Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết lập và khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng tp. hồ chí minh...

Tài liệu Thiết lập và khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng tp. hồ chí minh

.DOCX
45
1
135

Mô tả:

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH --- --- ---  --- --- --- TIỂU LUẬN THIẾT KẾ KHU TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Diên Thủ Đức, ngày 04 tháng 03 năm 2021 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................6 I. TỔNG QUAN...................................................................................................7 1. Phân tích thực trạng..........................................................................................7 2. Đưa ra giải pháp................................................................................................8 2.1. Mô tả chung giải pháp.............................................................................................8 2.2. Chi tiết về giải pháp.................................................................................................8 3. Phân tích SWOT của các đối tượng hiện tại và các đối tượng liên quan...........9 3.1. Strengths – Điểm mạnh...........................................................................................9 3.2. Weaknesses – Điểm yếu..........................................................................................9 3.3. Opportunities - Cơ hội...........................................................................................10 3.4. Threats – Thách thức.............................................................................................10 4. Phân tích các bên liên quan.............................................................................11 4.1. Ban lãnh đạo..........................................................................................................11 4.2. Cá nhân, đoàn thể sử dụng.....................................................................................13 5. Khảo sát thực tế...............................................................................................14 5.1. Đánh giá của các bạn sinh viên đối với dự án........................................................15 5.2. Những lợi ích và vấn đề phát sinh trong khu tích hợp ở góc nhìn sinh viên17 II. TÍNH CẤP BÁCH CỦA THAY ĐỔI.............................................................18 1. Phân tích trường lực........................................................................................18 2. Công thức thay đổi..........................................................................................21 3. Biện pháp phát triển tính cấp bách..................................................................22 3.1 Tạo nên tính cấp bách............................................................................................22 3.2. Thiết lập nhóm dẫn đường.....................................................................................23 3.3. Thiết lập tầm nhìn và chiến lược...........................................................................23 3 3.4. Truyền đạt tầm nhìn..............................................................................................24 3.5. Trao quyền cho sinh viên......................................................................................24 3.6. Lập kế hoạch và tạo ra thành công ngắn hạn.........................................................24 3.7. Củng cố những tiến bộ và duy trì đà phát triển......................................................24 3.8. Thể chế hóa những phương pháp mới...................................................................25 III. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG THAY ĐỔI...................................................25 1. Phân tích SMART...........................................................................................25 1.1. Cụ thể (S-Specific)................................................................................................25 1.2. Đo lường được (M-Measurable)............................................................................25 1.3. Có khả năng thực hiện (A-Achievable).................................................................26 1.4. Có tính thực tế (R-Realistic)..................................................................................27 1.5. Có giới hạn thời gian (T-Timetable)......................................................................27 2. Đối tượng........................................................................................................27 3. Đối tượng thực hiện........................................................................................28 3.1. Nhà tài trợ.............................................................................................................. 28 3.2. Nhà thực hiện........................................................................................................28 3.3. Nhà tiên phong......................................................................................................28 4. Phân tích VMOST...........................................................................................29 4.1. Vision/ Mission – Tầm nhìn/ Sứ mệnh..................................................................29 4.2. Objectives- Mục tiêu.............................................................................................29 4.3. Strategies- Chiến lược...........................................................................................30 4.4. Tactics- Chiến thuật...............................................................................................30 IV. THỰC HIỆN THAY ĐỔI...............................................................................30 1. Hoạch định dự án............................................................................................30 1.1. Đối tượng..............................................................................................................30 4 1.2. Thời gian thực hiện...............................................................................................31 1.3. Thiết kế.................................................................................................................31 1.4. Chi phí thiết kế dự án............................................................................................35 2. Cách hoạt động.........................................................................................................37 2.1. Ngày khánh thành............................................................................................................... 37 2.2. Thời gian vận hành của từng phân khu..................................................................37 2.3. Chi phí trả của từng phân khu................................................................................37 2.4. Phân bổ việc sử dụng các khoản phí đó.................................................................38 V. ĐÁNH GIÁ.....................................................................................................39 1. Tính bền vững, khả thi....................................................................................39 2. Độ rủi ro..........................................................................................................42 LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................45 5 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của xã hội thì việc tích cực rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức của sinh viên là điều thiết yếu để có thể bắt kịp xu hướng phát triển này. Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM cũng vậy, tất cả sinh viên trong trường đều nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ mỗi ngày cả trên giảng đường và bên ngoài cuộc sống. Nhưng điều gì cũng phải có sự đánh đổi của nó. Có lẽ chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh ở giảng đường C mỗi buổi trưa nóng bức là hình ảnh rất nhiều các bạn sinh viên nghỉ trưa tại sảnh, thậm chí nhiều hôm hết bàn, các bạn còn phải ngồi ở hành lang giảng đường. Nhiều người nhìn vào sẽ lắc đầu hỏi “Tại sao không tìm quán nước nào có máy lạnh mà ngồi’, “Tại sao không về phòng mà nghỉ ngơi’’... Nhưng sinh viên mà, về phòng thì xa, ra quán nước thì lại mất thêm chi phí. Chi bằng tiện lợi nhất vẫn là nhanh chân lựa cho mình một chỗ ngồi tại sảnh giảng đường C để nghỉ trưa, chuẩn bị cho giờ học buổi chiều sắp bắt đầu. Nắm bắt được thực trạng này, nhóm chúng em xin được đề xuất một giải pháp khắc phục tình trạng, cũng như nâng cao chất lượng sức khỏe, học tập, sinh hoạt cho sinh viên. Tạo cho sinh viên sự tiện nghi, thoải mái để có thể học tập hiệu quả. Giải pháp này mang tên: “Thiết lập và khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh - RELAXING ROOM”. 6 I. TỔNG QUAN 1. Phân tích thực trạng Như chúng ta thấy, giảng đường C luôn là sự lựa chọn được ưu ái mỗi khi sinh viên có nhu cầu ở lại buổi trưa hay tổ chức các hoạt động học tập. Tuy nhiên vì sảnh C có không gian thoáng mát, tiện lợi, rộng rãi và có nhiều bàn ghế nên nhu cầu sử dụng giảng đường C dẫn đến một số bất lợi như sau:  Cùng một không gian nhưng có nhiều mục đích sử dụng khác nhau, nhất là vào buổi trưa: + Nghỉ ngơi, ngủ trưa để chuẩn bị buổi học chiều; + Hội họp các nhóm học, CLB/Đội/Nhóm trong trường; + Tập nhảy, múa chuẩn bị cho các sự kiện…  Dễ thấy rằng, lượng sinh viên sử dụng giảng đường C vào buổi trưa rất đông, đặc biệt hầu hết đều diễn ra vào khung giờ cao điểm từ 11h-13h. Chính điều đó dẫn đến nhiều trường hợp các bạn phải ngủ trên bàn, ghế một cách khó khăn, không có không gian yên ắng, ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe và tinh thần do âm nhạc và hoạt động của rất nhiều sinh viên khác xung quanh. Nhận thấy được nhu cầu thiết yếu của sinh viên trong việc sử dụng giảng đường C vào buổi trưa và thực trạng như đã nêu, chúng tôi đề suất trường Đại học Ngân hàng TP. HCM nên có những thay đổi để sinh viên có thể có nhiều không gian tùy theo nhu cầu mà không ảnh hưởng đến những sinh viên khác: + Không gian nghỉ trưa: không gian yên lặng, thoải mái, có trang bị các ghế mềm phục vụ cho việc nằm nghỉ … + Không gian học tập: có các khu vực bàn ghế để học bài, làm bài tập, đọc sách, … + Không gian sinh hoạt nhóm: không gian rộng vừa phải dành cho các CLB/Đội/Nhóm sinh hoạt + Không gian luyện tập: phù hợp với các CLB luyện tập nhảy, múa + Các dịch vụ khác như: Wifi, ổ cắm điện quạt, … 7 Bên cạnh việc giải quyết được những bất lợi tại sảnh C và những nhu cầu của sinh viên thì hiện tại, trường đã và đang trên đà chuyển đổi sang tự chủ về tài chínhs. Vì vậy việc thiết kế quy hoạch Giảng đường C để phù hợp với nhu cầu sử dụng đa dạng cho sinh viên sẽ giúp nâng cao được chất lượng dịch vụ tại trường là rất cần thiết. 2. Đưa ra giải pháp 2.1. Mô tả chung giải pháp Nhận thấy sự bất tiện, khó khăn và không đủ tiện nghi phục vụ giờ nghỉ trưa của các bạn sinh viên, chúng tôi xin đề xuất giải pháp mang tên “RELAXING ROOM” đề đáp ứng nhu cầu có giờ nghỉ trưa thật sự thoải mái và chuẩn bị tốt nhất cho giờ học sau của sinh viên Đại học Ngân hàng TP. HCM. Giải pháp “RELAXING ROOM” sẽ cung cấp cho người sử dụng (sinh viên, CLB/Đội/Nhóm…) một không gian rộng rãi, thoáng mát, có các tiện nghi cơ bản như bàn ghế phục vụ việc học, ghế mềm, võng xếp hoặc giường tầng phục vụ việc nghỉ ngơi, ngủ trưa, quạt (hoặc điều hòa), ... cần thiết nhất cho một giờ nghỉ trưa với chất lượng tốt nhất. 2.2. Chi tiết về giải pháp “RELAXING ROOM” dự định sẽ sử dụng (dự kiến) phòng học ở Giảng đường C.  Số lượng: 15 đến 27 phòng.  Diện tích mỗi phòng 60 mét vuông.  Phân chia khu vực: + Khu vực cho học tập, thảo luận, tự học + Khu vực cho thư giản, nghỉ ngơi. + Khu vực cho hoạt động văn nghệ. + Khu vực cho CLB, đội nhóm.  Chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Vận hành 8 + Giai đoạn 2: Đánh giá lại nhu cầu và những phản hồi của sinh viên về các dịch vụ và sau đó lên kế hoạch kiểm soát để ra quy định, mở rộng thêm dịch vụ hay là thu hẹp.  Dự án “RELAXING ROOM” sẽ thu phí trên mỗi lượt sử dụng. Số tiền thu trên mỗi lượt sẽ được khảo sát trên sinh viên để đưa ra mức giá hợp lý nhất với mục tiêu tất cả sinh viên đều có thể tiếp cận và sử dụng tiện ích này để có một giờ nghỉ trưa chất lượng nhất. Số tiền thu được sẽ dùng để trang trải chi phí vận hành dự án, tái đầu tư cơ sở vật chất, đóng góp tham gia các hoạt động vì học sinh hoặc cộng đồng khác. 3. Phân tích SWOT của các đối tượng hiện tại và các đối tượng liên quan 3.1. Strengths – Điểm mạnh Đa dạng tiện ích: Cung cấp cho sinh viên chỗ nghỉ trưa với 2 loại hình thức sử dụng là võng xếp và bàn để cho sinh viên có thể lựa chọn tùy theo mục đích sử dụng của mình. Ngoài ra, sau giờ nghỉ trưa của các bạn sinh viên “RELAXING ROOM” còn được sử dụng cho các mục đích khác như cho các CLB thuê để sinh hoạt, sinh viên có thể mượn để tập văn nghệ giảm thiểu được tiếng ồn với chi phí thấp. Không gian rộng rãi, yên tĩnh, thoáng mát: Với số phòng ước tính là khoảng 15 đến 27 phòng, mỗi phòng khoảng 60m2, các phòng đều được trang bị quạt trần, máy lạnh, wifi đảm bảo mang đến cho sinh viên một cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi như là ở chính căn phòng của mình. Vị trí: ngay trong khuôn viên trường, dễ dàng để các bạn sinh viên di chuyển sau mỗi buổi học căng thẳng, mệt mỏi. 3.2. Weaknesses – Điểm yếu Không được mang đồ ăn vào sử dụng gây ra cho sinh viên 2 luồng suy nghĩ: Nên vào RELAXING ROOM hay nghỉ trưa ở căn - tin. 9 3.3. Opportunities - Cơ hội Nhu cầu nghỉ trưa của các bạn sinh viên là rất lớn nhưng cho đến hiện tại trường mình vẫn chưa có một nơi để các bạn sinh viên nghỉ ngơi thoải mái đúng nghĩa. Do đó RELAXING ROOM ra đời đáp ứng sự mong đợi sinh viên. Mô hình mới mẻ mang đến cho các bạn sinh viên cảm giác muốn trải nghiệm. Yêu cầu về một nơi nghỉ ngơi thoải mái, tiện ích của sinh viên được nâng cao việc sử dụng khu tự học để nghỉ ngơi giờ đây đã không còn phù hợp với sinh viên nữa. Được sự đồng thuận từ phía nhà trường và sự ủng hộ của các giảng viên, RELAXING ROOM có thêm cơ hội để xây dựng và phát triển. Tiết kiệm chi phí cho sinh viên. 3.4. Threats – Thách thức Mô hình này còn khá mới, nhưng dựa trên những thế mạnh đã nêu trên ta có thể thấy dự án này vừa là cơ hội vừa là thách thức. Thoạt đầu có nhiều trở ngại vì thói quen của sinh viên chưa thay đổi, và chưa thật sự về lợi ích của RELAXING ROOM. Đối tượng mà dự án nhắm tới là sinh viên vì vậy việc đảm bảo giữ gìn trật tự, vệ sinh sẽ gặp nhiều khó khăn. Nếu ý thức chung không tốt rất dễ ảnh hưởng đến các bạn nghỉ ngơi xung quanh, dễ gây ra xung đột. 10 4. Phân tích các bên liên quan 4.1. Ban lãnh đạo Nhà Trường Lợi ích Bất lợi Tạo điều kiện để hiểu rõ và đáp ứng nhu Khó lấy lại cơ sở vật chất khi dự án đang cầu của sinh viên, đoàn thể. đi vào hoạt động. Dễ dàng quản lí giờ giấc của sinh viên và Có thể thực hiện bằng các dự án khác và đoàn thể. thu được lợi nhuận cao hơn. Không còn hình ảnh các bạn sinh viên nằm mệt mỏi ở các khu tự học nữa tạo quan cảnh tiện nghi, hiện đại trong mắt sinh viên và phụ huynh học sinh. Sử dụng triệt để các cơ sở vật chất không bị lãng phí các cơ sở vật chất sẵn có. Phòng kỹ thuật Lợi ích Bất lợi Đa số là các thiết bị sẵn có nên dễ dàng Chi phí sửa chữa, thay mới thiết bị là vấn cho việc hỗ trợ lắp đặt, sửa chữa. đề đáng kể đến. Dễ dàng kiểm soát số lượng và chất lượng Ban quản lí khu tích hợp, người sử dụng có thiết bị. thể gây ra một số hư hỏng cho thiết bị. 11 Phòng cơ sở vật chất Lợi ích Bất lợi Dễ dàng trong việc quản lí cơ sở vật chất. Lo ngại về vấn đề vệ sinh. Không bị lãng phí cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất đi xuống mà chi phí thu được từ dự án không đủ bù đắp. Ban quản lí khu tích hợp Lợi ích Tạo được khu tích hợp theo đúng mong Bất lợi Dành nhiều thời gian vào dự án. mỏi không chỉ của các bạn sinh viên mà Nhu cầu về các thành viên có kinh còn là mong mỏi của ban quản lí. nghiệm, kỹ năng là khá lớn. Học được cách vận hành, quản lí một dự Chịu áp lực khá lớn từ ban lãnh đạo và án cụ thể và rút ra được nhiều kinh nhu cầu sử dụng quá cao của sinh viên. nghiệm. 12 4.2. Cá nhân, đoàn thể sử dụng Sinh viên Lợi ích Bất lợi Đáp ứng nhu niềm mong mỏi về một nơi Suy nghĩ: Nên vào RELAXING ROOM nghỉ trưa đúng nghĩa. hay nghỉ trưa ở căn - tin. Mô hình mới mẻ mang đến cho các bạn Các bạn sinh viên có thể sẽ từ chối sử sinh viên cảm giác muốn trải nghiệm. dụng do phải trả phí cho mỗi lượt sử Có nơi nghỉ ngơi, học tập với đầy đủ tiện dụng. ích như là: Wifi, máy lạnh, quạt trần, bàn Không được mang đồ ăn vào sử dụng học, giường xếp…thuận tiện cho việc gây ra cho sinh viên 2 luồng trao đổi, thảo luận, làm bài nhóm. Đối với những phòng được sử dụng với mục đích nghỉ trưa thì chia khu nam nữ tạo cho sinh viên cảm giác an toàn khi sử dụng. Ngay trong khuôn viên trường dễ dàng để các bạn sinh viên di chuyển sau mỗi buổi học căng thẳng, mệt mỏi. Đoàn khoa và câu lạc bộ Lợi ích Có nơi để sinh hoạt, tụ họp với các Bất lợi Trả phí cho mỗi lượt sử dụng nên gây thành viên vào cuối tuần. cảm giác e ngại cho các đoàn thể, tổ Địa điểm lý tưởng, mát mẻ, rộng rãi để chức… tập luyện văn nghệ, kịch… Số lượng phòng cho tập thể có giới hạn Có đầy đủ các thiết bị cho nhiều mục nên cần đăng kí sớm nếu muốn sử dụng đích sử dụng khác nhau: loa, mic, bảng, vào cuối tuần. bàn ghế… 13 5. Khảo sát thực tế Để đánh giá được tính khả thi cũng như sự đón nhận của mọi người về dự án thì nhóm chúng tôi đã tiến hành làm khảo sát (107 mẫu) từ sinh viên trường đại học Ngân hàng Tp.HCM và mang về nhũng kết quả như sau: ST T Loại sinh viên Số lượng Phần trăm 1 Năm nhất 10 9.30% 2 Năm hai 16 15% 3 Năm ba 45 42.10% 4 Năm tư 34 31.80% 5 Đã tốt nghiệp 2 1.80% STT Giới tính 5.1. Số lượng Phần trăm 1 Nữ 81 75.70% 2 Nam 26 24.3% Đánh giá của các bạn sinh viên đối với dự án Với số lượng mẫu quan sát như trên ta thấy việc sinh viên sử dụng giảng đường C vào những mục đích khác nhau bên cạnh việc học chính ở trường là rất cao, điển hình là vào khung giờ 11h – 13h cho việc nghỉ ngơi để chuẩn bị cho buổi học chiều và các hoạt động khác 14 Biểu đồ thể hiện tần suất sinh viên sử dụng giảng đường C Biểu đồ thể hiện khung giờ sinh viên sử dụng ở giảng đường C Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng của sinh viên tại giảng đường C (vào buổi trưa) Khi khảo sát chúng tôi nhận thấy thực sự những bất cập đáng kể và luôn tồn động trong tâm trí của sinh viên xoay quanh giảng đường C như là họ cảm thấy giảng đường quá chật chội, đông người và không đủ quạt để phục vụ, … đặc biệt là buổi trưa. 15 Biểu đồ thể hiện vấn đề của giảng đường C Thông qua những vấn đề trên ta thấy việc thiết kế một khu tích hợp các tiện ích (nghỉ ngơi, không gian tự học, học nhóm, sinh hoạt CLB) dành cho sinh viên là điều rất đáng ủng hộ và đón nhận với 101/107 mẫu (94.3%). Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của sinh viên về vấn nạn tại giảng đường C Đồng thời sinh viên cũng muốn đóng góp phần xây dựng, chi trả cho dịch vụ một cách công bằng với những mức trả theo những gợi ý như sau: Biểu đồ thể hiện mức độ chi trả của sinh viên cho dịch vụ 5.2. Những lợi ích và vấn đề phát sinh trong khu tích hợp ở góc nhìn sinh viên Dự án đề ra mang lại cho rất là nhiều lợi ích khác nhau như có thể:  Sinh viên dễ dàng tìm được một không gian phù hợp với nhu cầu của mình.  Nâng cao hiệu quả sử dụng cho giảng đường C. 16  Tiết kiệm chi phí cho sinh viên.  Cung cấp tiện ích đảm bảo sức khỏe cho sinh viên.  Đảm bảo chất lượng theo nhu cầu của sinh viên.  Lợi nhuận còn dư của nguồn thu sẽ được trích một phần để từ thiện cho các dự án cộng đồng trong trường. Biểu đồ thể hiện đánh giá về lợi ích mà khu thích hợp mang lại Đi cùng với những lợi ích mang lại chúng ta luôn có những trở ngại, vấn đề phải đón đầu khi khu tích hợp được vận hành như:  Một số khu vực có thể sẽ quá tải, trong khi khu vực khác có thể sử dụng chưa hết công suất.  Việc giữ gìn vệ sinh chung có thể không được đảm bảo.  Hao mòn tài sản có thể diễn ra nhanh hơn dự kiến.  Có thể xảy ra trường hợp hoạt động của khu vực này ảnh hưởng đến khu vực khác.  Việc phân khu có thể dẫn đến tình trạng mất kiểm soát từng khu vực riêng. Những vấn đề trên chúng tôi hoàn toàn đồng ý và đã có những đề xuất giảm thiểu ở phần phân tích trường lực. 17 Biểu đồ thể hiện mức độ đánh giá của sinh viên về các vấn đề phát sinh II. TÍNH CẤP BÁCH CỦA THAY ĐỔI 1. Phân tích trường lực Để thấy được tầm quan trọng của việc thay đổi và bố trí lại giảng đường C thành khu vực phục vụ nhu cầu cho sinh viên là rất hữu ích. Bên cạnh đó chúng ta có thể chủ động trong các vấn đề có thể gây cản trở đối với dự án và đưa ra những giải giải pháp hợp lý. Chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp phân tích trường lực (thang đo trọng số từ 1 đến 5 và phần trăm trung bình từ 0 đến 100%) để phân tích hai mặt tác động đến dự án, bao gồm: động lực và các yếu tố cản trở  Động lực Giải quyết thực trạng W 20% S 4 của sinh viên: nằm khắp gia sâu sắc của ban ở các hành lang, và dãy lãnh đạo vì nó tác ghế dưới sảnh giảng động đến việc bố trí đường C, khó chịu vì phòng học, tài sản của những giờ tập văn nghệ 20% 4 ồn ào,…   Yếu tố cản trở Dự án đòi hỏi sự tham  học tập, nghỉ ngơi lí định để chịu trách 5 30% 3 Phát sinh vấn đề quản lí: cần đội ngũ nhất 30% S 4 nhà trường. Thiếu thốn không gian tưởng, hợp lý: đáp ứng W 40% nhiệm trực tiếp, giám 30% 18 3  những nhu cầu và giải sát cũng như quản lí quyết thực trạng trên. sau khi dự án đưa vào Nhu cầu học tập, trao hoạt động. đổi kiến thức: để trở  thành sinh viên có triển tự, vệ sinh: đây là vấn vọng việc chăm chỉ học đề đáng kể khi dự án tập, không ngừng trao đưa vào hoạt động đổi các kỹ năng cần Giải pháp: với tinh thiết khác thì rất là quan thần là sinh viên, và trọng. sự kiểm soát chặt chẽ 10% Với Relaxing room sinh viên sẽ có 10% 3 của đội ngũ quản lí những khoảng thời gian trong công tác vệ sinh không gian tuyệt vời để và các vấn đề khác có thể thực hiện ước mơ sinh viên sẽ bước vào và xây dựng mình thành lề lối kì vọng. phiên bản tốt nhất có  Nội quy, giữ gìn trật  Mô hình mới: đứng thể. giữa nhiều sự lựa Chi phí cơ hội của sinh chọn (đi về nhà, tìm viên: thay vì vào quán một quán chill để làm cà phê và tốn ít nhất 30 việc, …) mô hình này 000 đồng cho một lần (3 chưa đi vào thói quen, – 5 tiếng) làm việc thì cũng như sự tin cậy sinh viên hầu như được về lợi ích của nó. Sẽ miễn phí đối với tiện ích không có nhiều sự thu này và số tiền có thể hút với sinh viên. dùng cho việc khác. Giải pháp: dự án xây dựng dựa trên nhu cầu thiết yếu của sinh viên nên dưới góc độ khả 19 2 thi thì dự án sẽ nhận được sự chào đón của sinh viên. Chúng ta có thể kêu gọi truyền thông về dự án từ các câu lạc bộ của trường. Tổng 100 %  100 % Thông qua bảng phân tích trường lực ta thấy các lực thúc đẩy lớn hơn các lực cản trở điều đó cho thấy dự án rất được mong đợi triển khai. 2. Công thức thay đổi C = (ABD) > X C: Ủng hộ sự thay đổi A: Quá khứ B: Tương lai hướng đến D: Biết phải làm gì X : Cho phí cho sự thay đổi; lực cản trở: mất nhân sự, phản kháng tâm lí, không khí căng thẳng trong trong tổ chức. Đối với dự án cải tạo giảng đường C A: Sinh viên chưa có một không gian thật sự thoải mái để nghỉ ngơi, hoạt động nhóm sau những giờ học căng thẳng. B: Đầu tư một không gian thoáng mát, sạch sẽ để sinh viên có thể làm những điều mình thích như nghỉ ngơi, vui chơi, học nhóm, sinh hoạt clb,.... D: Điều cần làm là cải tạo giảng đường C với nhiều trang thiết bị phục vụ cho nhu cần của sinh viên hơn nữa với các phân khu cho sinh viên Nghỉ ngơi, phân khu học nhóm, phân khu hoạt động clb và phân khu văn nghệ. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất