Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp nhập khẩu công ty cổ phần (2)...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nhập khẩu công ty cổ phần (2)

.PDF
34
85
96

Mô tả:

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI BẢO HÙNG TÍN 2.1.1. Thông tin chung về công ty Tên gọi : Công ty cổ phần Bảo Hùng tín Tên Tiếng Anh: BẢO HÙNG TÍN JOINT STOCK COMPANY Tên giao dịch : Bảo Hùng Tín JSC. Tên viết tắt: CT CP BHT. Trụ sở chính: Số nhà 136 Đường Hùng Vương, Phường Hùng Vương, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 02113869827 Fax: 021138698268 Email: [email protected] Website: http://baohungtin.com.vn Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VND (Một tỷ đồng chẵn) 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của BHT Công ty Bảo Hùng Tín được thành lập từ tháng 01/01/2008 theo giấy chứng nhận ĐKKD số 1903000371 ngày 07/12/2007 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Phúc với số vốn điều lệ là 1.000.000.000 đồng, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh thương mại khai thác các dịch vụ về nguyên vật liệu, vật tư ngành xây dựng. Cho đến ngày 05 tháng năm 2012 Công ty Bảo Hùng Tín đã khai trương 02 Cửa Hàng Bán vật liệu xây dựng và là nhà phân phối độc quyền của hãng sơn ENEOS. Đến tháng 8/2013 doanh nghiệp đã khai mở thêm 01 Showroom bán hàng và trưng bày sản phẩm tại tỉnh Vĩnh Phúc. Sau đó Doanh nghiệp đã tiến hành thay đổi giấy phép ĐKKD nâng cao vốn điều lệ của Doanh nghiệp lên 05 tỷ theo giấy phép ĐKKD thay đổi lần 1 ngày 29/10/2013. Từ đó đến nay do yêu cầu mở rộng kinh doanh nên Doanh nghiệpcòn thay đổi đăng ký kinh doanh: lần 2 ngày 31 tháng 1 năm 2014; lần 3 ngày 30 tháng10 năm 2015. 2.1.3 Tổ chức quản lý công ty 1 Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN GĐ ĐIỀU HÀNH PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ MARKETING KINH DOANH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (Nguồn : Phòng hành chính nhân sự của Doanh nghiệp ) a. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban doanh nghiệp Hội đồng Cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Doanh nghiệp . Đại hội đồng Cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Doanh nghiệp , quyết định định hướng phát triển của Doanh nghiệp , bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát. Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Doanh nghiệp , Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Doanh nghiệpquyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Doanh nghiệp , ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông. Ông Nguyễn Văn Anh – Chủ tịch HĐQT Ông Lại Việt Cƣờng – Thành viên HĐQT Ban kiểm soát: do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Doanh nghiệp Ông Đào Trung Dũng - Trưởng BKS 2 Ông Nguyễn Đức Ngọ - Thành viên BKS Ông Nguyễn Phƣơng Thúy - Thành viên BKS Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp . Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc hiện tại như sau: Ông Trần Ngọc Hải - Tổng giám đốc Ông Nguyễn Vũ Dƣơng– Phó tổng giám đốc Bà Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc Ông Nguyễn Văn Toán– Kế toán trưởng Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế toán trưởng Phòng marketing: Có 02 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế của Việt Nam, các nhân viên phòng Marketing luôn được bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khoá đào tạo do Doanh nghiệp tự tổ chức do các chuyên gia Marketing của Việt Nam và các thầy giảng dạy Marketing của khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy. Phòng kinh doanh – bán hàng: Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thwucj hiện các chỉ tiêu bán hàng và đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc Công ty xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Công ty. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Công ty ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc công ty sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. Phòng Tài chính – kế toán: Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của Doanh nghiệp. Phòng hành chính - nhân sự: Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính 3 sách xã hội liên quan tới quyền lợi của người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các công tác hành chính khác. Phòng dịch vụ: Thực hiện sửa chữa bảo dưỡng, bảo hành cho các khách hàng. Làm tăng độ hài lòng của khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bao gồm các cố vấn, điều phối viên, truởng nhóm phụ tùng và các kỹ thuật viên. 2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh và hoạt động chính Từ khi được sở kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép kinh doanh 07/12/200, thời gian hoạt động được hơn 8 năm Doanh nghiệp đã có những bước tiến quan trọng trong kinh doanh thương mại, tạo ra được sự tin tưởng lớn trong ngành kinh doanh chủ đạo và sự tin tưởng từ phía nhà cung cấp và khách hàng. Các ngành kinh doanh của Doanh nghiệphiện có : Đầu tư, kinh doanh thương mại các dịch vụ bán sản phẩm máy công nghiệp, nông nghiệp. Đầu tư, kinh doanh, thương mại các sản phẩm về vậ liệu nội ngoại thất: sơn ngoài trời, sơn nội thất, trần vách thạch cao, đá ôp lát..... Kinh doanh thương mại các sản phẩm vật liệu nhập khẩu bao gồm: Gỗ ván sàn, gỗ ốp trần, gỗ ốp ngoài trời trang trí.... Mua bán lắp đặt thiết bị máy vật liệu xây dựng: máy trộn bê tông, máy tời, các thiết bị dụng cụ phục vụ xây dựng dân dụng và công nghiệp. 2.2.1. Thực trạng của quản lý và sử dụng vốn lƣu động 2013 - 2015 2.2.1.1. Nguồn vôn lưu động của công ty BHT Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đạt tới lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam bởi môi trường kinh doanh của Việt Nam đang thay đổi với xu hướng cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, với sự tham gia của các công ty, tập đoàn từ nước ngoài với tiềm lực mạnh mẽ về vốn. 4 Do đó mà quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là sự cần thiết mang tính sống còn của doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá tình hình sử dụng vốn, qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào của quá trình phát triển (thịnh vượng hay suy thoái), đang ở vị trí nào trong quá trình thi đua, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của vốn, đặc biệt là vốn lưu động ở Công ty Bảo Hùng Tín cùng nhằm có các biện pháp tăng cường quản lý và sử dụng tiết kiệm các yếu tố trong quá trình sản xuất, kinh doanh để đạt hiệu cao hơn. 5 Bảng 2.1: Nguồn vốn lưu động cua công ty 2013-2015 Chỉ tiêu A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 6. Phải thu ngắn hạn khác IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ B. TÀI SẢN DÀI HẠN II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá VI. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN C - NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Phải trả người bán ngắn hạn 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 2013 6,440,766,704 2014 7,462,374,743 2015 8,212,491,451 899,631,099 1,466,610,151 1,637,842,896 899,631,099 4,316,530,787 268,709,320 18,800,000 4,029,021,467 1,003,430,325 1,003,430,325 221,174,493 221,174,493 1,466,610,151 5,000,000,000 1,637,842,896 3,538,366,679 327,181,800 211,184,879 3,000,000,000 2,466,273,312 2,466,273,312 570,008,564 526,239,971 43,768,593 3,412,516,844 3,412,516,844 3,412,516,844 4,957,905,182 3,811,921,265 2,818,305,859 2,818,305,859 3,286,723,364 2,178,901,524 2,178,901,524 10,252,687,969 5,000,000,000 963,447,935 963,447,935 32,416,657 29,741,025 2,675,632 2,708,202,434 2,178,901,524 2,178,901,524 2,295,814,273 529,300,910 529,300,910 10,170,577,177 208,331,120 208,331,120 27,830,000 147,433,721 147,433,721 147,433,721 83,502,324 6 11,625,008,295 1,717,327,497 1,717,327,497 4,800,029 965,950 35,000,000 Chỉ tiêu nước 4. Phải trả người lao động 9. Phải trả ngắn hạn khác 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn D - VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn góp của chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ này VỐN LƢU ĐỘNG TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2014 2013 96,998,796 2015 10,044,356,849 10,044,356,849 10,000,000,000 10,023,143,456 10,023,143,456 10,000,000,000 104,524,518 1,000,000,000 572,037,000 9,907,680,798 9,907,680,798 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 44,356,849 23,143,456 (92,319,202) (44,356,849) 6,232,435,584 10,252,687,969 7,314,941,022 10,170,577,177 (47,962,353) 6,495,163,954 11,625,008,295 (Nguồn: phòng kế toán) 7 Bảng 2.2: Biến động Vốn lưu động 2013 -2015 2014/2013 Chỉ tiêu 2013 2014 2015/2014 2015 Lệch (%) Lệch (%) 750,116,708 10.05% TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,440,766,704 7,462,374,743 8,212,491,451 1,021,608,039 TÀI SẢN DÀI HẠN 3,811,921,265 2,708,202,434 3,412,516,844 -1,103,718,831 -28.95% 704,314,410 26.01% Tài sản cố định 2,818,305,859 2,178,901,524 3,412,516,844 -639,404,335 -22.69% 1,233,615,320 56.62% 10,252,687,969 10,170,577,177 11,625,008,295 -82,110,792 -0.80% 1,454,431,118 14.30% TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ 208,331,120 147,433,721 1,717,327,497 -60,897,399 -29.23% 1,569,893,776 1064.81% Nợ ngắn hạn 208,331,120 147,433,721 1,717,327,497 -60,897,399 -29.23% 1,569,893,776 1064.81% 10,044,356,849 10,023,143,456 9,907,680,798 -21,213,393 -0.21% (115,462,658) -1.15% 17.37% (819,777,068) -11.21% -0.80% 1,454,431,118 14.30% VỐN CHỦ SỞ HỮU VỐN LƢU ĐỘNG TỔNG NGUỒN VỐN 6,232,435,584 7,314,941,022 6,495,163,954 1,082,505,438 10,252,687,969 10,170,577,177 11,625,008,295 -82,110,792 (Nguồn: phòng kế toán) 8 Hình 2.1: Biến động vốn lưu động 2013 -2015(đv: triệu đồng) 11625 12000 10252 10170 10000 8000 7314 6495 6232 6000 4000 2000 0 2013 2014 Vốn Lưu động 2015 Tổng nguồn vốn (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy vốn lưu động trong các năm 2013 – 2015 của công ty không ổn định và có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 6.323 tỷ đồng, năm 2014 thì con số đã là 7.314 tỷ đồng tăng 1.082 tỷ đồng tương ứng với 17.37 %, đây là mức tăng khá cao của doanh nghiệp. Đến 2015 vốn lưu động của công ty là 6.495 tỷ đồng , giảm 819 triệu đồng , tương ứng tỷ lệ giảm 11.21 % so với năm 2014. Nguyên nhân là do năm 2014 công ty có doanh số tăng cao các khoản phải thu giảm, do khách hàng nợ từ 2013 đã trả tiền. Do đó mà lượng vốn lưu động cũng tăng lên. Đến năm 2015 thì doanh số bị sụt giảm, các khoản phải thu của khách hàng cũng bị giảm theo do đó mà vốn lưu động bị giảm sút so với năm 2014. 2.2.1.2. Cơ cấu vốn lưu đông của công ty Bảo Hùng Tín a. Kết cấu vốn kinh doanh Để đảm bảo cho việc quản lý tốt vốn lưu động, doanh nghiệp biết phân bổ hợp lý trên các giai đoạn luân chuyển để số vốn lưu động đó chuyển biến nhanh từ hình thái này sang hình thái khác, đáp ứng được các nhu cầu phát sinh. Muốn quản lý tốt vốn lưu động, các doanh nghiệp trước hết phải nhận biết được các biện pháp quản lý phù hợp với từng loại. 9 Bảng 2.3: Kết cấu vốn kinh doanh (Đv: Triệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Chỉ tiêu Tổng vốn KD Vốn lưu động Vốn cố định Trị giá % Trị giá % Trị giá %  %  10,252,687 100 10170577 100 11625008 100 (82,110,792) -0.81% 1454431 6232435 4,020,252 60.79 % 39.21 % 7314941 2,855,636 71.92 % 28.08 % % 14.30 % - 6495163 55.87% 1,082,505 14.80% -819777 11.21 % 5,129,844, 44.13% (1,164,616) 40.78% 2274208 79.64 % (Nguồn: phòng kế toán) 1 Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu vốn của BHT 2013 - 2015 11625 12000 10252 10170 10000 7314 8000 6495 6232 Tổng vốn 5129 6000 Vốn LĐ Vốn CĐ 4020 4000 2855 2000 0 2013 2014 2015 (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của BHT tăng trong năm 2015 nhưng giảm trong năm 2014. Cụ thể năm 2013 vốn kinh doanh là 10.252 triệu đồng thì năm 2014 giảm xuống còn 10.170 triệu đồng giảm 82.100 triệu đồng tương ứng 0,84% so với năm 2013. Năm 2015 tổng số vốn kinh doanh tăng lên là 11.625 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là 1.454 triệu đồng, tương ứng 14.31%. Nguyên nhân là do trong năm 2014 và 2015 do tình hình làm việc thuận lợi của BHT, nên BHT đã sử dụng lợi nhuận của mình để tái đầu tư. Điều này giúp BHT có thêm nhiều hợp đồng hơn và mở rộng được thị trường tăng doanh thu bán hàng dịch vụ. b. Cơ cấu nguồn vốn của Bảo Hùng Tín Tín dụng thương mại có tác động đến doanh thu bán hàng: Do được trả tiền chậm. Nên sẽ có nhiều khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn từ đó làm tăng doanh thu. Ngoài ra, khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng tất nhiên doanh nghiệp bị chậm trễ trong việc thu tiền và vì tiền có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp sẽ quy định giá cao hơn. Tín dụng thương mại làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế được phần nào về hao mòn vô hình. 1 Ngược lại, khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng thì chi phí của hoạt động doanh nghiệp có thể sẽ tăng do: Tín dụng thương mại kéo theo các chi phí đòi nợ, chi phí trả cho các nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời hạn cấp tín dụng càng lớn thì chi phí ròng cànglớn. 2 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của BẢO HÙNG TÍN (đv: triệu đồng) 2014/2013 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Lệch A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền mặt hàng 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn Lệch (%) 6,440,766,704 7,462,374,743 8,212,491,451 1,021,608,039 (%) 750,116,708 10.05% 899,631,099 1,466,610,151 1,637,842,896 566,979,052 63.02% 171,232,745 11.68% 899,631,099 1,466,610,151 1,637,842,896 566,979,052 63.02% 171,232,745 11.68% 15.83% (1,461,633,321) -29.23% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4,316,530,787 5,000,000,000 3,538,366,679 683,469,213 1. Phải thu ngắn hạn của khách 2015/2014 268,709,320 327,181,800 -268,709,320 18,800,000 211,184,879 -18,800,000 100.00% 100.00% 327,181,800 211,184,879 6. Phải thu ngắn hạn khác 4,029,021,467 5,000,000,000 3,000,000,000 970,978,533 24.10% (2,000,000,000) -40.00% IV. Hàng tồn kho 1,003,430,325 963,447,935 2,466,273,312 -39,982,390 -3.98% 1,502,825,377 155.98% 1 2014/2013 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Lệch 1. Hàng tồn kho 2015/2014 1,003,430,325 963,447,935 2,466,273,312 -39,982,390 (%) Lệch -3.98% 1,502,825,377 (%) 155.98% V. Tài sản ngắn hạn khác 221,174,493 32,416,657 570,008,564 -188,757,836 -85.34% 537,591,907 1658.38% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 221,174,493 29,741,025 526,239,971 -191,433,468 -86.55% 496,498,946 1669.41% 2. Thuế GTGT được khấu trừ 2,675,632 43,768,593 2,675,632 41,092,961 1535.82% B - NỢ PHẢI TRẢ 208,331,120 147,433,721 1,717,327,497 -60,897,399 -29.23% 1,569,893,776 1064.81% I. Nợ ngắn hạn 208,331,120 147,433,721 1,717,327,497 -60,897,399 -29.23% 1,569,893,776 1064.81% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 27,830,000 147,433,721 4,800,029 119,603,721 2. Người mua trả tiền trước ngắn 965,950 0 hạn 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 83,502,324 35,000,000 -83,502,324 2 429.77% (142,633,692) 965,950 35,000,000 -96.74% 2014/2013 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Lệch 4. Phải trả người lao động 9. Phải trả ngắn hạn khác 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn VỐN LƢU ĐỘNG 96,998,796 2015/2014 104,524,518 -96,998,796 (%) Lệch 104,524,518 1,000,000,000 0 1,000,000,000 572,037,000 0 572,037,000 6,232,435,584 7,314,941,022 6,495,163,954 1,082,505,438 (%) 17.37% (819,777,068) -11.21% (Nguồn: phòng kế toán) 3 8,000 7314 7,000 6495 6234 6,000 5000 5,000 4316 3538 4,000 3,000 1,000 1,717 1,637 1,466 2,000 899 208 147 2013 Nợ phải trả 2014 Tiền & TĐT 2015 Phải thu NH Vốn LĐ Qua bảng và biểu đồ trên ta thây rằng vốn lưu động biến đông tăng giảm qua các năm, năm 2014 vốn lưu động tăng lên 7.314 tỷ đồng, tương ứng tăng 1.082 tỷ đồng, tăng tỷ lệ 17.37% so với năm 2013. Đến năm 2015 vốn lưu động lại giảm xuống còn 6.495 tỷ đồng, tương đương với mức giảm 819 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 11.21% so với năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng giảm vốn lưu động là do nguyên nhân chủ yếu là sự tăng giảm của các khoản phải thu. Các khoản tiền và tương đương tiền tăng đều qua 3 năm, từ 899 triệu đồng năm 2014 tăng lên 1.466 tỷ đồng năm 2015 con số này là 1.637 tỷ đồng. Đây là dâu hiệu tốt vì năm 2015 lưu động giảm sút so với 2014, vậy mà tiền và các khoản tương đương tiền lại tăng điều đó cho thây công ty đã sử dụng tốt các nguôn lực và việc thu hồi công nợ của khách hàng là khá tốt làm cho lượng tiền mặt về có trong công ty khá cao 1 Bảng 2.4: tỷ trọng nguồn vốn lƣu động 2013-2015 Chỉ tiêu 2014/2013 Năm Tỷ trọng 2013 2013 Tỷ trọng 2014 2014 2015 2015/2014 ± Tỷ trọng 2015 ± Nợ phải trả 208 3.34% 147 2.01% 1717 26.44% (61) 1570 Tiền và khoản tương đương tiền 899 14.42% 1,466 20.04% 1637 25.20% 567 171 Phải thu ngăn hạn 4,316 69.23% 5,000 68.36% 3538 54.47% 684 -1462 Vốn lƣu động 6,234 100.00% 7,314 100.00% 6495 100.00% 1,080 -819 (Nguồn: phòng kế toán) 1 Qua bảng trên ta thấy tổng số vốn lưu động năm 2014 tăng so với năm 2013 là 1.082 triệu đồng tương ứng tăng 14.8%; đến năm 2015 thì bị giảm sút so với năm 2014 là 819 triệu đồng tương ứng 11.18%. Trong tổng số vốn lưu động của BHT thì các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định (trên 50%). Cụ thê năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn chiểm tỷ trọng 69.23%, năm 2014 chiếm tỷ trọng là 68.36% và năm 2015 có giảm đi đôi chút còn 54.47% so với tổng vốn lưu động. Xếp thứ 2 trong số tỷ trọng của vốn lưu động là tiền và các khoản tương đương tiền với tỷ lệ từ 2113-2015 tương ứng lần lượt là: 14.42%; 20.04% và 25.2%, các khoản này tăng đều trong 3 năm 2013-2015. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2013 -2015 BHT đã mở rộng sản xuất kinh doanh mua sắm thêm tài sản cố định, do đó mà BHT đã vay thêm vốn từ ngân hàng để đầu tư cho các loại TS mới này. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong 2 năm 2013 2014 là:3.34% và 2.01% nhưng đến năm 2015 con số này là 26.44%, điều này cho thấy trong 2015 thì khoản nợ của công ty đã tăng vọt. 2.2.1.3. Ƣu nhƣợc điểm của quản lý vốn lƣu động tại công ty a. Ƣu điểm: Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn kinh doanh của công ty. Để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, tức là sử dụng vừa tiết kiệm lại vừa chính xác, kịp thời thì công tác quản trị vốn lưu động tại công ty rất quan trọng. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề, Công ty Bảo Hùng Tín luôn tìm mọi cách để quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho tốt nhất và có hiệu quả nhất .Trong những năm 2013- 2015, Công ty đã đạt đựơc một số kết quả trong công tác quản trị vốn lưu động như sau : Thứ nhất ,về tổ chức bộ máy kế toán : Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán khá chặt chẽ ,với nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên dưới sự điều hành của kế toán trưởng . Công tác hạch toán kế toán ,kế toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đựơc tổ chức và thực hiện tốt đã giúp Công ty nắm đựơc tình hình vốn ,nguồn hình thành, tình hình tăng giảm vốn lưu động trong kỳ, khả năng đảm bảo vốn lưu động, tình hình và khả năng thanh toán. Trên cơ sở đó giúp công ty đề ra được cho 1 mình những giải pháp nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn lưu động, xử lý các vấn đề tài chính nảy sinh. Thứ hai, về tình hình quản trị vốn lưu động: Do công ty đã đề ra được kế hoạch về vốn lưu động trong kỳ nên công ty đã chuẩn bị đựơc nguồn vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ty. Để đưa ra được các quyết định tài chính phù hợp với vốn lưu động thì công ty đã tổ chức công tác quản trị vốn lưu động một cách toàn diện . Thứ ba , về khả năng thanh toán của công ty bằng vốn lưu động: Do Công ty đã dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn tại quỹ và tại ngân hàng nên khả năng thanh toán của công ty là khá tốt. Công ty đã thiết lập, mở rộng mối quan hệ với khách hàng và bạn hàng . Tất cả những điều này giúp Công ty BHT mở rộng đựơc thị trường của mình, tìm thêm cho mình những khách hàng mới thiết lập mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau. Trong quan hệ giao dịch vơi bạn hàng trên cơ sở xây dựng mối quan hệ lâu dài và uy tín đã giúp cho Công ty có được uy tín thương mại từ phía bạn hàng. Số lượng khách hàng đến với Công ty ngày càng nhiều điều đó củng cố vị thế của Công. Thứ tư, về tình hình huy động vốn lưu động: để đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh Công ty Bảo Hùng Tín luôn đặt ra yêu cầu phải tìm kiếm đủ số vốn để trang trải cho nhu cầu vốn lưu động của mình. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp nên Công ty muốn mở rộng thị trường kinh doanh của mình thì cần có vốn lưu động đủ lớn để tạo nền tảng tài chính vững chắc trong quá trình phát triển. Do đó mà công ty đã huy động chủ yếu từ vốn chủ sở hữu của mình, điều này là rất tốt tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu quá lớn làm cho công ty sử dụng dòn bẩy tài chính kém hiệu quả. Thứ năm, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng được nâng cao. Nếu năm 2013 ,thu nhập bình quân của công nhân viên là 4.5 triệu đồng /người, thì đến năm 2015 con số này là 5.5 triệu đồng /người. Đây chính là một minh chứng cụ thể và đầy đủ nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qủa của công ty. b. Nhƣợc điểm : Bên cạnh các ưu điểm trong công tác quản trị vốn lưu động thì tại Công ty Bảo Hùng Tín vẫn còn một số nhược điểm mà công ty cần phải tìm cách khắc phục: 2 Thứ nhất, công ty chưa sử dụng tốt công cụ đòn bẩy tài chính, vì trong cơ cấu vốn của công ty thì nguồn vốn hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu, vốn vay ngắn hạng chiếm tỷ trọng khá nhỏ. Thứ hai, việc xác định nhu cầu vốn lưu động bằng phương pháp gián tiếp tuy có ưu điểm là tương đối đơn giản giúp công ty ước tính được nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch song chưa đảm bảo được độ chính xác cao. Thứ ba , Công ty đã để lượng dư tiền gửi ngân hàng quá nhiều, như vậy cũng có mặt tốt nhưng như vậy một lượng vốn lưu động đã bị tồn đọng làm giảm cơ hội đầu tư vào những vực mới có nhiều khả năng đem lại lợi nhuận cho Công ty. Thứ tư , Khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn lưu động và ngày càng tăng lên qua các năm . Điều này sẽ làm nguồn vốn lưu động của công ty bị ứ đọng trong tay khách hàng . Tình trạng chiếm dụng vốn ngày càng cao như vậy sẽ gây nhiều khó khăn cho Công ty trong công tác thanh toán của mình . 2.2.2. Quản lý vốn lƣu động của công ty Bảo Hùng Tín 2.2.2.1. Quản lý tiền mặt tại công ty Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và động lực trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ là đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất