Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Trắc nghiệm môn phát triển kỹ năng cá nhân 1 có đáp án...

Tài liệu Trắc nghiệm môn phát triển kỹ năng cá nhân 1 có đáp án

.DOCX
58
1
61

Mô tả:

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CÁ NHÂN 1 EG35 Câu 1: Khi trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng, bạn nên: a) Trả lời với âm lượng lớn b) Trả lời với âm lượng vừa đủ nghe (Đ) c) Trả lời với âm lượng nhỏ d) Trả lời nhát gừng Câu 2: Ứng viên nên làm gì trong khâu chuẩn bị trước khi phỏng vấn? a) Nên dự đoán trước các câu hỏi và luyện tập nhiều lần với người thân đã có kinh nghiệm (Đ) b) Không cần luyện tập vì bạn bè hoàn toàn khác với nhà tuyển dụng c) Chỉ cần luyện tập 5 phút trước khi đi phỏng vấn là đủ d) Không cần luyện tập vì ứng viên có quyền từ chối trả lời những câu hỏi khó Câu 3: Nếu bạn được phỏng vấn bởi một hội đồng, ánh mắt của bạn sẽ như thế nào? a) Trong khi lắng nghe và chờ đợi câu hỏi, bạn nên nhìn vào mắt người vừa đặt câu hỏi. b) Khi được hỏi bạn nên nhìn thẳng vào mắt người hỏi và khi trả lời nên lần lượt nhìn qua những người khác trong hội đồng phỏng vấn. (Đ) c) Nhìn lên trần nhà bạn sẽ không phải đối mặt với những ánh mắt đáng sợ. d) Tai vừa nghe người hỏi, mắt nhìn lần lượt qua những người khác trong hội đồng. Câu 4: Điều gì bạn nên TRÁNH trả lời nếu được hỏi trong cuộc phỏng vấn? a) Sở thích cá nhân của bạn b) Tình trạng hôn nhân của bạn c) Triết lý về cuộc sống của bạn d) Nhược điểm của sếp cũ của bạn (Đ) Câu 5: Khi được hội đồng phỏng vấn yêu cầu tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với vị trí tuyển dụng, bạn KHÔNG nên làm gì? a) Nhấn mạnh các kinh nghiệm kiến thức, kỹ năng đã có b) Thể hiện sự nhiệt tình quan tâm đến công việc c) Thể hiện rằng bạn đã tìm hiểu về công việc và tự tin sẽ có thể đảm nhiệm nó d) Thú nhận bạn không biết bản thân có phù hợp với công việc hay không (Đ) Câu 6: Bạn nên mặc gì tới cuộc phỏng vấn? a) Tìm hiểu đồng phục công ty và mặc tương tự. Nó chứng tỏ bạn có thể phù hợp với công ty b) Chọn một bộ quần áo bất kỳ khiến bạn thoải mái vì như vậy cuộc phỏng vấn sẽ diễn ra tốt đẹp hơn c) Mặc trang phục công sở để thể hiện sự chuyên nghiệp (Đ) d) Mặc bộ quần áo may mắn của bạn Câu 7: Sau buổi phỏng vấn bạn biết mình đã thất bại, bạn nên: a) Nộp hồ sơ vào một công ty khác b) Viết một bản đánh giá nguyên nhân thất bại (Đ) c) Chẳng làm gì cả d) Công ty này đã không nhận mình, họ đã thiếu một nhân tài như mình Câu 8: Khi phỏng vấn, bạn được hỏi “Điểm yếu của bạn là gi?”, bạn sẽ: a) Bạn trả lời “Thực sự mà nói tôi là người không có điểm yếu” b) Thành thật nói về những điểm yếu của bạn và những cách bạn đã làm để khắc phục điểm yếu này (Đ) c) Thành thật kể hết mọi điểm yếu của bạn một cách chi tiết. d) Tôi không có điểm yếu nào cả Câu 9: Dấu hiệu của một buổi phỏng vấn thành công: a) Thời gian phỏng vấn kéo dài hơn bình thường b) Nhà tuyển dụng chia sẻ thông tin c) Nhà tuyển dụng liên tục ghi chú và nhìn đồng hồ d) Thời gian phỏng vấn kéo dài hơn bình thường và nhà tuyển dụng chia sẻ thông tin (Đ) Câu 10: Thời gian bạn đến nơi phỏng vấn thường: a) Sớm hơn 1 giờ b) Sớm hơn 30 phút c) Sớm hơn 10 phút (Đ) d) Đúng giờ Câu 11: Trong buổi phỏng vấn, ứng viên KHÔNG nên làm gì? a) Tập trung trình bày những ý chính về kinh nghiệm cá nhân. b) Nhấn mạnh những năng lực của bản thân liên quan đến yêu cầu của công việc. c) Trình bày chi tiết những điểm đã viết trong CV (Đ) d) Nêu một vài kinh nghiệm mà bản thân tự rút ra Câu 12: Tìm phương án đúng nhất. Tại buổi phỏng vấn, ứng viên nên đặt câu hỏi cho hội đồng phỏng vấn như thế nào? a) Sau mỗi phần trả lời, đặt ngay câu hỏi cho các thành viên Hội đồng phỏng vấn b) Sau mỗi câu trả lời với chủ đề rộng, hỏi ngay ý kiến của Hội đồng phỏng vấn c) Đặt 1 đến 2 câu hỏi đã chuẩn bị trước đối với Hội đồng phỏng vấn khi được mời đặt câu hỏi (Đ) d) Tránh không đặt câu hỏi đối với Hội đồng phỏng vấn Câu 13: Trong khi phỏng vấn, ứng viên nên sử dụng điện thoại như thế nào để gây thiện cảm với hội đồng tuyển dụng? a) Đặt điện thoại ở chế độ chuông nhằm không bỏ lỡ các cuộc gọi đến b) Đặt điện thoại ở chế độ im lặng nhưng để trước mặt để luôn luôn kiểm soát các tin nhắn và cuộc gọi đến c) Để điện thoại ở chế độ rung, cất trong túi, chỉ sử dụng khi có cuộc gọi đến d) Không sử dụng điện thoại trong suốt quá trình phỏng vấn (Đ) Câu 14: Trong quá trình phỏng vấn, ứng viên KHÔNG nên: a) Hỏi để hiểu rõ về công việc, chức năng, nhiệm vụ của vị trí ứng tuyển b) Hỏi về mức lương của các vị trí tương quan trong doanh nghiệp (Đ) c) Tìm hiểu xem đây là vị trí tuyển mới hay thay thế d) Trình bày về sự phù hợp của bản thân với vị trí ứng tuyển Câu 15: Tìm phương án đúng nhất. Những phẩm chất nào của ứng viên sẽ dễ dàng gây ấn tượng với nhà tuyển dụng? a) Sự thông minh, khôn ngoan, lanh lợi b) Sự trung thực, cẩn trọng, chu đáo c) Sự linh hoạt, láu cá, sắc sảo d) Sự thông minh, sự trung thực và sự linh hoạt (Đ) Câu 16: Thông thường, nếu mô ̣t người quá để ý đến mă ̣t yếu của mình thì người đó sẽ trở nên a) Tự tin hơn b) Tự ti hơn (Đ) c) Dũng cảm hơn d) Mạnh mẽ hơn Câu 17: Xác định luâ ̣n điểm SAI bàn về mối quan hệ giữa nghề nghiệp và uy tín của con người a) Mô ̣t người có nghề nghiê ̣p, công viê ̣c ổn định thì luôn tạo được sự tin tưởng trong giao tiếp (Đ) b) Người không có nghề nghiê ̣p, công viê ̣c ổn định thì không dễ tạo sự tin tưởng cho người khác c) Mô ̣t người dù có nghề nghiê ̣p, công viê ̣c ổn định thì cũng chưa thể làm cho người khác tin tưởng d) Có nghề nghiê ̣p và công viê ̣c ổn định là mô ̣t ưu thế làm cho người khác tin tưởng mình Câu 18: Tìm phương án SAI. Hình thức giao tiếp phi ngôn từ có vai trò: a) Truyền thông điệp cho đối tượng giao tiếp b) Biểu lộ cảm xúc, tình cảm của chủ thể giao tiếp c) Thay thế lời nói chỉ khi không diễn đạt được bằng lời (Đ) d) Làm tăng ý nghĩa của lời nói Câu 19: Xác định luâ ̣n điểm đúng nhất. a) Mỗi người có tính cách khác nhau nên phong cách ăn mă ̣c cũng khác nhau b) Những người có phong cách ăn mă ̣c giống nhau thì tính cách cũng giống nhau c) Những người có phong cách ăn mă ̣c giống nhau nhưng tính cách vân có thể khác nhau (Đ) d) Những người không ăn mă ̣c giống nhau thì tính cách cũng không thể giống nhau Câu 20: Để giao tiếp thành công thì vấn đề xác định cự li và phương pháp giao tiếp nên được tiến hành như thế nào? a) Với mọi người đều sử dụng phương pháp và cự li giao tiếp như nhau b) Không cần xác định cự li hay phương pháp giao tiếp với từng người vì với bất kì ai mình cũng nên tâ ̣n tình chu đáo c) Nên xác định cự li và phương pháp giao tiếp với từng đối tượng cụ thể để có cách ứng xử phù hợp (Đ) d) Viê ̣c giao tiếp với người khác như thế nào tùy thuô ̣c vào hoàn cảnh cụ thể nên không cần xác định trước Câu 21: Tìm phương án đúng nhất. Con người cần tìm kiếm thông tin, tăng cường đề tài nói chuyê ̣n để: a) Tạo sự linh hoạt, sáng tạo, hấp dân trong giao tiếp (Đ) b) Thể hiê ̣n cá tính trong giao tiếp c) Có khởi đầu tốt đẹp trong các mối quan hê ̣ giao tiếp d) Bản thân thu được những kinh nghiê ̣m quí giá Câu 22: Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 0,5 – 1,5 mét được xếp vào vùng nào? a) Vùng mật thiết b) Vùng xã giao c) Vùng riêng tư (Đ) d) Vùng công cộng Câu 23: Tìm phương án đúng nhất a) Giao tiếp là cách thức con người tạo lâ ̣p các mối liên hê ̣ với những người khác trong xã hô ̣i (Đ) b) Giao tiếp là cách thức con người trao đổi thông tin với nhau c) Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tâm tư tình cảm với nhau d) Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tri thức cho nhau Câu 24: Trong quá trình giao tiếp với những người khác, nếu mô ̣t người chỉ chú tâm đến lợi ích của bản thân mình thì người đó sẽ: a) Tạo được nhiều thiê ̣n cảm với các đối tác b) Tạo uy tín lớn với các đối tác c) Tạo sự bất tín nhiê ̣m của các đối tác (Đ) d) Tạo dựng được mối quan hê ̣ lâu dài với các đối tác Câu 25: Tìm phương án SAI. Để thành công trong giao tiếp, trước hết mỗi chủ thể giao tiếp cần a) Làm chủ được cảm xúc của bản thân b) Duy trì được trạng thái cân bằng tâm lý c) Tự ý thức về sự tồn tại của bản thân mình d) Tự do bô ̣c lô ̣ cảm xúc của mình (Đ) Câu 26: Tìm câu trả lời đúng nhất. Nhìn vào các mối quan hê ̣ ứng xử trong nô ̣i bô ̣ doanh nghiê ̣p có thể đánh giá: a) Phong cách người lãnh đạo doanh nghiê ̣p b) Văn hóa của mô ̣t doanh nghiê ̣p (Đ) c) Vị thế của mỗi thành viên trong doanh nghiê ̣p d) Sự dân chủ trong doanh nghiê ̣p Câu 27: Trong trường hợp cụ thể, khi cấp trên đưa ra những quyết định không như mong đợi của bạn nhưng lại có vẻ phù hợp với các đồng nghiê ̣p khác, bạn nên làm gì? a) Gặp cấp trên bày tỏ quan điểm của mình và tuân thủ trên cơ sở hiểu rõ và đồng tình với quyết định. (Đ) b) Tranh luâ ̣n đến cùng để thuyết phục cấp trên theo phương án mong muốn của mình c) Chán nản, phản ứng bằng cách bất hợp tác d) Tạo diễn đàn chia sẻ bức xúc với các đồng nghiê ̣p khác Câu 28: Khi nhân viên cấp dưới được cấp trên giao mô ̣t nhiê ̣m vụ nằm ngoài phạm vi những công viê ̣c thường làm (không trong danh mục các công viê ̣c được tả khi phân công trách nhiê ̣m) thì cấp dưới nên phản ứng như thế nào? a) Nhiệt tình nhận nhiệm vụ và trao đổi với cấp trên các phương án thực hiện. (Đ) b) Từ chối thẳng thừng c) Nhâ ̣n viê ̣c nhưng không hào hứng d) Đẩy viê ̣c sang nhân viên khác Câu 29: Tìm phương án đúng nhất. Người lãnh đạo doanh nghiê ̣p giữ vai trò quan trọng trong viê ̣c xây dựng i trường giao tiếp ứng xử tốt đẹp trong doanh nghiê ̣p của mình vì: a) Người lãnh đạo là người chịu trách nhiê ̣m và đại diê ̣n cho doanh nghiê ̣p trước xã hô ̣i và pháp luâ ̣t b) Người lãnh đạo là người điều hành toàn bô ̣ hoạt đô ̣ng của doanh nghiê ̣p c) Người lãnh đạo là người có thể đưa ra những qui định về giao tiếp ứng xử và yêu cầu mọi thành viên trong doanh nghiê ̣p phải tuân thủ những quy định đó (Đ) d) Người lãnh đạo gương mâu trong giao tiếp ứng xử sẽ là tấm gương cho mọi thành viên doanh nghiê ̣p noi theo Câu 30: Tìm phương án SAI. Khi cần tuyển chọn nhân viên bên ngoài vào mô ̣t số vị trí trong công ty, nhà quản lý cần: a) Đưa ra chính sách tuyển dụng rõ ràng b) Thảo luâ ̣n trước về kế hoạch tuyển dụng c) Tránh phân biê ̣t đối xử nam nữ d) Thông báo kế hoạch tuyển dụng trong nô ̣i bô ̣ công ty (Đ) Câu 31: Khi công viê ̣c được giao có những thay đổi đáng kể về phạm vi và cấp đô ̣, xuất hiê ̣n nguy cơ quá tải khiến không thể đảm đương được công viê ̣c thì cấp dưới cần làm gì? a) Im lă ̣ng, không làm gì vì cấp trên đã giao viê ̣c thì chắc phải biết vấn đề b) Buông xuôi, làm được đến đâu thì làm c) Chủ đô ̣ng đề xuất với cấp trên về phương án thực hiê ̣n và nói rõ giới hạn khả năng của mình (Đ) d) Tạo diễn đàn chia sẻ bức xúc với các đồng nghiê ̣p khác Câu 32: Khi mới được tuyển dụng vào làm viê ̣c, nhân viên cấp dưới KHÔNG nên: a) Chịu khó tìm hiểu về nơi làm viê ̣c, các mối quan hê ̣ công viê ̣c b) Tò mò tìm hiểu các mối quan hê ̣ cá nhân (Đ) c) Thể hiê ̣n tinh thần trách nhiê ̣m với công viê ̣c được giao d) Ơ lại làm thêm giờ cùng các đồng nghiê ̣p Câu 33: Tìm câu trả lời đúng nhất. i trường làm viê ̣c thân thiê ̣n, mối quan hê ̣ lành mạnh trong doanh nghiê ̣p có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sáng tạo, năng lực làm viê ̣c... của người lao đô ̣ng vì: a) Con người là nhân tố quan trọng nhất trong mọi tổ chức b) Bản chất của con người bị ảnh hưởng bởi điều kiê ̣n hoàn cảnh bên ngoài c) Về bản chất, con người chỉ có thể phát huy được tốt nhất năng lực sáng tạo của mình khi được ở trong mô ̣t i trường thoải mái, thích hợp (Đ) d) Bản năng con người bao giờ cũng thích được tự do, thoải mái, vui vẻ Câu 34: Khi có ý tưởng muốn đề xuất với cấp trên để hoàn thiê ̣n công viê ̣c, hoàn thiê ̣n tổ chức, v.v. bạn nên làm gì? a) Im lă ̣ng, lúc nào tiê ̣n thì nói b) Nhờ đồng nghiê ̣p đề xuất hô ̣ c) Đề xuất quá nhiều ý tưởng mô ̣t lúc d) Cân nhắc, chọn lọc ý tưởng đề xuất phù hợp (Đ) Câu 35: Trong i trường làm viê ̣c, các đồng nghiê ̣p của bạn thường có tính cách và sở thích không hoàn toàn giống nhau. Bạn sẽ làm gì? a) Công kích những người bất đồng quan điểm, sở thích, v.v. b) Lôi kéo những người cùng quan điểm vào mô ̣t nhóm để tạo sự đối lâ ̣p c) Tôn trọng quan điểm và sở thích của từng người (Đ) d) Yêu cầu mọi người phải làm theo mong muốn của mình 1. Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để hiểu về bản thân mình là gì? a. Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác b. Tiếp nhận thông tin nhiều chiều từ bên ngoài c. Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi (Đ) d. Tích cực giao lưu hợp tác với người khác 2. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải kiểm soát cảm xúc của bản thân? a. Vì nếu phản ứng một cách không kiểm soát với những điều xảy ra trái ý mình thì sẽ dễ dân đến những hậu quả khó lường (Đ) b. Vì đó là cách mà con người giữ gìn hình ảnh, uy tín của mình c. Vì người trưởng thành cần phải chịu trách nhiệm về thái độ, lời nói, hành động của mình d. Vì sống trong xã hội, bất cứ ai cũng cần phải tôn trọng những quy tắc, quy định chung, không được hành động theo bản năng, bột phát 3. Theo mô hình cửa sổ Johari, để phát triển bản thân thì con người cần chú trọng mở rộng phần nào? a. Phần không biết/ Unknow b. Phần che giấu/ Hidden c. Phần mù/Blind d. Phần công khai/ Open (Đ) 4. Mô ̣t cuô ̣c đàm phán diễn ra như mô ̣t cuô ̣c đấu trí, trong đó các bên cùng đưa ra những chiêu thức áp đảo đối phương để đạt được mục đích của mình. Có thể gọi đây là cuô ̣c đàm phán kiểu: a. Đàm phán kiểu mềm b. Đàm phán kiểu nguyên tắc c. Đàm phán kiểu tự do d. Đàm phán kiểu cứng (Đ) 5. Phương án nào sau đây không phải là đă ̣c điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc? a. Tách biê ̣t cảm xúc và công viê ̣c b. Kết quả của thỏa thuâ ̣n dựa vào những tiêu chuẩn khách quan c. Hai bên tâ ̣p trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lâ ̣p trường d. Chỉ đưa ra mô ̣t phương án duy nhất để lựa chọn (Đ) 6. Tìm phương án đúng nhất. Trước khi tiến hành đàm phán, nên sử dụng phương pháp phân tích SWOOT để: a. Tìm hiểu thực lực của các bên tiến hành đàm phán (Đ) b. Tìm hiểu các cơ hô ̣i và thách thức đối với quá trình đàm phán c. Tìm hiểu thực lực của đối tác d. Tìm hiểu thực lực của bản thân 7. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao để thành công, mỗi cá nhân cần chú ý xây dựng nhân hiệu của mình? a. Vì con người cần khẳng định những giá trị, truyền bá những thông điệp của bản thân mình b. Vì đó là cách con người dành được sự tôn trọng từ người khác c. Vì con người cần được thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định bản thân d. Vì đó chính là cách tạo dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân đối với xã hội (Đ) 8. Tìm phương án đúng nhất. Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và hạnh phúc của con người? a. Chỉ số đam mê (PQ) b. Chỉ số thông minh xã hội (SQ) c. Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) (Đ) d. Chỉ số thông minh trí tuệ (IQ) 9. Các kỹ năng cá nhân được xếp vào loại kỹ năng nào? a. Kỹ năng mềm (Đ) b. Kỹ năng chuyên môn c. Kỹ năng nghề nghiệp d. Kỹ năng cứng 10. Một tập thể muốn duy trì được sự bền vững thì nó cần: a. Biết kết hợp hài hòa lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể (Đ) b. Yêu cầu các cá nhân hy sinh vì lợi ích tập thể c. Chú trọng lợi ích của các cá nhân d. Quan tâm đến lợi ích của đa số cá nhân trong tập thể 11. Yếu tố quan trọng nhất để liên kết hoặc chia rẽ các cá nhân trong một tập thể là: a. Nhu cầu b. Hứng thú c. Sở thích d. Lợi ích (Đ) 12. Tìm câu trả lời đúng nhất. Khi một người chú trọng xây dựng nhân hiệu thì sẽ đạt được ích lợi gì? a. Tạo sự khác biệt với những người khác b. Đạt được thành công bền vững nhờ có uy tín và nhân cách tốt đẹp (Đ) c. Có thể truyền bá những thông điệp của bản thân, d. Khắng định những giá trị cá nhân 13. Tìm câu trả lời đúng nhất. Một người có nhân hiệu tốt tức là có uy tín và hình ảnh tốt thì sẽ dễ dàng đạt được điều gì? a. Có nhiều bạn bè b. Được nhiều người tín nhiệm c. Được giao nhiều trọng trách d. Thành công trong công việc và cuộc sống (Đ) 14. Tìm phương án đúng nhất. Luận điểm nào dưới đây nhận định đúng về mổi quan hệ giữa cá nhân và xã hội a. Sống trong xã hội, mỗi cá nhân có tính cách, năng lực quan điểm riêng b. Mỗi cá nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội. (Đ) c. Mỗi cá nhân có đời sống của riêng mình sống độc lập với những người khác trong xã hội d. Sự tồn tại và phát triển của một cá nhân không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của xã hội 15. Tìm câu trả lời đúng nhất. Xã hội sẽ phát triển khi từng cá nhân nỗ lực phát triển bản thân mình bởi vì: a. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân là mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. b. Xã hội muốn phát triển thì cần phải có sự đóng góp sức lực của từng cá nhân có nhân cách tốt, có trách nhiệm vì mục tiêu chung của xã hội. (Đ) c. Xã hội càng phát triển thì cá nhân càng có điều kiện để tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần d. Mỗi cá nhân có nhân cách tốt thì thúc đẩy xã hội phát triển 16. Nhân cách của một con người được quyết định nhiều nhất bởi yếu tố nào? a. Nhu cầu của bản thân b. Tiền đề sinh học và tư chất di truyền học c. Thế giới quan cá nhân d. Môi trường xã hội (Đ) 17. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là biết kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó: a. Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra (Đ) b. Biết che giấu những cảm xúc khó chịu bên trong c. Giữ vẻ mặt bình thản trước mọi hoàn cảnh d. Tự do bộ lộ cảm xúc của mình trong mọi hoàn cảnh 18. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình? a. Vì con người cần sự tôn trọng từ những người khác b. Vì con người cần so sánh năng lực của mình với những người xung quanh c. Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó (Đ) d. Vì con người cần che dấu những điểm yếu của bản thân và bộc lộ những điểm mạnh của bản thân 19. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của bản thân mình? a. Vì việc nhận biết về bản thân sẽ quy định thái độ trong quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh. b. Vì con người cần biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để thành công trong cuộc sống c. Vì con người cần phát huy những điểm mạnh và tìm cách khắc phục những điểm yếu để tự hoàn thiện mình d. Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh và uy tín cá nhân hướng đến sự thành công trong công việc và cuôc sống (Đ) 20. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là thực sự có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó: a. Kiềm chế sự bốc đồng của bản thân b. Dằn vặt bản thân, đau đầu mất ngủ c. Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra (Đ) d. Giữ bề ngoài bình thản, cố gắng sự khó chịu bên trong 21. Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu trình bày quan điểm của mình? a. Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng (Đ) b. Nghe ngóng các ý kiến xung quanh để hùa theo ý kiến số đông c. Im lặng trong mọi trường hợp d. Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp 22. Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu hiện như thế nào? a. Dáng đi thất thểu, quần áo xộc xệch b. Ngồi thong tay, khuôn mặt ủ rũ c. Mắt nhìn lấm lét hoặc lảng tránh d. Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng (Đ) 23. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải tự tin vào bản thân mình? a. Vì khi con người có sự tự tin mạnh mẽ thì họ có thể thu hút và truyền cảm hứng tự tin cho những người xung quanh b. Vì những người tự tin có thể dễ dàng giải quyết công việc, vượt qua những thách thức c. Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra. (Đ) d. Vì sự tự tin mang lại cho con người sự chắc chắn cần thiết để tiến lên phía trước 24. Phương án nào sau đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc phân công trách nhiệm cá nhân trong khi làm việc nhóm? a. Giúp từng thành viên nhận thức rõ hơn về lợi ích cá nhân trong khi làm việc nhóm (Đ) b. Giúp các thành viên chủ động trong cách ứng xử với các sự kiện tích cực và tiêu cực trong quá trình làm việc c. Giúp các thành viên tập trung hơn vào công việc được giao d. Giúp thay đổi quan niệm cho rằng trách nhiệm làm việc nhóm là của nhóm trưởng 25. Tìm phương án xác định đúng trình tự các giai đoạn phát triển của nhóm a. Giai đoạn hình thành – giai đoạn hoạt động – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa b. Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa – giai đoạn phát triển (Đ) c. Giai đoạn hình thành – giai đoạn phát triển – giai đoạn xung đột – giai đoạn biến động d. Giai đoạn hình thành – giai đoạn chuẩn hóa – giai đoạn xung đột – giai đoạn phát triển 26. Hành động nào dưới đây sẽ làm giảm tác dụng của hoạt động nhóm trong môi trường học tập? a. Bàn bạc cùng nhau vượt qua khó khăn hướng đến mục tiêu chung của nhóm b. Hỗ trợ kiến thức cho nhau để giảm áp lực học một mình c. Dựa dâm, ỷ lại vào thành quả học tập của người khác trong nhóm (Đ) d. Chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp học tập cho nhau 27. Tìm phương án đứng nhất: a. Thực hiện những dự án lớn cần nhiều người tham gia b. Giảm thiểu những vướng mắc trong sự phối hợp giữa các cá nhân, các bộ phận của doanh nghiệp (Đ) c. Thực hiện tốt các mục tiêu lớn trong những điều kiện cụ thể d. Thực hiện các quy trình làm việc, kết nối liên phòng ban, liên công ty, 28. Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi không hoàn thành công việc được giao? a. Quy trách nhiệm cho nhóm trưởng b. Tìm gặp cấp trên để giãi bày c. Thành khẩn nhận lỗi và tìm mọi cách khắc phục sai sót (Đ) d. Đổ lỗi cho thành viên khác trong nhóm 29. Tìm phương án đúng nhất. Con người cần hợp tác với nhau, làm việc theo nhóm bởi vì: a. Bản năng của con người là muốn tồn tại, làm việc cùng nhau b. Con người luôn sợ sự cô đơn c. Con người không thể tồn tại biệt lập hoặc làm việc một mình d. Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp được khả năng của từng người, giúp họ bổ sung các khiếm khuyết cho nhau (Đ) 30. Trong giai đoạn xung đột, khi các thành viên trong nhóm phát triển ở các mức độ khác nhau, nảy sinh những kỳ vọng không thực tế, trong nhóm bắt đầu hình thành các phe phái, v.v. thì người lãnh đạo nhóm cần làm gì? a. Gặp gỡ từng thành viên, thuyết phục tuân theo quan điểm của người lãnh đạo b. Ngăn chặn những ý kiến bất đồng, thiết lập kỷ luật của nhóm c. Khuyến khích các thành viên đưa ra những quan điểm khác nhau, cho phép có xung đột (Đ) d. Loại trừ những thành viên không đồng thuận ra khỏi nhóm. 31. Xác định một luâ ̣n điểm đúng nhất trong số các luận điểm dưới đây bàn về tính cách và trang phục của con người. a. Những người có phong cách ăn mă ̣c giống nhau thì tính cách cũng giống nhau b. Những người có phong cách ăn mă ̣c giống nhau nhưng tính cách vân có thể khác nhau (Đ) c. Mỗi người có tính cách khác nhau nên phong cách ăn mă ̣c cũng khác nhau d. Những người không ăn mă ̣c giống nhau thì tính cách cũng không thể giống nhau 32. Xác định một luận điểm thể hiện cách hiểu đúng nhất về khái niệm giao tiếp trong các phương án dưới đây: a. Giao tiếp là cách thức con người tạo lâ ̣p các mối liên hê ̣ với những người khác trong xã hô ̣i (Đ) b. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi thông tin với nhau c. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tri thức cho nhau d. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tâm tư tình cảm với nhau 33. Tìm câu trả lời đúng nhất. Những người là đối tác thân thiết của nhau cần cư xử thế nào để duy trì mối quan hê ̣ lâu dài với nhau? a. Nếu là lần gă ̣p gỡ đầu tiên thì các đối tác mới cần phải giữ lễ nghĩa, khoảng cách với nhau b. Đã là đối tác thân thiết của nhau thì không cần giữ lễ nghĩa khoảng cách với nhau c. Dù là thân câ ̣n đến mấy thì các đối tác cũng nên giữ lễ nghĩa, khoảng cách nhất định, không được suồng sã với nhau (Đ) d. Dù là lần gă ̣p gỡ đầu tiên thì các đối tác cũng không cần giữ lễ nghĩa, khoảng cách với nhau 34. Trong quá trình giao tiếp với những người khác, nếu mô ̣t người chỉ chú tâm đến lợi ích của bản thân mình thì người đó sẽ: a. Tạo uy tín lớn với các đối tác b. Tạo dựng được mối quan hê ̣ lâu dài với các đối tác c. Tạo được nhiều thiê ̣n cảm với các đối tác d. Tạo sự bất tín nhiê ̣m của các đối tác (Đ) 35. Để giao tiếp thành công thì con người cần xác định cự li và phương pháp giao tiếp với người khác như thế nào? a. Không cần xác định cự li hay phương pháp giao tiếp với từng người vì với bất kì ai mình cũng nên tâ ̣n tình chu đáo b. Nên xác định cự li và phương pháp giao tiếp với từng đối tượng cụ thể để có cách ứng xử phù hợp (Đ) c. Viê ̣c giao tiếp với người khác như thế nào tùy thuô ̣c vào hoàn cảnh cụ thể nên không cần xác định trước d. Với mọi người đều sử dụng phương pháp và cự li giao tiếp như nhau 1. Tìm phương án đúng nhất. Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và hạnh phúc của con người? Chọn một câu trả lời: a. Chỉ số thông minh trí tuệ (IQ) b. Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) c. Chỉ số thông minh xã hội (SQ) d. Chỉ số đam mê (PQ) Đáp án đúng là: Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) 2. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao để thành công, mỗi cá nhân cần chú ý xây dựng nhân hiệu của mình? Chọn một câu trả lời: a. Vì đó chính là cách tạo dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân đối với xã hội b. Vì đó là cách con người dành được sự tôn trọng từ người khác c. Vì con người cần được thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định bản thân d. Vì con người cần khẳng định những giá trị, truyền bá những thông điệp của bản thân mình Đáp án đúng là: Vì đó chính là cách tạo dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân đối với xã hội 3. Một tập thể muốn duy trì được sự bền vững thì nó cần: Chọn một câu trả lời: a. Biết kết hợp hài hòa lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể b. Quan tâm đến lợi ích của đa số cá nhân trong tập thể c. Chú trọng lợi ích của các cá nhân d. Yêu cầu các cá nhân hy sinh vì lợi ích tập thể Đáp án đúng là: Biết kết hợp hài hòa lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể 4. Tìm phương án đúng nhất. Luận điểm nào dưới đây nhận định đúng về mổi quan hệ giữa cá nhân và xã hội Chọn một câu trả lời: a. Sự tồn tại và phát triển của một cá nhân không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của xã hội b. Mỗi cá nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội. c. Mỗi cá nhân có đời sống của riêng mình sống độc lập với những người khác trong xã hội d. Sống trong xã hội, mỗi cá nhân có tính cách, năng lực quan điểm riêng Đáp án đúng là: Mỗi cá nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội. 5.Yếu tố quan trọng nhất để liên kết hoặc chia rẽ các cá nhân trong một tập thể là: Chọn một câu trả lời: a.Lợi ích b. Nhu cầu c. Sở thích d. Hứng thú Đáp án đúng là: Lợi ích 6. Tìm phương án đúng nhất. Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và hạnh phúc của con người? Chọn một câu trả lời: a. Chỉ số thông minh trí tuệ (IQ) b. Chỉ số thông minh xã hội (SQ) c. Chỉ số đam mê (PQ) d. Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) Đáp án đúng là: Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) 7. Theo hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để hiểu về bản thân mình là gì? Chọn một câu trả lời: a. Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác b. Tiếp nhận thông tin nhiều chiều từ bên ngoài c. Tự bộc lộ và đón nhận thông tin d. Tích cực giao lưu hợp tác với người khác Đáp án đúng là: Tự bộc lộ và đón nhận thông tin 8. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình? Chọn một câu trả lời: a. Vì con người cần so sánh năng lực của mình với những người xung quanh b. Vì con người cần che dấu những điểm yếu của bản thân và bộc lộ những điểm mạnh của bản thân c. Vì con người cần sự tôn trọng từ những người khác d. Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó Đáp án đúng là: Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó. 9. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải tự tin vào bản thân mình? Chọn một câu trả lời: a. Vì những người tự tin có thể dễ dàng giải quyết công việc, vượt qua những thách thức b. Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra. c. Vì sự tự tin mang lại cho con người sự chắc chắn cần thiết để tiến lên phía trước d. Vì khi con người có sự tự tin mạnh mẽ thì họ có thể thu hút và truyền cảm hứng tự tin cho những người xung quanh Đáp án đúng là: Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra. 10. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là biết kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó: Chọn một câu trả lời: a. Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra b. Biết che giấu những cảm xúc khó chịu bên trong c. Giữ vẻ mặt bình thản trước mọi hoàn cảnh d. Tự do bộ lộ cảm xúc của mình trong mọi hoàn cảnh Đáp án đúng là: Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra 11. Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu hiện như thế nào? Chọn một câu trả lời: a. Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng b. Mắt nhìn lấm lét hoặc lảng tránh c. Ngồi thong tay, khuôn mặt ủ rũ d. Dáng đi thất thểu, quần áo xộc xệch Đáp án đúng là: Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng 12. Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu trình bày quan điểm của mình? Chọn một câu trả lời: a. Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng b. Im lặng trong mọi trường hợp c. Nghe ngóng các ý kiến xung quanh để hùa theo ý kiến số đông d. Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp Đáp án đúng là: Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng 13. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là thực sự có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó: Chọn một câu trả lời: a. Giữ bề ngoài bình thản, cố gắng sự khó chịu bên trong b. Dằn vặt bản thân, đau đầu mất ngủ c. Kiềm chế sự bốc đồng của bản thân d. Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra Đáp án đúng là: Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan