Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý vat li 12 on thithptqg hay...

Tài liệu vat li 12 on thithptqg hay

.DOC
20
530
127

Mô tả:

de thi vat tai lieu
Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. SƯU TẦM NHỮNG CÂU KHÓ VÀ HAY TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC  PHẦN SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi  = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là A. 100m B. 100 2 m C. 132,29m D. 175m Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s. Câu 3: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ăc-qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A.3 3 . B.3. C.3 5 . D. 2 Câu 4. Trong mạch dao động lí tương LC có giao động điện từ tự do (dao động riêng) với tụ điện có điện dung riêng C=2nF. Tại thời điểm t 1 cường độ dòng điện trong mạch I=5mA, sau đó T hiệu điện thế giữa hai bản tụ u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây? 4 A. 40  H B. 8 mH C. 2,5 mH D. Đáp án khác Câu 5. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nt hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8 6 V.sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K .điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng: A. 16V. B.12V C. D. C  C  0,1  F; L1  L2  1 H . Ban Câu 6. Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với 1 2 dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh nhau 3V A. 10 6 / 3(s) B. 106 / 6(s) C. 10 6 / 2(s) D. 10 6 / 12(s) Câu 7. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều: u  220 2 cos(100t ) V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R=100Ω, cuộn thầu cảm L=318,3mH và tụ điện C=15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: A. 20ms B. 17,5ms C. 12,5ms D. 15ms Câu 9. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 1 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu? A. 2nRC0. B. nRC02 C. 2nRC02. D. nRC0. Câu 10. Một mạch dao động gồm tụ có điện dung C=3500pF và một cuộn dây có độ tự cảm L=30μH,điện trở thuần r=1,5Ω.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Người ta sử dụng pin có điện trở trong r=0,suật điện động e=3V, điện lượng cực đại q0=104C cung cấp năng lượng cho mạch để duy trì dao động của nó.Biết hiệu suất bổ sung năng lượng là 25%.Nếu sử dụng liên tục , ta phải thay pin sau khoảng thời gian: A.52,95(giờ) B.78,95(giờ) C.100,82(giờ) D.156,3(giờ) Câu 11. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04Mh B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Câu 12. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 8 6 V. Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K: A. 12 3 (V). B. 12 (V). C. 16 (V). D. 14 6 (V) Câu 13. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9H và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc  là: A. 1700. B.1720 C.1680 D. 1650 Câu 14. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng: A. 0,5ms. B. 0, 25ms. C. 0,5 s. D. 0, 25 s. Câu 15. Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là: A. 2 5V B. 6V C. 4V D. 2 3V  SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1  0, 48 m ; 2  0, 64  m và 3  0, 72  m . Số vân sáng đơn sắc quan sát được ở giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 26 B. 21 C. 16 D. 23 Câu 2:. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đén mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 60 0. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là 3 và 2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là: A. 1,58. B. 0,91 C. 1,73. D. 1,10 Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 2 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu 4.Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm? A. 10. B. 13. C. 12. D. 11. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1  400nm; 2  500nm; 3  750nm . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm , người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,4 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,7 µm. Câu 7. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát, người ta đếm được 21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng dánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 45 m . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng 2  0, 60  m thì số vân sáng trong miền đó là A. 18 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 8. Trong thí nghiê m ê I-âng ,cho 3 bức xạ :1= 400nm ,2 = 500nm ,3 = 600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được hê ê vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: A.54 B.35 C.55 D.34 Câu 9. Trong thi nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng có a=2mm, D=2m. Khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 1  0,5m thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là 8,1mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng 2 . Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát được là A. 7 vân B. 5 vân C. 9 vân D. 3 vân Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng có khoảng cách hai khe a=2mm; từ màn ảnh đến hai khe D=2m chiếu đồng thời ba bức xạ 1  0,64 m , 2  0,54 m , 3  0,48m thì trên bề rộng giao thoa có L=40mm của màn ảnh có vân trung tâm ở giữa sẽ quan sát thấy mấy vân sáng của bức xạ 1 A. 45 vân B. 44 vân C. 42 vân D. 41 vân Câu 11. Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ 1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm Câu 12. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó 1  0,4 m . Trên màn xét khoảng MN=4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N. Bước sóng 2 là A. 0,48 m B. 0,6 m C. 0,64 m D. 0,72 m Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ  1=0,56 m và  2 với 0, 67m   2  0,74m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ  2 . Lần thứ Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 3 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. 7 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ  1,  2 và  3 , với 3   2 , khi đó trong 12 khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 25 B.23 C.21 D.19. Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 640 m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng 2 có giá trị bằng A. 0,450  m . B. 0,478  m . C.0,415 D. 0,427  m Câu 15. Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ 1 và của bức xạ λ 2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm Câu 16: Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m 2), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm2. Cứ 50 phô tôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.10 13. Giá trị của I là A. 9,9375 W/m2. B. 9,9735 W/m2. C. 8,5435 W/m2. D. 8,9435 W/m2. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a=1mm. aanhs sáng đơn sắc có bước sóng  Cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’. Bước sóng λ của ánh sáng là A. 0,62 µm. B. 0,5 µm. C. 0,58 µm. D. 0,55 µm. Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ2 biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. A. 0,48m. B. 0,57m. C. 0,63m. D. 0,75m. Câu 19: Trong thí nghiệm khe Yang, nguồn sáng S cách 2 khe d=D/3 (S là nguồn sơ cấp thông qua hiện tượng nhiểu xạ cho ra 2 nguồn sáng kết hợp ở S1,S2). khoảng cách 2 khe là a, màn cách 2 khe là D. Cho nguồn S dao động theo phương thẳng đứng có phương trình : Tìm thời gian ngắn nhất mà ở vị trí x=0 xuất hiện liên tiếp 2 lần vân tối: A/ T/6 B/ T4 C/T/3 D/ T/2 Câu 20: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng 2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 0,48m. B. 0,52m. C. 0,63m. D. 0,74m. Câu 21: Trong thí nghiệm khe Iang, chiếu đồng thời 2 bức xạ và . Từ vị trí vân trung tâm đến vị trí vân tối trùng nhau thứ 5 của 2 bức xạ còn có bao nhiêu vân sáng đơn sắc.(vân sáng trùng không tính là vân sáng đơn sắc) A. 81 B. 85 C. 49 D. 35 Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 4 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng: khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng và . Điểm M có vân sáng cùng màu vân sáng trun tâm. Khi đó tọa độ M được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 23: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó mô êt bức xạ 1 = 450 nm, còn bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ 1 . Giá trị của 2 bằng : A.630nm B.450nm C.720nm D.600nm Câu 24: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,75μm và λ2=0,5μm vào hai khe Iâng cách nhau a=0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m . Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A. Có 6 vân sáng. B. Có 3 vân sáng. C. Có 5 vân sáng. D. Có 4 vân sáng. Câu 25: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng . Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm. Câu 26: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm Câu 27: Trong thí nghiê m ê I-âng ,cho 3 bức xạ :1 = 400m, 2 = 500m và 3 = 600m.Trên màn quan sát ta hứng được hê ê vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là : A.54 B.35 C.55 D.34 Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là: A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9 . Câu 29: Trong TN Young về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng  1=0.4,  2=0.6,  3=0.75 (đơn vị 10-6m).Trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm ,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là A.10 B.11 C.9 D.15 Câu 30: Trong thí nghiệm về Young về giao thoa ánh sáng có 2 khe S1,S2 cách nhau a = 0,5 mm . khoảng cách từ 2 khe sáng sơ cấp S đến mặt phẳng chứa S 1, S2 là d = 50 cm. Hai khe Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 5 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 (um) thì trên màn có hiện tượng giao thoa, nếu ta mở rộng dần khe S. Hãy tính độ rộng tối thiểu của khe S để hệ vân biến mất A. 0,2 mm B. 0,01 mm C. 0,1 mm D. 0,5 m Câu 31: Một thấu kính mỏng hai mặt cầu lồi cùng bán kính R1= R2=10cm. Chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd= 1,61; nt =1,69 . Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục chính.Đặt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia tím, trên màn ta không thu được một điểm sáng mà được một vệt sáng tròn. Tính bán kính của vệt sáng tròn đó? Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d =25cm. A. 1,64cm B. 3,28cm C. 1,45cm D. 2,9cm Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a=1,8mm. Hệ vân được quan sát qua kính lúp (cho phép đo khoảng cách chính xác đến 0,01mm. Ban đầu người ta đo được 16 khoảng vân được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ. A 0,45 μm B,0,54 μm C. 0,64 μm D 0,5 μm  LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011 Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của  là  = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng? A. 17,17 MeV. B. 20,17 MeV. C. 2,02 MeV. D. 17,6 MeV. Câu 3: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng Câu 4.Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V 1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A.4V1 B.2,5V1 C.3V1 D.2V1 Câu 5: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 2 V1 B. 2,5V1 C. 4V1. D. 3V1.. Câu 6. Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm, bán kính 10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng tia tử ngoại có bước sóng 0,3μm.(thực hiện TN trong không khí) cho k=9.109Nm2/C2. Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích được? A.18,4pC B. 1,84pC C. 184pC D. Thiếu dữ kiện Câu 7: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10 -19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6A. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 6 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. A. 20% B. 30% C. 70% D. 80% U  50000 V Câu 8: Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I  5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây? A.3,125.1016 B.3,125.1015 C.4,2.1015 D.4,2.1014 Câu 9: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng A. v 9 B. 3v C. v 3 D. v 3 Câu 10: Khi tăng điện áp cực đại của ống cu lít giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron thoát ra từ ống bằng 4eU eU 2eU 2eU A. ; B. C. D. 9me 9me 9me 3me Câu 11: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện ápU AK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của  là: A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m. Câu 12: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là: A. 43,6% B. 14,25% C. 12,5% D. 28,5% Câu 13: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n 2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là: A.1,46.10-6 m B.9,74.10-8 m C.4,87.10-7 m D.1,22.10-7 m Câu 14: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0.6m vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát A= 1.8eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB= -10V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A.18,75.105 m/s và 18,87.105 m/s B.18,87.105m/s và 18,75.105m/s 5 5 C.16,75.10 m/s và 18.87.10 m/s D.18,75.105m/s và 19,00.105m/s E Câu 15: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En  20 ( n E0  13,6eV , n  1, 2,3, 4... ). Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức năng lượng là: A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV Câu 16: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 300C. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m 3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 448J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 15350C. Thời gian tối thiểu để khoan là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s. Câu 17: Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ? A.ion nhôm B. ion ô-xi C. ion crôm D. ion khác Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 7 Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu 18: Để đo khoảng cách từ trái đất dến Mặt Trăng người ta dùng một loại laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. thời gian kéo dài của một xung là  = 100ns. Khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s. năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10KJ. Khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là: A. 200.000 km. B. 400.000 km; C. 500.000 km; D. 300.000 km. Câu 19: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L. Câu 20: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhât là  . Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có bước sóng ngắn nhât 1 . Nêu giảm hiệu điện thế này 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât 5 2  1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy 3 h  6, 6.1034 J.s, c  3.108 m / s, e  1,6.10 19 C . Giá trị của 1 bằng A. 70,71 pm. B. 117,86 pm. C. 95 pm. D. 99 pm. Câu 21: Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlêctron là 0,511MeV/c 2. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng: A. 6,7pm B. 2,7pm C.1,3pm D.3,4pm  VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511 MeV/c2. Động năng của hai hạt trước khi va chạm là A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV. Câu 2:Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 55 25 Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 56 25 Mn . Đồng vị phóng xạ 56 Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia  -. Sau quá trình bắn phá 55 Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử 56 Mn và số lượng nguyên tử 55 Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là: A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11 Câu 3: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,485μm . Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B . Ba véc tơ v , E , B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B = 5.10-4 T . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây ? A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m. C. 40.28 V/m. D. 402,8 V/m. 7 Câu 4: Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng: A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.107m/s. D. 1,93.107m/s. Câu 5: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (t < 90% thì: Thay (1),(2),(3) vào (4) thì được   12   22  150m Câu 38: Đáp án C: Gọi CM = IH = x Trên hình ta có: d1  AH 2  MH 2  d 2  BH 2  MH 2   4  x 2  4  x 2 Δ d1 C M d2  22 (1)  22 (2) 1  Vì M cực tiểu nên có: d1  d 2   k    . Vì cực tiểu gần C nhất nên 2  ● A I ● B H là cực tiểu thứ nhất, nhận k = 0. Vậy có: d1  d 2  1cm (3). Thay (1),(2) vào (3). Giải phương trình ta được CM = x = 0,56cm. T vật chuyển động tròn đều có cùng chu kì T 12  3 quét được góc   . Thời điểm đó trên hình tính được i  I0 . Hay 6 2 Câu 39: Đáp án: B. Sau lúc đó năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện. Câu 40: Đáp án A. 3,3  0,55mm . Câu 41: Đáp án C. Ta có: i  6 ai  0,55m . Màu lục Vậy   D Câu 42: Đáp án D. Ta có :   NBScos(t   e O  6  )Wb . 3       '  NBSsin(t  )  NBScos(t  )  220 2cos(t  )V t 3 6 6 u L  U 0L cos(100t  uL )V ZL  ZC      1    . Mà i  u      uL   i  Ta có tan   R 4 4 2 4 U 2 0  4A . U 0L  I0 ZL =4.100=400V Z  R 2   ZL  ZC   50 2 .  I0  Z  Vậy u L  400cos(100 t  )V 4 Câu 43: Đáp án B. Biểu thức cần tìm có dạng : Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 19 I0 i Thành công chỉ đến khi ta làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu 44: Đáp án C. Ta có Do P1  U2 U2 R P  R2 . và 1 1 Z12 Z22 P1  P2  R1 (R 22  (ZL  ZC ) 2 )  R 2 (R12  (ZL  ZC ) 2 )  R 1R 2   ZL  ZC  2 Câu 45: Đáp án A. U Khi   1 và khi   2 thì có I1  I 2 nên  1.2  2  1  R   1L   1C   2  U 2  1  R   2 L   2 C   2 1 LC Câu 46: Đáp án A Câu 47: Đáp án D. Câu 48: Đáp án C. Vị trí lò xo không biến dạng có W đ = Wt nên vị trí đó có x   2 A . Vậy 2  nen  0, 25s    2 (rad/s).  k  m2  4 N/m  U0   Câu 49: Đáp án C. Chọn t = 0 khi u  và đang tăng nên u    i  . 2 3 6 1    5.106 (rad/s). I0  U 0 C  4.102 A . Vậy i  4.10 2 cos(5.106 t  )A . 6 LC L  D D Câu 50: Đáp án B. Vị trí vân đỏ bậc 4: x 4d  4 d . Vị trí vân sáng bậc k bất kì: x  k . Do a a 4 d 3, 04  (m) . Vì các vân trùng nhau nên có: x = x d hay k  4 d    k k 0,38m    0, 76m suy ra: 4  k  8 . k nhận các giá trị khác vân đỏ bậc 4 là: 5,6,7,8. Vậy có 4 vân sáng đơn sắc khác. thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là: t  Đỗ Thị Thanh Huyền- Lớp 12A2- THPT Quốc Oai 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan