ 1 giống. Đó chính là bản chất của ƣu thế lai. Khoảng cách di truyền càng xa thì ƣu thế lai càng lớn. 10 Để minh họa tỷ lệ % ƣu thế lai của các tổ hợp, (Duc, N.V., 1977) [33] đã xây dựng hình sau: Bảng 2.3. Tỷ lệ phần trăm ưu thế lai của các tổ hợp lai Giống thuần A Gen từ bố ƢTL = 0% Gen từ mẹ F1 (A x B) Gen từ bố ƢTL =100% Gen từ mẹ TH lai 3 giống C x ( A x B) Lai phản hồi Gen từ bố ƢTL =100% Gen từ mẹ Gen từ bố A x( A x B) Gen từ mẹ F2(A x B)x(A x B) Gen từ bố ƢTL= 50% ƢTL= 50% Gen từ mẹ TH lai 4 giống (AxB) x( CxD) Gen từ bố Gen từ mẹ ƢTL= 50% 11 *Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai: Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện, (1995) [18] và (Duc, N.V., 1997) [33] mức độ ƣu thế phụ thuộc vào 4 yếu tố chính sau đây: Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Khi bố, mẹ có nguồn gốc di truyền càng xa nhau (khác nhau về típ ngoại hình và đặc điểm năng suất) thì ƣu thế lai càng cao và ngƣợc lại. Ví dụ, đối với chăn nuôi lợn, ƣu thế lai của tính trạng tăng khối lƣợng giữa giống Móng Cái với Landrace hoặc Large White là 7,3%, trong khi đó, giữa giống Large White với Landrace chỉ có 5,8% (Duc, N.V., 1997) [33]. Bản chất của tính trạng. Ƣu thế lai thay đổi tùy thuộc vào bản chất của các tính trạng nhƣ tính trạng có hệ số di truyền thấp (tính trạng về sinh sản) thì các tổ hợp lai thƣờng đạt ƣu thế lai cao; tính trạng có hệ số di truyền cao (thân thịt) thì các tổ hợp lai thƣờng đạt ƣu thế lai thấp và các tính trạng sản xuất nhƣ khả năng tăng khối lƣợng có hệ số di truyền trung bình thì thể hiện ƣu thế lai trung bình. Để cải thiện các tính trạng kinh tế trong chăn nuôi, nếu tính trạng đó có hệ số di truyền thấp thì cần khai thác tối đa ƣu thế lai, nếu tính trạng có hệ số di truyền cao thì áp dụng chọn lọc kết hợp lai tạo. Công thức lai. Ƣu thế lai còn phụ thuộc vào việc sử dụng con vật làm bố, mẹ và hệ thống lai. Muốn tính ƣu thế lai của bất kì một tổ hợp lai tự giao nào, ta áp dụng công thức sau: ƢTL (%) = (n-1)/n hoặc ƢTL (%) = 1- n 0,032 Trong đó: n là số giống thuần tham gia trong tổ hợp lai. Ví dụ, lai 3 giống A, B, C thì ƣu thế lai là: ƢTL(%) = 1- 0,032 – 0,032 – 0,032 = 0,67 ƢTL(%) = (3 -1) : 3 = 0,67 Ƣu thế lai đạt đƣợc ở các tổ hợp khác nhau thì khác nhau vì nó phụ thuộc vào phƣơng pháp tiến hành. Các tính trạng khác nhau khi lai có ƣu thế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan