Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Tự động hóa Tìm hiểu về thiết bị điều khiển từ xa...

Tài liệu Tìm hiểu về thiết bị điều khiển từ xa

.PDF
28
479
111

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển, ngành tự động hóa đã và đang đạt đƣợc nhiều tiến bộ mới. Tự động hóa không những làm giảm nhẹ sức lao động cho con ngƣời mà còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lƣợng sản phẩm chính vì thế tự động hóa ngày càng khẳng định đƣợc vị trí cũng nhƣ vai trò của mình trong các ngành công nghiệp và đang đƣợc phổ biến rộng rãi trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không chỉ dừng lại ở đó, sự phát triển của tự động hóa còn đem lại nhiều tiện ích phục vụ đời sống hàng ngày cho con ngƣời. Để phục vụ tốt hơn nữa đời sống con ngƣời trong thời điểm xã hội ngày càng hiện đại và phát triển hiện nay. Thay thế dần con ngƣời làm việc ở những nơi nguy hiểm, độc hại, hay những nơi con ngƣời không thể tới đƣợc. Vấn đề đặt ra trƣớc tiên khi xây dựng một hệ thống tự động hóa là lựa chọn hệ thống điều khiển, mạng truyền thông nào để điều khiển và giám sát cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của thực tế. Sự phát triển vƣợt bậc về công nghệ là các ứng dụng của kỹ thuật vi điều khiển, với tốc độ phát triển nhanh chóng kỹ thuật vi điều khiển đã mang đến những thay đổi trong khoa học công nghệ cũng nhƣ trong đời sống hàng ngày, các sản phẩm của vi điều khiển ngày càng nhiều hơn và đƣợc ứng dụng rộng rãi hơn, thiết bị máy móc ngày càng trở lên thông minh hơn, chính xác hơn. Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta hiện nay, vi xử lí đƣợc ứng dụng rất rộng rãi, nó càng trở nên cần thiết và không thể thiếu trong mỗi gia đình . Đó chính là ứng dụng về Điều Khiển Từ Xa, một ứng dụng rất thú vị và tiện ích, với chiếc điều khiển từ xa trong tay, ta có thể điều khiển nhiều thiết bị theo nhu cầu mong muốn mà không phải di chuyển. Xuất phát từ những ƣu điểm quan trọng và ứng dụng thực tế trong cuộc sống của thiết bị điều khiển từ xa nên em chọn đề tài “ Tìm hiểu về thiết bị điều khiển từ xa ”. Do thời gian, nguồn tài liệu và trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sự thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô và các bạn. MỤC LỤC Tp. Hồ Chí Minh, 05/2012 CHƢƠNG I.................................................................................................................................... 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA...................................................... 4 1. Khái niệm chung về điều khiển từ xa: ............................................................................ 4 2. Lịch sử của điều khiển từ xa: ........................................................................................... 4 3. Kết cấu hệ thống điều khiển từ xa: ................................................................................. 4 4. Yêu cầu của hệ thống điều khiển từ xa: ......................................................................... 5 5. Các phƣơng pháp mã hóa trong điều khiển từ xa: ........................................................ 5 6. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển từ xa: ..................................................................... 5 7. Các phƣơng pháp điều chế trong điều khiển từ xa: ...................................................... 6 7.1 Điều chế tƣơng tự:...................................................................................................... 6 7.2 Điều chế số:................................................................................................................. 6 7.3 Điều chế xung: ............................................................................................................ 6 8. Phạm vi hoạt động và ứng dụng của điều khiểntừ xa :.......................................... 7 CHƢƠNG II .................................................................................................................................. 8 ĐIỀU KHIỂN TỪ XA DÙNG TIA HỒNG NGOẠI (IR) ....................................................... 8 1. Tim hiểu về hồng ngoại:................................................................................................... 8 1.1 Khái niệm về tia hồng ngoại: .................................................................................... 8 1.2 Nguồn phát hồng ngoại: ............................................................................................ 8 1.3 Tính chất của hồng ngoại: ......................................................................................... 9 2. Điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại:.......................................................................... 10 2.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại: ................................ 10 2.2 Nguyên lý hoạt động của điều khiển từ xa:........................................................... 14 2.3 Ƣu điểm, khuyết điểm và cách khắc phục: ........................................................... 14 2.4 Ứng dụng của điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại:........................................... 14 CHƢƠNG III............................................................................................................................... 15 ĐIỀU KHIỂN TỪ XA SỬ DỤNG SÓNG VÔ TUYẾN (RF) .............................................. 15 9 1 \ r . Tìm hiểu về sóng vo tuyến: ............................................................................................. 15 1.1. Khái niệm sóng vô tuyến: ........................................................................................ 15 1.2. Sự hình thành sóng vô tuyến: ................................................................................. 16 1.3. Hoạt động của sóng vô tuyến: ................................................................................ 16 1.4. Tần số và ứng dụng của sóng vô tuyến:................................................................ 17 2. Điều khiển từ xa sử dụng sóng vô tuyến: ........................................................................ 19 2.2. Nguyên lý hoạt động của điều khiển từ xa sử dụng sóngvô tuyến: .............. 24 2.3. Phân kênh - điều khiển từ xa bằng vô tuyến nhiều chức năng:.................. 24 2.4. ƣu điểm, khuyết điểm và cách khắc phục: ............................................................ 26 2.5. Ứng dụng của điều khiển từ xa sử dụng sóng vô tuyến: ..................................... 26 CHƢƠNGI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 1. Khái niệm chung về điều khiển từ xa: > Điều khiển từ xa là việc điều khiển thiết bị hoặc hệ thống ở khoảng cách xa mà không cần phải điều chỉnh trực tiếp trên thiết bị hoặc hệ thống đó. Khoảng cách đó tùy thuộc vào từng hệ thống có mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mục đích thiết kế hệ thống. > Hệ thống điều khiển từ xa là hệ thống cho phép ta điều khiển các thiết bị từ khoảng cách xa. Ví dụ nhƣ hệ thống điều khiển bằng vô tuyến, hệ thống điều khiển từ xa bằng hồng ngoại, hệ thống điều khiển từ xa bằng cáp quang. 2. Lịch sử của điều khiển từ xa: > Những chiếc điều khiển từ xa đầu tiên trên thế giới đƣợc ra đời nhằm mục đích phục vụ cho chiến tranh. Các loại điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến xuất hiện vào Chiến tranh thế giới thứ I nhằm hƣớng dẫn các tàu hải quân Đức đâm vào thuyền của quân Đồng Minh. > Đến Chiến tranh thế giới thứ II, điều khiển từ xa dùng để kích nổ những quả bom. Sau chiến tranh, công nghệ tuyệt vời của chúng tiếp tục đƣợc cải tiến để phục vụ đắc lực trong đời sống con ngƣời. Và đến nay, có thể nói, gần nhƣ ai cũng đã từng sử dụng điều khiển từ xa để điều khiển một thiết bị nào đó. > Ban đầu, ngƣời ta dùng điều khiển từ xa sử dụng công nghệ tần số vô tuyến RF (Radio Frequency) và sau đó bắt đầu ứng dụng công nghệ hồng ngoại IR (Infrared Remote) vào điều khiển từ xa. Hiện nay trong đời sống, chúng ta sử dụng cả hai loại điều khiển từ xa này. 3. Kết cấu hệ thống điều khiển từ xa: > Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức tín hiệu và gửi đi. > Đƣờng truyền: đƣa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu. ^ Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển và biến đổi thành lệnh điều khiển để thi hành. 4. Yêu cầu của hệ thống điều khiển từ xa: > Tốc độ làm việc nhanh. > Thiết bị và đƣờng truyền phải an toàn tin cậy. > Kết cấu phải đơn giản. > Hiệu quả và năng suất làm việc cao với độ chính xác đúng nhiệm vụ đề ra. 5. Các phƣơng pháp mã hóa trong điều khiển từ xa: > Trong hệ thống truyền thông tin, tín hiệu thƣờng đƣợc rời rạc hóa rồi biến đổi thành tín hiệu số, sau đó mã hóa và đƣợc phát đi từ máy phát. Ở máy thu, tín hiệu phải thông qua các phép biến đổi ngƣợc lại gồm giải mã và liên tục hóa. > Sự mã hóa tín hiệu nhằm tăng tính an toàn và độ tin cậy của hệ thống điều khiển từ xa, nghĩa là nâng cao độ chính xác của tin tức khi truyền, tăng tốc độ truyền và khả năng chống nhiễu cũng nhƣ xâm nhập bất hợp pháp. > Trong điều khiển từ xa ta thƣờng dùng mã nhị phân tƣơng ứng hệ nhị phân (gồm 2 bit 0 và 1) để mã hóa dữ liệu. Do yêu cầu về độ chính xác cao trong các tín hiệu điều khiển đƣợc truyền đi ngƣời ta dùng loại mã phát hiện sai và mã sửa sai. 6. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển từ xa: 1.1 - Sơ đồ khối máy phát 1.2- Sơ đồ khối máy thu 7. Các phƣơng pháp điều chế trong điều khiển từ xa: 7.1 . Điều chế tƣơng tự: > AM (Amplitude modulation) - Điều chế biên độ > FM (Frequency modulation) - Điều chế tần số 7.2 . Điều chế số: > ASK (Amplitude-shift keying) - Điều chế khóa dịch biên độ > PSK (Phase-shift keying) - Điều chế khóa dịch pha 7.3 . Điều chế xung: > PAM (Pulse-amplitude modulation) - Điều chế biên độ xung > PCM (Pulse-code modulation) - Điều chế mã xung > PWM (Pulse-width modulation) - Điều chế độ rộng xung > PPM (Pulse-position modulation) - Điều chế vị trí xung 8. Phạm vi hoạt động và ứng dụng của điều khiển từ xa : • • •o o •o > Công nghiệp: đƣợc sử dụng cho các trạm kiểm soát, lƣu trữ các trạm bơm điện. Đo mức độ phóng xạ hạt nhân đảm bảo an toàn cho con ngƣời. > Quân đội: kích nổ bom, điều khiển các máy bay không ngƣời lái và các thiết bị, vũ khí quân sự, làm nhiễu và phá nhiễu hệ thống thông tin quân sự. > Vũ trụ: điều khiển vệ tinh trên quỹ đạo và các máy tham dò không gian. > Thiết bị gia dụng: điều khiển tivi, đầu đĩa, máy lạnh, quạt, thiết bị chiếu sáng.... Điều khiển máy vi tính và thiết bị tin học. > Trò chơi giải trí: thiết bị điện tử, xe và máy bay điều khiển, robot... > An ninh và phƣơng tiện vận tải: chống trộm xe, khóa cửa cuốn, điều khiển xe hơi từ xa. CHƢƠNG II ĐIỀU KHIỂN TỪ XA DÙNG TIA HỒNG NGOẠI (IR) rp>_ 1 ? Ạ Ạ • Ạ _ Ạ I A _________________ _______ • 1. Tìm hiểu vê hông ngoại: 1.1 Khái niệm vê tia hông ngoại: Ánh sáng hồng ngoại là bức xạ điện từ với bƣớc sóng dài hơn bƣớc sóng ánh sáng nhìn thấy nhƣng ngắn hơn bƣớc sóng của tia bức xa viba. Ánh sáng hồng ngoại không thể nhìn đƣợc bằng mắt thƣờng. Tia hồng ngoại có thể đƣợc phân chia thành ba vùng theo bƣớc sóng, trong khoảng từ 700 nm tới 1 mm. Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả năng xuyên thấu kém, chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp và phải đúng hƣớng. Co$tmícRaỵs Ultra XRa Infrared me ro waves ^ Violet Cram mil Rays ac. Wavelength (in microns) 0.76 Near Infrared Midd le Far Inừared 00 0 Infrared 1.2 . Nguôn phát hông ngoại : Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 oK đều phát ra tia hồng ngoại. Các nguồn sáng nhân tạo cũng phát ra hồng ngoại gồm có Diode, 2. laser, đèn huỳnh quang, phototransistor... Ánh sáng hồng ngoại từ đèn LED của Xbox 360 điều khiển từ xa 1.3 . Tính chất của hồng ngoại: > Tác dụng nhiệt > Có thể gây ra hiện tƣợng quang điện trong ở chất bán dẫn > Có thể tác dụng lên một số kính ảnh đặc biệt 1.4 . Ứng dụng của hồng ngoại: > Đo nhiệt độ > Phát nhiệt > Truyền thông > Nhìn ban đêm 2. Điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại: 2.1 . Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại: tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền đi đã đƣợc điều chế. 2.1.1 Máy phát: Máy phát có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển, mã hóa và phát > Khối phát lệnh điều khiển: có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển từ nút nhấn. Khi một phím đƣợc ấn tức là một lệnh đã đƣợc tạo ra. Các nút ấn này có thể là một nút (ở mạch điều khiển đơn giản) hay ma trận nút (ở mạch điều khiển chức năng). Lệnh điều khiển đƣợc đƣa đến bộ mã hóa dƣới dạng các bit nhị phân tƣơng ứng với từng phím điều khiển. > Khối mã hóa: để truyền các tín hiệu khác nhau đến máy thu mà chúng không lẫn lộn nhau, ta phải tiến hành mã hóa các tín hiệu. Khối mã hóa có nhiệm vụ biến đổi các lệnh điều khiển thành các bit nhị phân. Trong kỹ thuật điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại, phƣơng pháp điều chế mã xung thƣờng đƣợc sử dụng nhiều hơn ca, vì phƣơng pháp này tƣơng đối đơn giản và dễ thực hiện. > Khối dao động tạo sóng mang: có nhiệm vụ tạo ra sóng mang có tần số ổn định, sóng mang này sẽ mang tín hiệu điều khiển khi truyền ra môi trƣờng. > Khối điều chế: có nhiệm vụ kết hợp tín hiệu điều khiển đã mã hóa và sóng mang để đƣa đến khối khuếch đại. > Khối khuếch đại: khuếch đại tín hiệu đủ lớn để LED phát hồng ngoại phát tín hiệu ra môi trƣờng. > LED phát: biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng hồng ngoại phát ra môi trƣờng. 2.1.2 Máy thu: chức năng của máy thu là thu tín hiệu điều khiển từ máy phát, loại bỏ sóng mang, giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh riêng biệt, từ đó mỗi lệnh sẽ đƣa đến khối chấp hành cụ thể. 2.2 - Sơ đồ khối máy thu > LED thu: thu tín hiệu hồng ngoại do máy phát truyền tới và biến đổi thành tín hiệu điều khiển. > Khối khuếch đại: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều khiển lớn lên. > Khối tách sóng mang: có chức năng triệt tiêu sóng mang, chỉ giữ lại tín hiệu điều khiển nhƣ tín hiệu gửi đi từ máy phát. > Khối giải mã: nhiệm vụ của khối này là giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh điều khiển dƣớng dạng các bit nhị phân hay các dạng khác để đƣa đến khối chấp hành. > Khối chốt: có nhiệm vụ giữ nguyên trạng thái tác động khi tín hiệu điều khiển không còn, điều này có nghĩa là khí phát lệnh điều khiển ta chỉ tác động vào phím ấn 1 lần, trạng thái mạch chỉ thay đổi khi ta tác động vào nút khác thực hiện lệnh điều khiển khác. > Khối khuếch đại: khuếch đại tín hiệu đủ lớn để tác động đƣợc vào mạch chấp hành. > Khối chấp hành: có thể là một role hay một linh kiện điều khiển nào đó, đây là khối cuối cùng tác động trực tiếp vào thiết bị thực hiện nhiệm vụ điều khiển mong muốn. 2.2 . Nguyên lý hoạt động của điều khiển từ xa: > Nguyên lý cơ bản của loại điều khiển từ xa này là sử dụng ánh sáng hồng ngoại của quang phổ điện từ mà mắt thƣờng không thấy đƣợc để chuyển tín hiệu đến thiết bị cần điều khiển. Nó đóng vai trò nhƣ một bộ phát tín hiệu, sẽ phát ra các xung ánh sáng hồng ngoại mang một mã số nhị phân cụ thể. Khi ta ấn một nút phía bên ngoài thì sẽ vận hành một chuỗi các hoạt động khiến các thiết bị cần điều khiển sẽ thực hiện lệnh của nút bấm đó. > Quy trình này cụ thể nhƣ sau: Đầu tiên, khi ta nhấn vào một nút nhƣ “Chuyển kênh” chẳng hạn, nó sẽ chạm vào núm tiếp điểm bên dƣới và nối kín một mạch tăng âm lƣợng trên bản mạch. Các mạch tích hợp có thể tự dò tìm ra từng mạch cụ thể cho từng nút bấm. Tiếp đó các mạch này sẽ gửi tín hiệu đến đèn LED nằm phía trƣớc. Từ đây, đèn LED sẽ phát ra một chuỗi các xung ánh sáng chứa các mã nhị phân (gồm những dãy số 1 và 0) tƣơng ứng với lệnh “chuyển kênh”. Mã lệnh này gồm nhiều mã con nhƣ khởi động, tăng âm lƣợng, mã địa chỉ thiết bị và ngừng lại khi ta thả nút ra. > Về phía bộ phận cần điều khiển, nó sẽ gồm một bộ thu tín hiệu hồng ngoại nằm ở mặt trƣớc để có thể dễ dàng nhận đƣợc tín hiệu từ điều khiển từ xa. Sau khi đã xác minh mã địa chỉ này xuất phát đúng từ chiếc điều khiển của mình, chúng sẽ giải mã các xung ánh sáng thành các dữ liệu nhị phân để bộ vi xử lý của thiết bị có thể hiểu đƣợc và thực hiện các lệnh tƣơng ứng. > Tần số làm việc tốt nhất từ 30KHz đến 60Khz, nhƣng thƣờng sử dụng nhiều nhất là 36Khz. 2.3 . Ƣu điểm, khuyết điểm và cách khắc phục: 2.3.1 Ƣu điểm: • Led nhỏ gọn, dễ thiết kế lắp đặt, có độ tin cậy cao. • Điều khiển đƣợc nhiều thiết bị. • Chí phí ko cao, tiện dụng 2.3.2 Khuyết điểm và cách khắc phục: • Phạm vi ngắn , tầm xa hoạt động khoảng 10m. • Chỉ truyền thẳng mà không thể xuyên qua vật cản. • Ảnh hƣởng của nhiều nguồn nhiễu hồng ngoại nhƣ ánh sáng mặt trời, đèn huỳnh quang và bức xạ của con ngƣời. Khắc phục bằng cách sử dụng bộ lọc hoặc phát trên những tần số riêng biệt. 2.4 . Ứng dụng của điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại: Hiện nay, ta sử dụng thiết bị điều khiển IR cho hầu hết các vật dụng trong nhà nhƣ tivi, máy stereo, điều hòa nhiệt độ.... CHƢƠNG III ĐIỀU KHIỂN TỪ XA SỬ DỤNG SÓNG VÔ TUYẾN (RF) 2 Ạ Ị . Tìm hiêu vê sóng vô tuyên: 1.1. Khái niệm sóng vô tuyên: là một loại bức xạ điện từ với bƣớc sóng trong quang phổ điện từ cao hơn so với ánh sáng hồng ngoại. Sóng vô tuyến có tần số từ 300 GHz đến thấp là 3 Hz, và các bƣớc sóng tƣơng ứng từ 1mm đến 100km. ELECTROMAGNETIC SPECTRUM SH O WI N G TH E R AD I O FR E Q U E N CY SPE C TR U M Electric wnves I RA DIO WA VES Infra-rod Visibto ! Ultra- X-rays I Gamma ray 5 Cosmic light violet rays 9kHz 30kHz 3O0*cHr 3000kHz 30MHz 300MHz 3000MHz 30GHz 300GHz 3000GHz VLF VHF Very Very Low HighFrequency FrequencyLF UHF Low Ultra Frequency High Frequency MF Medium SHFFrequency Super High HFFrequency EHF Extremely High FrequencyHigh Frequency 1.2. Sự hình thành sóng vô tuyến: ♦♦♦ Macxoen kết luận không thể có một điện trƣờng hoặc một từ trƣờng hoạt động độc lập riêng lẽ với nhau. Điện trƣờng và từ trƣờng gọi chung đó là điện từ trƣờng. Điện từ trƣờng do một điện tích điểm dao động theo phƣơng thẳng đứng tại O sinh ra sẽ lan truyền trong không gian dƣới dạng sóng. Sóng đó ngƣời ta gọi đó là sóng điện từ. ♦♦♦ Hecxo là ngƣời đầu tiên phát đƣợc sóng điện từ bằng cách tạo ra những xung điện biến thiên rất nhanh giữa hai điểm nối với hai bản của một tụ điện cao thế. Tính chất sóng điện từ có những tính chất nhƣ là sóng cơ học. Chúng phản xạ đƣợc trên những mặt kim loại và thoa đƣợc với nhau.... Vận tốc truyền của sóng điện từ là 300.000km/s. 1.3. Hoạt động của sóng vô tuyến: ♦♦♦ Sóng âm đập vào màng rung của Micro . Màng rung dao động với tần số f’ và làm phát sinh ra một dao động điện cũng với tần số f trong mạch điện của Micro. Dao động đó đƣợc đƣa đến bộ khuếch đại âm tần khi ra khỏi bộ khuếch đại. sau đó đƣợc đƣa vào bộ biến điệu. Đồng thời một máy phát dao động điện cao tần( máy phát điện dùng trandito) phát ra một dao động điện. Dao động đó cũng đƣợc đƣa đến bộ biến điệu. Dao động đã đƣợc biến điệu đƣợc đƣa qua bộ khuếch đại cao tần rồi đến angten và angten phát ra một loại sóng điện từ có tần số sóng là f và có biên độ sóng dao động với tần số f Sóng cao tần đó gọi là sóng mang, tần số f của nó gọi là tần số mang, nó mang biên độ của tần số f do micro gởi vào. ♦♦♦ Trong một phiên truyền thông , vì tận cùng bản chất của dữ liệu là bao gồm các bit 0 và 1 bên phát dữ liệu cần phải có một cách thức để gửi các bit 0 và 1 cho bên nhận. Một tín hiệu điện xoay chiều hay một chiều sẽ không thực hiện đƣợc tác vụ này lúc đó nó cần phải truyền đi và nó sẽ gửi và nhận thành công dựa vào chính sự thay đổi của tín hiệu điện. Dạng tín hiệu điện đƣợc điều chế và mang đi này ngƣời ta gọi nó là sóng mang( Carrier Signal). ♦♦♦ Để thu đƣợc thông tin chính xác đã đƣợc gửi đi, bên phía thu sẽ có đầy đủ các công việc nhƣ bên phát nhƣng ngƣợc lại về nguyên lý. 1.4. Tần số và ứng dụng của sóng vô tuyến: Tần số Bước sóng Tên gọi 104km103km 30 - 300 Hz 300 3000 Hz 103km100km Tần số thoại chứa tần số điện mạng xoay chiều, các tín hiệu đo lường từ xa tần thấp. VF Tần số rất VLF thấp 10km-1km 30 - 300 kHz 100m-10m chứa các tần số kênh thoại tiêu chuẩn. chứa phần trên của dải nghe được của tiếng nói. Dùng cho hệ thống an ninh, quân sự, chuyên dụng, thông tin dưới nước (tàu ngầm). LF dùng cho dẫn đường hàng hải và hàng không. Tần số thấp 300 kHz - 1km-100m 3 MHz Công dụng ELF Tần số cực kỳ thấp 3 - 30 kHz 100km10km 3 - 30 MHz Viết tắt Tần số trung bình MF dùng cho phát thanh thương mại sóng trung (535 - 1605 kHz). Cũng được dùng cho dẫn đường hàng hải và hàng không. Tần số cao HF dùng trong thông tin vô tuyến 2 chiều với mục đích thông tin ở cự ly xa xuyên lục địa, liên lạc hàng hải, hàng không, nghiệp dư, phát thanh quảng bá... 30 - 300 MHz 10m-1m Tần số rất VHF cao 300 MHz - 1m-10cm 3 GHz Tần số cực UHF cao 3 - 30 GHz 10cm-1cm Tần số siêu SHF cao 1cm-1mm EHF 30 - 300 GHz Tần số cực kì cao dùng cho vô tuyến di động, thông tin hàng hải và hàng không, phát thanh FM thương mại (88 đến 108 MHz), truyền hình thương mại (kênh 2 đến 12 tần số từ 54 - 216 MHz). dùng cho các kênh truyền hình thương mại từ kênh 14 đến kênh 83, các dịch vụ thông tin di động mặt đất, di động tế bào, một số hệ thống radar và dẫn đường, hệ thống vi ba và vệ tinh. chủ yếu dùng cho vi ba và thông tin vệ tinh. ít sử dụng trong thông tin vô tuyến. 2. Điều khiển từ xa sử dụng sóng vô tuyến: 2.1. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa sử dụng sóng vô tuyến: hệ thống điều khiển từ xa dùng sóng vô tuyến bao gồm máy phát và máy thu. Máy phát có nhiệm vụ phát ra lệnh điều khiển truyền ra môi trƣờng dƣới dạng sóng điện từ mang theo tin tức điều khiển. Máy thu thu tín hiệu từ môi trƣờng, xử lý và đƣa ra lệnh điều khiển đến mạch châp hành. Đặc điểm của hệ thống này là phải dung Antena để bức xạ tín hiệu đối với máy phát và thu tín hiêu đối với máy thu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan