Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ tồn tại xã hội...

Tài liệu tồn tại xã hội

.DOC
9
456
67

Mô tả:

DÀN BAÀI THUYẾTTH THÌNU NỘI DYNG THUYẾTTH THÌNU I- KUÁI NIỆM: 1- THồn tại xã hô ̣i: - Tồn tại xã hội là phương diê ̣n sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Trong những quan hệ xã hội vật chất, hai loại quan hệ cơ bản là quan hệ giữa người với tự nhiên và quan hệ vật chất giữa người với người. - Tồn tại xã hội được nghiên cứu với tính cách vừa là đời sống vật chất vừa là những quan hệ vật chất giữa người với người. Theo ý nghĩa đó thì tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội và ý thức xã hội không bao quát được toàn bộ tồn tại xã hội. - Tồn tại xã hội gồm các yếu tố cơ bản sau:  điều kiện tự nhiên (hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số)  phương thức sản xuất vật chất. Trong các yếu tố cơ bản đó thì phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. Như vậy, tồn tại xã hội là mặt vật chất xã hội. Mỗi giai đoạn phát triển của loài người có một đời sống vật chất riêng - một tồn tại xã hội riêng. Mặt khác, các yếu tố của tồn tại xã hội thường xuyên thay đổi nên tồn tại xã hội có tính lịch sử. 2- Ý thức xã hô ̣i - Là một tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. - Khi nghiên cứu về khái niệm ý thức xã hội cũng cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân. Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt, cụ thể. Ý thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội ở những mức độ khác nhau, do đó nó không thể không mang tính xã hội. Song. ý thức cá nhân không phải bao giờ cũng thể hiện quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của một cộng đồng , một tập thể, một xã hội, một thời đại nhất định. - Ý thức xã hội và ý thức cá nhân cùng phản ánh tồn tại xã hội, chúng tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, xâm nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau - Mối quan hê ̣ giữa ý thức xã hô ̣i và ý thức cá nhân thuô ̣c mối quan hê ̣ giữa cái chung và cái riêng. II- MỐI QYAN UỆ BAIỆN HÚNG GIỮA THỒN THAI XÃ UỘI AÀ Ý THÚH XÃ UỘI: 1- THồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội - C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng tồn tại xã hội thế nào thì ý thức xã hội thế ấy, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất, do đó không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó mà phải tìm trong hiện thực vật chất (chỉ có đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật, chúng ta mới có thể hiểu tại sao trong các xã hội khác nhau, những giai đoạn khác nhau lại có những tư tưởng và quan điểm khác nhau và tại sao những quan điểm ấy lại thay đổi theo sự thay đổi sinh hoạt của chúng ta). 2- Nội dung của ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội. - Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, điều kiện đời sống vật chất khác nhau thì ý thức xã hội cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo. (vd: 5 HÌNH THÁI XÃ HỘI: 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY: Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao động ▪ Cơ sở kinh tế là sự sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động ▪ Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước và pháp luật ▪ Quan hệ sản xuất là quan hệ bình đẳng, cùng làm cùng hưởng thụ. 2. XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ Giai cấp chủ nô dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nô lệ, nô lệ trong xã hội này được coi như một công cụ lao động biết nói. Hình thái này cũng tạo ra kiểu nhà nước đầu tiên: Nhà nước chủ nô. 3. XẢ HỘI PHONG KIẾN Giai cấp thống trị mới trong hình thái này là giai cấp quý tộc – địa chủ, giai cấp bị trị là nông nô. Phương pháp bóc lột sức lao động trong xã hội chiếm hữu nô lệ được thay thế bằng hình thức bóc lột địa tô – người nông dân được giao đất đai và canh tác trên thửa ruộng của mình, đến kỳ hạn nộp tô thuế cho địa chủ. 4. XÃ HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo vệ và coi như quyền thiêng liêng của con người. ▪ Cá nhân dùng sở hữu tư nhân để kinh doanh trong điều kiện thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. ▪ Gắn với nền sản xuất công nghiệp có năng suất lao động cao. => NHƯ VẬY. Nguồn gốc sâu sa của việc phát triển và thay thế các hình thái kinh tế xã hội nằm ở chỗ: ● Sự phát triển của lực lượng sản xuất gây lên sự thay đổi về quan hệ sản xuất.( Ví dụ cho sự phản ánh của ý thức xã hỗi đối với tồn tại xã hội.) ● Sự thay đổi về quan hệ sản xuất (với tư cách là cơ sở hạ tầng) đến lượt nó sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng (là hệ thống các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một sơ sở hạ tầng nhất định) thay đổi. - Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Theo C.Mác: “ ...không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cư vào ý thức của thời đại đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.15.). 3- THính đô ̣c lh ̣p tương đ́i của ý thức xã hô ̣i: Quan điểm duy vâ ̣t biê ̣c chứng và XH không chỉ khẳng định tồn tại XH quyết định ý thức XH mà con làm sáng to tính đô ̣c lâ ̣p tương đối của ý thức xã hô ̣i. a- THhứ nhất: Ý thức xã hội thưgng lạc hậu hơn so vii tồn tại xã hội. - Tồn tại XH quyết định ý thức XH, do đó khi tồn tại XH biến đổi thì ý thức XH cũng biến đổi theo.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ý thức XH có thể tồn tại lâu dài ngay cả khi tồn tại Xh đã thay đổi. iiều đó là do:  Ý thức xã hội là các phản ánh tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại XH.  Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. AD: Phong tục xem bói, lên đồng, trọng nam khinh nữ. Ý thức tư tưởng phong kiến, phản ánh xã hội phong kiến, nhưng khi xã hội phon kiến đã thay đổi thì ý thức vẫn chưa thay đổi kịp “Trọng nam khinh nữ”,“ép duyên”,“gia trưởng”  Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. AD: lối sống ăn bám, lười lao động, tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân… b- THhứ hai: Ý thức xã hội có thểứ vượtt tưưic tồn tại xã hội: - CN duy vâ ̣t lịch sử thừa nhâ ̣n trong điều kiê ̣n nhất định tư tưởng con người có thể vượt trước tồn tại XH, nhất la các dự báo khoa học. iă ̣c biê ̣t, những tư tưởng KH tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại XH, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt đô ̣ng thực tĩnn của con người, hướng hoạt đô ̣ng đó vào viê ̣c giải quyết những nhiê ̣m vụ mới do sự phát triển chín mùi của đời sống vâ ̣t chất của XH đă ̣t ra. AD:  Ngành thiên văn học có thể dự báo sự tất yếu hoă ̣c có thể xảy ra trong tương lai. ( Những tên tuổi như: GALIL,, COP,CNIC)  Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị chìm đắm trong nô lệ, với thân phận là người dân bị mất nước. Ngay từ rất sớm người đã ý thức về con đường cứu nước giải phóng dân tộc: Người nói: Tôi muốn ra nước ngoài sang nước Pháp và một số nước khác xem họ làm ăn ra sao để về giúp đỡ đồng bào ta khoi đói nghèo Chính chủ nghĩa yêu nước đã đưa tôi đến với Lênin, tin và đi theo Lênin, theo Quốc tế III, Quốc tế cộng sản Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không con con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.  Vào nửa đầu thế kỷ XIX, C. Mác đã đưa ra học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội dự báo được sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác là một quá trình lịch sử - tự nhiên. c- THhứ 3: Ý thức xã hội có tính kế thaa tưong sự phát tưiểứn của nó. - Vì kế thừa là qui luật chung của các sự vật, hiện tượng nên trong quá trình vận động của ý thức xã hội nó cũng phải có tính kế thừa. Mặt khác, sự tồn tại, phát triển của ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội, mà tồn tại xã hội cũng có tính kế thừa, nó vận động liên tục nên ý thức xã hội cũng phản ánh quá trình đó, nó có tính kế thừa. Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không nảy sinh trên mặt đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của các thời đại trước. AD: chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa tinh hoa tư tưởng của loài người đã đạt được trước đó mà trực tiếp là nền triết học cổ điển iức, nền kinh tế chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp. - Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Ad: Khi tiến hành cách mạng tư sản các nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã kế thừa, khôi phục những tư tưởng duy vật, nhân bản thời cổ đại. (Hoặc bước vào nửa sau của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các thế lực tư sản phản động đã phục hồi và phát triển những trào lưu triết học duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Cantơ, chủ nghĩa Tôma mới nhằm chống phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và chống chủ nghĩa Mác Lênin.) Chính vì thế, nên khi tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực ý thức xã hội thì không những phải vạch ra tính chất phản khoa học, phản tiến bộ của những trào lưu tư tưởng phản động trong điều kiện hiện tại, mà con phải chỉ ra những nguồn gốc lý luận của nó trong lịch sử. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh thần của xã hội chủ nghĩa. V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mác xít. Người nhấn mạnh: “Văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp qui luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu.” d- THhứ 4:Sưự tác đô ̣ng qua lại giưa các hinh thái ý thức xã hô ̣i tưong sự phát tưiểứn của ch́ng: - Ý thức xã hô ̣i được chia thành nhiều hình thái cơ bản: ý thức chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ, khoa học. - Mỗi hình thái ý thức đều có quy luâ ̣t phát triển riêng và đều phản ánh mô ̣t đối tượng, mô ̣t phạm vi nhất định của tồn tại xã hô ̣i. Nhưng trong quá trình phát triển, giữa chúng thường có tác đô ̣ng qua lại, ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn nhau. - Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu sẽ tác động mạnh đến các hình thái khác. Ad: Chẳng hạn ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai tro đặc biệt. Thời Trung Cổ ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền... - Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội, ý thức chính trị có vai tro đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học, nghệ thuật… mà tách rời đường lối chính trị đổi mới đúng đắn của iảng sẽ không tránh khoi rơi vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân. e- THhứ 5: Ý thức xã hô ̣i tác đô ̣ng tử lại tồn tại xã hô ̣i - Sự phản ánh của ý thức đối với vâ ̣t chất là sự phản ánh sáng tạo chủ đô ̣ng, là quá trình con người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểu biết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vận động và phát triển sự vật . Vì vậy, sau khi đã hình thành, ý thức có vai tro định hướng cho con người trong việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn các phương án, hành động tối ưu nhất và sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đặt ra. - Do ý thức có tính đô ̣c lâ ̣p tương đối nên thường phản ánh tồn tại mô ̣t cách chủ đô ̣ng, sáng tạo , tự giác và tác đô ̣ng trở lại tồn tại xã hô ̣i theo hai khuynh hướng : Ý thức xã hô ̣i tiến bô ̣, khoa học thường tác đô ̣ng trở lại tồn tại xã hô ̣i theo hướng thúc đẩy xã hô ̣i phát triển nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách quan, có ý chí động cơ hành động đúng và thông qua cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp trong thực tĩnn. Ad: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuâ ̣t giúp con người chinh phục không gian và tiên đoán được những viê ̣c xảy ra trong tương lai (thời tiết, hiê ̣n tượng thiên nhiên,…) Ý thức xã hô ̣i có tính chất bảo thủ, lạc hâ ̣u thường tác đô ̣ng trở lại tồn tại xã hô ̣i theo hướng cản trở, thâ ̣m chí phá hoại sự phát triển xã hô ̣i nếu ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học, phản động, nếu con người không có ý chí, không nhiệt tình, động cơ sai … Vd: Viê ̣c bao cấp hoàn toàn nền kinh tế sẽ dẫn đến viê ̣c vâ ̣n đô ̣ng bị trì trê ̣, vâ ̣t chất không được tạo ra và ý thức trở nên thấp kém. Nền kinh tế bao cấp đã cho thấy những nhược điểm rất lớn của nó là không thể tạo được sự cạnh tranh trong lực lượng sản xuất. - Ý thức xã hội sẽ mất dần sức mạnh của nó nếu không được phát triển theo năm tháng. Ad: công cụ lao đô ̣ng có được sự hoàn thiê ̣n (hình dáng, tính năng, hiê ̣u quả sử dụng) như ngày nay không phải tự nhiên mà có, nó phải trải qua quá trình phát triển lâu dài từ hàng ngàn năm cùng sự phát triển của loài người. Như vâ ̣y, nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiê ̣n vâ ̣t chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuâ ̣n lợi cho sự phát triển của đối tượng vâ ̣t chất. Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lê ̣ch hiê ̣n thực sẽ làm cho hoạt đô ̣ng của con người không phù hợp với quy luâ ̣t khách quan, do đó sẽ kìm hãm sự phát triển của vâ ̣t chất Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất. III- Ý NGŨA PHUƠNNG PHUÁPH LUYẠN: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là cơ sở phương pháp luận căn bản của hoạt động nhận thức và thực tĩnn. Theo nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng phải thấy được sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Do đó, trong thực tĩnn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội; đồng thời, cũng cần phải thấy rằng những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội. LUIÊN UỆ AƠI NGÀNU UOH: Áp dụng cho tính kế thaa ý thức xã hội: - Trước đây rất lâu ở các nước trên thế giới đã bắt đầu hình thành khái niệm về cảnh quan. Những phần đất xung quanh công trình bị bo không, làm cho công trình trở nên thô, cứng. Từ đó con người dần đặt ra những ý tưởng về việc kiến tạo những không gian xung quanh trở nên gần gũi hơn với thiên nhiên, đưa thiên nhiên vào trong các công trình... Dần dần những công việc nho nhặt như trồng vài chậu cây, xây hon non bộ...trở thành một ngành riêng biệt đó là KTCQ. Không chỉ dừng lại ở việc trồng cây hay xây hon non bộ..., mà KTCQ đã đặt ra nhiều tiêu chí hơn, không chỉ đem thiên nhiên một cách cứng nhắc mà tạo thành một khung cảnh sống động , giống như đang đứng giữa một khu rừng giữa long thành phố. Và càng ngày càng hiện đại hơn, con người lại muốn thưởng thức những loại hình nghệ thuật trừu tượng, những phiến đá, hạt soi, cát...đều có thể tạo nên những cảnh quan vô cùng lạ mắt Từ đó cho thấy, ngày xưa vấn đề được đặt ra đó là cảnh quan là giải pháp để lấp đi những chỗ trống xung quanh công trình. iến ngày nay thì nhu cầu đó vẫn con, nhưng kết hợp với mục đích cao hơn là về mặt thẩm mỹ, thưởng thức nghệ thuật.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng