Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Tài liệu ôn đại học môn sinh học...

Tài liệu Tài liệu ôn đại học môn sinh học

.PDF
55
502
61

Mô tả:

https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] LỜI NÓI ĐẦU Dựa trên niềm đam mê giảng dạy bộ môn Sinh học, đặc biệt là phần di truyền học. Đây là khối kiến mà đa phần các em học sinh đều rất yếu, không đủ tự tin khi giải bài tập. Vì vậy tôi đã quyết định viết bộ sách "RÈN LUYỆN TƢ DUY GIẢI NHANH THEO CHUYÊN ĐỀ" với tất cả sự nỗ lực, lòng nhiệt huyết, kinh nghiệm và khả năng có thể của mình. Tôi tin rằng cuốn sách này sẽ là "phƣơng thuốc chữa đúng căn bệnh" của các em. Nội dung bộ sách bao gồm các chuyên đề sau: Quyển 1: Di truyền phân tử và di truyền tế bào. Quyển 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền Quyển 3: Di truyền học quần thể và ứng dụng di truyền học Quyển 4: Tiến hóa và Sinh thái học Quyển 5: Sơ đồ tư duy Sinh học Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn nhƣng chắc rằng không thể tránh khỏi những thiếu sót đáng tiếc, mong nhận đƣợc sự phản hồi từ các Thầy cô và toàn thể các em học sinh để bộ sách này ngày càng đƣợc tốt hơn nữa. Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Th.s Tô Nguyên Cƣơng (THPT Đại Từ- Thái Nguyên) đã chia sẽ những kinh nghiệm hết sức quý báu, từ đó giúp tôi có thể hoàn thành tốt bộ sách này. Mọi góp ý xin gửi về: Email: [email protected] Facebook: https://www.facebook.com/phantan.thien Tác giả Phan Tấn Thiện Trang 1 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG DI TRUYỀN PHÂN TỬ - DI TRUYỀN TẾ BÀO MỤC LỤC ..................................................... 3 A. LÝ THUYẾT .................................................................................... 3 B. BÀI TẬP ......................................................................................... 12 GEN – MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN ............ 12 PHIÊN MÃ – DỊCH MÃ .................... Error! Bookmark not defined. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Error! Bookmark not defined. ĐỘT BIẾN GEN................................. Error! Bookmark not defined. ..... Error! Bookmark not defined. A. LÝ THUYẾT .................................... Error! Bookmark not defined. B. BÀI TẬP: .......................................... Error! Bookmark not defined. NHIỄM SẮC THỂ .............................. Error! Bookmark not defined. NGUYÊN PHÂN................................ Error! Bookmark not defined. GIẢM PHÂN...................................... Error! Bookmark not defined. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ..... Error! Bookmark not defined. ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ .... Error! Bookmark not defined. Trang 2 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] A. LÝ THUYẾT A1. CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN: I. CẤU TRÚC ADN: Cấu trúc ADN(Mô hình J.Watson và C.rick công bố năm 1953) Trang 3 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG 1. Chiều dài (L): 1Ao = 10-1nm = 10-4µm = 10-7mm. N: là tổng số nuclêôtit của phân tử ADN 3,4 Ao : kích thƣớc trung bình của 1 nuclêôtit L: chiều dài của phân tử ADN  Chiều dài trung bình của một phân tử ADN mạch kép: L  N x3,4 Ao 2 2. Khối lƣợng (M): Khối lƣợng trung bình của một nuclêôtit: 300 đ.v.C  Khối lƣợng trung bình của một phân tử ADN: M = N . 300 đ.v.C 3. Số vòng xoắn (C): N 20 L C 34A0 C 4. Liên kết hóa học: a. Liên kết phôtphođieste có trong ADN kép, thẳng Sự hình thành liên kết phôtphođieste Ta có: Trang 4 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] + Giữa hai nuclêôtit liền kề trên một mạch đƣợc nối với nhau bởi 1 liên kết phôtphođieste + N : Tổng số nuclêôtit trên một mạch 2  Liên kết phôtphođieste có trong mạch thẳng: N 1 2  Liên kết phôtphođieste có trong ADN kép, thẳng: 2( N  1) 2 Chú ý: Học sinh không nên khai triển công thức trên để hiểu rõ bản chất và cách hình thành công thức. b. Liên kết hiđrô(H): Liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit trên hai mạch của phân tử ADN Do A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G chỉ liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô, nên tổng số liên kết hiđrô của ADN là: H = 2 x (Số lƣợng cặp A = T) + 3 x (Số lƣợng cặp G ≡ X) Mà số lƣợng cặp A=T bằng số nuclêôtit loại A của phân tử ADN, số lƣợng cặp G ≡ X bằng số lƣợng nuclêôtit loại G của phân tử ADN  H = 2A + 3G Trang 5 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG 5. Số lƣợng nuclêôtit Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN đƣợc liên với nhau theo đúng nguyên tắc bổ sung. Trong đó: + A trên mạch 1 (A1) chỉ liên kết với T trên mạch 2 (T2) và ngƣợc lại. + G trên mạch 1 (G1) chỉ liên kết với X trên mạch 2 (X2) và ngƣợc lại. a. Trên mỗi mạch A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2. A1 + T1 + G1 + X 1 = A2 + T2 + X2 + G2  N 2 b. Trên cả hai mạch A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 A+G=T+X  N 2 6. Tỉ lệ nuclêôtit a. Trên mỗi mạch %A1=%T2 , %T1=%A2 , %G1=%X2 , %X1=%G2. %A1 +% T1 + %G1 + %X 1 = %A2 + %T2 + %X2 + %G2 b. Trên cả hai mạch %A +% G = %T + %X =50%. % A1  % A2 %T1  %T2 % A  %T    ...  ... 2 2 %G1  %G2 % X 1  % X 2 %G  % X    ...  ... 2 2 Trang 6 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN: 1. * * 2. + + Sơ đồ mô tả quá trình nhân đôi của phân tử ADN Số phân tử ADN con đƣợc tạo ra qua quá trình tự nhân đôi k lần của 1 phân tử ADN mẹ Tính số phân tử ADN con: Ta có:1 phân tử ADN nhân đôi 1 lần tạo ra 2 = 21 phân tử ADN con 2 lần tạo ra 4 = 22 phân tử ADN con 3 lần tạo ra 8 = 23 phân tử ADN con  ∑số pt ADN con đƣợc hình thành sau k lần tự nhân đôi của 1 phân rử ADN mẹ = 2k Tính số phân tử ADN con có 2 mạch đƣợc cấu thành bởi nguyên liệu của môi trƣờng nội bào (phân tử ADN có 2 mạch mới) Ta có: Trong tổng số phân tử ADN con đƣợc tạo ra luôn luôn có 2 phân tử ADN còn 1 mạch cũ của mẹ  ∑số pt ADN con có 2 mạch đều mới = 2k - 2 Số nuclêôtit môi trƣờng cung cấp: Tổng số nuclêôtit có chứa trong tất cả các ADN con: Gọi phân tử ADN mẹ ban đầu có N nuclêôtit, mà các phân tử ADN tạo ra có số lƣợng nuclêôtit bằng nhau và bằng số lƣợng nuclêôtit có trong phân tử ADN mẹ  Tổng số nuclêôtit có chứa trong tất cả các ADN con: N. 2k Tổng số nuclêôtit môi trƣờng cần cung cấp cho 1 phân tử ADN mẹ thực hiện quá trình nhân đôi k lần. Do quá trình ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu không bị mất đi mà tồn tại trong 2 phân tử ADN con, tổng Trang 7 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG số nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN mẹ là N (nuclêôtit). Vì vậy để tính số nuclêôtit môi trƣờng cung cấp chúng ta lấy tổng số nuclêôtit cả các phân tử ADN con (N.2k) trừ đi tổng số nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu (N nuclêôtit): ∑Ncc = N. 2k - N = N + Tƣơng tự ta có số nuclêôtit từng loại môi trƣờng cung cấp Acc = Tcc = A . (2k - 1) Gcc = Xcc = G. (2k - 1) 3. Tƣơng quan giữa số đoạn mồi và số đoạn okazki ở 1 đơn vị nhân đôi: Một đoạn Okazaki sẽ đƣợc gắn với một đoạn mồi, ngoài ra trong một đơn vị nhân đôi còn có 2 đoạn mồi không gắn với Okazaki. Do đó số đoạn lƣợng đoạn mồi nhiều hơn số lƣợng đoạn Okazaki 2 đơn vị.  Trong một đơn vị nhân đôi(gồm 2 chạc chữ Y): Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2 A1. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp ARN(chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều dài của ARN) I. Cấu trúc của ARN: 1. Tổng số ribônuclêôtit của 1 phân tử ARN Tổng số ribônuclêôtit trong một phân tử ARN: rN  rN = N 2 2. Chiều dài (L): Kích thƣớc trung bình của một ribônuclêôtit: 3,4 A0 Tổng số ribônuclêôtit trong một phân tử ARN: rN  Chiều dài của một phân tử ARN mạch đơn là: LARN = rN . 3,4A0 = N x3,4 Ao 2 3. Khối lƣợng (M): Khối lƣợng trung bình của một ribônuclêôtit: 300 đ.v.C Trang 8 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected]  Khối lƣợng trung bình của một phân tử ARN: N MARN = rN . 300 = x300 (đ.v.C) 2 3. Số liên kết phôtphođieste nối giữa các ribônuclêôtit trong một phân tử ARN mạch đơn thẳng: Giữa 2 ribônuclêôtit liền kề đƣợc nối với nhau bằng một liên kết phôtphođieste  Số liên kết phôtphođieste nối giữa các ribônuclêôtit trong một phân tử ARN mạch đơn thẳng: rN - 1 II. Cơ chế tổng hợp ARN (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều dài của ARN) 1. Số ribonuclêôtit cần dùng qua 1 lần phiên mã : a. Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp Tổng số nuclêôtit của gen : N Tổng số ribônuclêôtit cần cung cấp cho gen phiên mã 1 lần: rNcc  Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho gen phiên mã 1 lần : N 2 b. Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp rAcc = Tkhuôn rGcc = Xkhuôn rUcc = Akhuôn rXcc = Gkhuôn 2. Số ribonuclêôtit cần dùng qua k lần phiên mã : a. Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp Số phân tử ARN tạo ra : ARNtạo ra = số lần phiên mã = k  Tổng số ribonuclêôtit cung cấp : ∑ rNcc = k . rN b. Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp ∑rAcc = k x Tkhuôn ∑rGcc = k x Xkhuôn ∑rUcc = k x Akhuôn ∑rXcc = k x Gkhuôn A3. Tƣơng quan giữa gen-ARN (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều của ARN) A1 T1 G1 X1 3’ (mạch bổ sung) 5’ ∑N c c= rN = gen 3’ ARN 5’ T2 rA A2 rU X2 rG 5’ G2 rX (mạch khuôn) 3’ Trang 9 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG 1. Số lƣợng: Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 = rA T1 = A2 = rU G1 = X2 = rG X1 = G2 = rX Mà : A = T = A1 + A2 G = X = G1 + G2 Do đó : A = T = rA + rU G = X = rG + rX 2. Tỉ lệ: % A  %T  %rA  %rU 2 %rG  %rX 2 A4. Dịch mã – chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều của mARN) %G*  % X *  Mối quan hệ bản chất giữa gen, mARN và chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ 1. Tƣơng quan giữa số bộ ba - số aa. a. Số bộ ba trên mARN Trang 10 https://www.facebook.com/phantan.thien = N mN = 2 .3 3 https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] b. Số axit amin tự do cần dùng (a) = Số bộ ba có mã hoá axit amin = Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit sơ cấp = N mN -1 = -1 2 .3 3 d. Số a.amin của chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin(pôlipeptit hoàn chỉnh) = N mN -2 = -2 2 .3 3 2. Số liên kết peptid. Số liên kết peptit = số aa của chuỗi tƣơng ứng - 1. 3. Số phân tử nƣớc giải phóng: rN -2 3 Trang 11 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG B. BÀI TẬP GEN – MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấ u trúc ? A. Phầ n lớn các gen của sinh vâ ̣t nhân thƣ̣c có vùng mã hoá không liên tu ̣c , xen kẽ các đoạn êxôn là các đoạn intron . B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tu ̣c , không chƣ́a các đoa ̣n không mã hoá axit amin (intron). C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen , mang tín hiê ̣u khởi đô ̣ng và kiể m soát quá trin ̀ h phiên mã . D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điể n hình gồ m ba vù ng trình tƣ̣ nuclêôtit : vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Giải: Phát biểu không đúng khi nói về gen cấ u trúc là vùng điề u hoà nằ m ở đầ u 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiê ̣u khởi đô ̣ng và kiể m soát quá trình phiên mã . Không đúng vì vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen.  [Đáp án B] Câu 2: Trong các phát biểu dƣới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen của sinh vật thực? (1) Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhƣng không mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn êxôn, trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là intron. (2) Phần lớn, vùng mã hóa trên gen của sinh vật nhân thực đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn là êxôn và intron nên đƣợc gọi là gen không phân mảnh. (3) Gen cấu trúc của sinh vật nhân thực bao gồm hai mạch và đƣợc phân chia thành 3 vùng là vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành. (4) Phần lớn, gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn intron là các đoạn êxôn; số đoạn intron nhiều hơn số đoạn êxôn 1 đơn vị. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Giải: (1) Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhƣng không mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn êxôn (intron), trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn intron (êxôn).  (1) không đúng (2) Phần lớn, vùng mã hóa trên gen của sinh vật nhân thực đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn là êxôn và intron nên đƣợc gọi là gen không phân mảnh.  (2) không đúng Trang 12 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] (3) Gen cấu trúc của sinh vật nhân thực bao gồm hai mạch và đƣợc phân chia thành 3 vùng là vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành (vùng mã hóa và vùng kết thúc).  (3) không đúng (4) Phần lớn, gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn intron là các đoạn êxôn; số đoạn intron (êxôn) hiều hơn số đoạn êxôn (intron) 1 đơn vị.  (4) không đúng Vậy tất cả các phát biểu đều không đúng.  [Đáp án A] Câu 3: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về gen cấu trúc? (1) Vùng điều hòa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit đặc biệt. (2) Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. (3) Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. (4) Vùng mã hóa của gen mang thông tin mã hóa các axit amin. (5) Vùng kết thúc nằm phía đầu 5’P trên mạch bổ sung của gen. (6) Bộ ba mã mở đầu nằm ở vùng điều hòa của gen. (7) Bộ ba mã kết thúc nằm ở vùng kết thúc của gen. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giải: (1) Vùng điều hòa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit đặc biệt.  (1) đúng. (2) Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã (phiên mã).  (2) không đúng (3) Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.  (3) đúng (4) Vùng mã hóa của gen mang thông tin mã hóa các axit amin.  (4) đúng (5) Vùng kết thúc nằm phía đầu 5’P trên mạch bổ sung (mạch gốc) của gen.  (5) không đúng (6) Bộ ba mã mở đầu nằm trên vùng điều hòa (vùng mã hóa), về phía đầu 3’OH của mạch gốc.  (6) không đúng (7) Bộ ba mã kết thúc nằm ở vùng kết thúc (vùng mã hóa), về phía đầu 5’P của mạch gốc. Trang 13 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG  (7) không đúng Vậy các phát biểu không đúng: (2), (5), (6), (7)  [Đáp án D] Câu 4: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen phân mảnh và gen không phân mảnh? (1) Gen phân mảnh là gen có vùng điều hòa đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn (êxôn và intron). (2) Gen không phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân sơ và gen phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân thực. (3) Bộ ba mã mở đầu nằm trên đoạn êxôn ở vùng mã hóa của gen phân mảnh. (4) Bộ ba mã kết thúc nằm trên đoạn intron cuối cùng ở vùng mã hóa của gen phân mảnh. (5) Gen không phân mảnh là gen có vùng mã hóa đƣợc cấu tạo bởi một loại đoạn là intron. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Giải: (1) Gen phân mảnh là gen có vùng điều hòa (vùng mã hóa) đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn(êxôn và intron).  (1) không đúng. (2) Gen không phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân sơ(nhân thực) và gen phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân thực(nhân sơ).  (2) không đúng. (3) Bộ ba mã mở đầu nằm trên đoạn êxôn đầu tiên ở vùng mã hóa của gen phân mảnh.  (3) đúng. (4) Bộ ba mã kết thúc nằm trên đoạn intron (êxôn) cuối cùng ở vùng mã hóa của gen phân mảnh.  (4) không đúng. (5) Gen không phân mảnh là gen có vùng mã hóa đƣợc cấu tạo bởi một loại đoạn là intron (êxôn).  (5) không đúng. Vậy phát biểu đúng là: (3)  [Đáp án D] Câu 5: Trong các phát biểu dƣới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? (1) Mã di truyền có tính phổ biến có nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền(có ngoại lệ). (2) Mã di truyền đƣợc đọc liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’ trên phân tử mARN. (3) Mã di truyền đƣợc đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, không gối lên nhau. Trang 14 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] (4) Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là một loại axit amin chỉ đƣợc mã hóa bởi một loại bộ ba. (5) Mã di truyền đƣợc đọc liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch khuôn của gen. (6) Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là một bộ ba mang thông tin mã hóa nhiều loại axit amin khác nhau. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Giải: (1) Mã di truyền có tính phổ biến có nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền (có ngoại lệ).  (1) đúng. (2) Mã di truyền đƣợc đọc liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’ (5’ đến 3’) trên phân tử mARN.  (2) không đúng. (3) Mã di truyền đƣợc đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, không gối lên nhau.  (3) đúng. (4) Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là một loại axit amin chỉ đƣợc mã hóa bởi một loại bộ ba (một bộ ba chỉ mang thông tin mã hóa một loại axit amin).  (4) không đúng. (5) Mã di truyền đƣợc đọc liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ (3’ đến 5’) trên mạch khuôn của gen.  (5) không đúng. (6) Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là một bộ ba mang thông tin mã hóa nhiều loại axit amin khác nhau (nhiều bộ ba khác nhau cùng mang tông tin mã hóa một loại axit amin).  (6) không đúng. Vậy các phát biểu không đúng là: (2), (4), (5), (6)  [Đáp án B] Câu 6: Trong các thành phần sau, có bao nhiêu thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ? (1) Các enzim tháo xoắn. (2) Enzim nối ligaza. (3) Hai mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. (4) Ribôxôm. (5) Các đơn phân cấu tạo nên ADN: A, T, G, X. (6) Các đơn phân cấu tạo nên ARN: A, U, G, X. (7) Enzim restrictaza. (9) Enzim ARN pôlimera. (10) Enzim ADN pôlimeraza. Trang 15 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG A. 7. B. 5. C. 8. D. 10. Giải: Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ: (1) Các enzim tháo xoắn. (2) Enzim nối ligaza. (3) Hai mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. (4) Ribôxôm. (5) Các đơn phân cấu tạo nên ADN: A, T, G, X. (6) Các đơn phân cấu tạo nên ARN: A, U, G, X. (7) Enzim restrictaza. (9) Enzim ARN pôlimera. (10) Enzim ADN pôlimeraza.  Có 8 thành phần tham gia.  [Đáp án C] CÒN NỮA……. TỔNG CỘNG: 314 TRANG GIÁ BÁN: 110 nghìn HÌNH THỨC THANH TOÁN : Tên chủ tài khoản: PHAN TẤN THIỆN Số tài khoản: 0109180703 - Ngân hàng ĐÔNG Á - chi nhánh Huế Hoặc số tài khoản: 4000205309190 - Ngân hàng Agribank- chi nhánh Huế Số tiền chuyển = giá sách + cƣớc phí vận chuyển (30.000/1cuốn) Mọi thắc mắc xin liên hệ: 09.222.777.44 (gặp Thiện) Trang 16 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN MỤC LỤC MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................... 18 DẠNG TOÁN TUÂN THEO QUY LUẬT PHÂN LI ........................ 21 A. LÝ THUYẾT ............................................................................... 21 B. BÀI TẬP ...................................................................................... 25 DẠNG TOÁN TUÂN THEO QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP ............................................................... Error! Bookmark not defined. A. LÝ THUYẾT ................................. Error! Bookmark not defined. B. BÀI TẬP ........................................ Error! Bookmark not defined. DẠNG TOÁN TUÂN THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT ............................................................... Error! Bookmark not defined. A. LÝ THUYẾT ................................. Error! Bookmark not defined. B. BÀI TẬP ........................................ Error! Bookmark not defined. Trang 17 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Tính trạng: là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí riêng của một cơ thể nào đó mà có thể làm dấu hiệu để phân biệt với cơ thể khác. Ví dụ: hoa màu đỏ, hoa màu trắng, hạt màu vàng, hạt màu xanh… 2. Cặp tính trạng tƣơng phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng. Hình 1. Các cặp tính trạng tƣơng phản ở đậu Hà Lan Trang 18 https://www.facebook.com/phantan.thien https://www.facebook.com/phantan.thien Email: [email protected] 3. Kiểu hình: là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình thƣờng chỉ quan tâm một hay một vài tính trạng. Ví dụ: Ruồi giấm có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ hoặc thân xám, cành dài, mắt đỏ. 4. Alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen (1gen = n alen) Ví dụ: Gen quy định màu sắc hoa đậu Hà Lan có 2 alen: A, a. Gen quy định tính trạng nhóm máu ở ngƣời có 3 alen: I A, IB, Io. 5. Locus - gen alen - gen không alen: Hình 2. Cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng chứa hai gen alen(A,a) a. Locus (vị trí): là vị trí xác định của gen trên nhiễm sắc thể (mỗi gen có một vị trí xác định trên NST gọi là locus) Hình 3. Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể b. Gen alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng (cùng locus) có thể giống hoặc khác nhau về số lƣợng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit. Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể), hãy cho biết các gen nào được gọi là gen alen? Trả lời: Các cặp gen sau đây được gọi là gen alen: + A và a(2 gen này khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit) Trang 19 SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG + B và B(2 gen này giống nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit) + D và d + e và E b. Gen không alen: là các gen khác nhau nằm trên các nhiễm sắc thể(NST) không tƣơng đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết; hay nói cách khác là các gen khác locus. Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể) hãy cho biết các gen nào được gọi là gen không alen? Trả lời: Các gen sau đây được gọi là gen không alen: (A, a) không alen với B không alen với (D, d) không alen với (e, E). 6. Kiểu gen: là tập hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể của một loài sinh vật. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu gen thƣờng chỉ quan tâm một hay một vài gen. Ví dụ: Aa, Aabb, BV Bd , EeggKK… , AA bv bD a. Kiểu gen đồng hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen giống nhau. Ví dụ: AA, aaBB, Bd bd ,AA ,... Bd db b. Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen khác nhau. Ví dụ: Aa, AaBb, BD Eg , Dd ,... bb eG Trang 20 https://www.facebook.com/phantan.thien
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan