Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thiết bị dạy học, ưdcntt và phương pháp dạy học phát triển năng lực học ...

Tài liệu Sử dụng thiết bị dạy học, ưdcntt và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương ii hàm số bậc nhất đại số 9 cho học sinh lớp 9a1 trường THCS

.DOC
79
100
140

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ GIÁO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ xx MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI Sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương II hàm số bậc nhất đại số 9 cho học sinh lớp 9A1 trường THCS xx- Phú Giáo – Bình Dương. DAY TOT HO C TO T Người Thực Hiện Tổ : Toán Điện thoại : Năm Học: 1 MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài .................................................................................................2 II. Giới thiệu.........................................................................................................3 1. Hiện trạng..................................................................................................3 2. Giải pháp thay thế......................................................................................4 3. Vấn đề nghiên cứu.....................................................................................5 4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................5 III. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5 1. Khách thể nghiên cứu................................................................................5 2.Thiết kế.......................................................................................................5 3. Quy trình nghiên cứu.................................................................................7 4. Đo lường..................................................................................................19 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả..........................................................20 1. Phân tích dữ liệu......................................................................................20 2. Bàn luận kết quả......................................................................................22 V. Kết luận và khuyến nghị...............................................................................22 1. Kết luận .................................................................................................22 2. Khuyến nghị............................................................................................23 VI. Tài liệu tham khảo.......................................................................................24 Phụ lục của đề tài Phụ lục 1: Xác định đề tài nghiên cứu...............................................................25 Phụ lục 2: Kế hoạch NCKHSPƯD....................................................................26 Phụ lục 3: Bài soạn giảng lớp thực nghiệm, đối chứng.....................................28 Phụ lục 4: Ma trận và Đề kiểm tra trước tác động............................................47 Phụ lục 5: Ma trận và Đề kiểm tra sau tác động................................................50 Phụ lục 6: Mô tả dữ liệu....................................................................................57 Phụ lục 7: Bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng...............................60 Phụ lục 8: Bài giảng ứng dụng CNTT tiết 22; 24; 26.......................................... 2 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thực hiện theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Sở GD& ĐT Bình Dương: Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức kỹ thuật dạy học tích cực...nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và rèn phương pháp tự học, tăng kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn, đa dạng các hình thức học tập...; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học (Trích nhiệm vụ 3), tôi tích cực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), các kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh vào giảng dạy bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất ( Đại số 9). Thực tế, nhiều đồng nghiệp đã vận dụng đúng mục đích yêu cầu các bài 3; 4; 5 chương II Hàm số bậc nhất ( Đại số 9), kết hợp biên soạn ứng dụng CNTT vào bài dạy rất sinh động, thu hút học sinh trong tiết dạy nhưng kiến thức học sinh nắm được chỉ dừng lại ở lý thuyết nắm được hệ thức vận dụng vào bài tập SGK . Tôi nhận thấy đồng nghiệp còn thiếu vận dụng các phần mềm dạy học (Khai thác ứng dụng của các phần mềm mô phỏng trong giảng dạy làm cho quá trình truyền thụ kiến thức được thuận tiện hơn. Với bộ môn Toán GV cần biết vận dụng và khai thác các phần mềm dạy học phổ biến như Violet, MathType, Sketchpad, Imindmap, ... ) các kỹ thuật, phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh thông qua các bài tập nhóm, bài tập kiểm tra năng lực học sinh..., điều này giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, hình thành và phát triển năng lực tự học, thành vốn sống của mình, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Bởi thế tôi đã mạnh dạn sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9). Từ đó học sinh tự tìm ra kiến thức bài học, nhớ lâu hơn và vận dụng làm tốt các dạng bài tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương II: Vẽ đúng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b( a ≠ 0); xác định đường thẳng; nhận dạng cặp đường thẳng song song với nhau, cặp đường thẳng cắt nhau, cặp đường thẳng vuông góc với nhau; xác định đường thẳng với quan 3 hệ song song; xác định đường thẳng với quan hệ vuông góc; xác định hệ số góc của đường thẳng; xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox; xác định đường thẳng biết hệ số góc... Để nghiên cứu tôi đã lựa chọn 2 lớp tương đương gồm 29 học sinh ở 2 lớp 9A1 và 9A2 trường THCS An Bình. Lớp thực nghiệm gồm 29 học sinh ở lớp 9A1 và lớp đối chứng gồm 29 học sinh lớp 9A2. Lớp thực nghiệm lớp 9A1 được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài 3; 4; 5 Chương II: Hàm số bậc nhất. Việc áp dụng sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh vào học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9) có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tập của các em. Qua bài kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn nhóm đối chứng. Điểm số trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là: 7,55; lớp đối chứng là: 6,24; kết quả kiểm tra T-Test P = 0,001532345 < 0,05 có nghĩa là điểm khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên. Điều đó khẳng định rằng, việc sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh vào học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9) làm nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Khi học các bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (Đại số 9) học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, còn mơ hồ khi rút ra các nhận xét, tính chất… Hiện trạng trên là do một số nguyên nhân sau: - Học sinh chưa nắm vững các kiến thức trong các bài 3; 4; 5- chương II: Hàm số bậc nhất ( Đại số 9). - Học sinh ít chuẩn bị kiến thức cũ liên quan đến bài học. - Học sinh còn thụ động nhận kiến thức từ giáo viên. - Học sinh hạn chế tiếp cận kỹ thuật và các phần mềm dạy học, các phương pháp dạy học phát triển năng lực. 4 Trong nghiên cứu này tôi chọn nguyên nhân các em học sinh hạn chế tiếp cận kỹ thuật và các phần mềm dạy học, các phương pháp dạy học phát triển năng lực để tác động. 2. Giải pháp thay thế Để khắc phục hiện trạng trên tôi thực hiện giải pháp thay thế là sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9). Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả những phương tiện được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học. Thiết bị dạy học là điều kiện để thực hiện nguyên lý giáo dục “ học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn ’’. Thiết bị dạy học được coi là tiền đề đổi mới phương pháp dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách là trung tâm của quá trình dạy học. Trong nghiên cứu này tôi sử dụng một số thiết bị như: bộ thước, bảng phụ tự làm, máy tính, máy chiếu… và các phần mềm dạy học Violet, MathType, Sketchpad, Imindmap cho công tác soạn, giảng. Bên cạnh đó, tôi ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học nhất là ở môn Toán học. Do vậy, phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Tôi nhận thấy đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy…( nguồn thông tin tìm hiểu trên mạng internet) Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy có nhiều đồng nghiệp quan tâm đến đề tài nhưng chưa vận dụng kết hợp sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh vào nghiên cứu. Tham khảo các tài liệu tập huấn cũng như báo cáo chuyên đề tham khảo của các 5 huyện, tôi nhận thấy được hiệu quả của việc sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh trong dạy học. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu. 3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh có nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9) cho học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình không? 4. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh sẽ làm nâng cao kết quả học bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9) cho học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Khách thể nghiên cứu + Lớp thực nghiệm chọn học sinh lớp 9A1 trong trường THCS An Bình với số học sinh N = 29 + Lớp đối chứng chọn học sinh lớp 9A2 trong trường THCS An Bình với số học sinh N = 29 + 2 lớp xuất phát : tương đồng về giới tính, độ tuổi, tương đương về kết quả kiểm tra 15 phút học tập trước tác động. Số HS Nữ Kết quả kiểm tra trước tác động Yếu T.bình Khá Giỏi Lớp thực nghiệm 9A1 29 15 4 11 7 8 Lớp đối chứng 9A2 29 14 4 10 8 7 Bảng 1: Bảng so sánh điểm kiểm tra trước tác động của 2 lớp. Về ý thức học tập của hai lớp: đa số học sinh ngoan, có tinh thần học tập. Bên cạnh đó vẫn có vài học sinh ý thức học tập chưa cao nên kết quả học tập còn yếu. 2. Thiết kế nghiên cứu Lựa chọn thiết kế sau: Tôi chọn mỗi lớp một lớp học sinh gồm 29 em, lớp 9A1 là lớp thực nghiệm, lớp 9A2 là lớp đối chứng và cho cả hai lớp làm bài kiểm tra trước tác 6 động. (Các bài kiểm tra và tác động tôi đều thực hiện trên 2 lớp nguyên vẹn). Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các lớp tương đương. Lấy bài kiểm tra 15 phút ở chương II kiểm tra sau khi học xong bài 2: Hàm số bậc nhất làm điểm trước tác động. Tôi sử dụng kết quả này và nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả như sau. Lớp đối chứng 6,24 Lớp thực nghiệm TBC 6,21 p= 0,94189742 Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các lớp tương đương Giá trị p trong phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0,94189742 > 0,05, từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa. Như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của kết quả trước tác động xảy ra ngẫu nhiên, hai lớp được xem là tương đương. Tôi sử dụng thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các lớp tương đương. Lớp KT trước Tác động tác động Lớp TN 9A1 (N=29) KT sau tác động Sử dụng thiết bị dạy học, ƯDCNTT và O1 phương pháp dạy học phát triển năng O3 lực học sinh trong bài 3; 4; 5 chương II: Hàm số bậc nhất (đại số 9). Sử dụng thiết bị dạy và phương pháp Lớp ĐC 9A2 (N = 29) O2 dạy học học truyền thống trong bài 3; 4; 5 chương II hàm số bậc nhất (đại số 9) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để đánh giá kết quả. 3. Quy trình nghiên cứu 3.1 Bài giảng 7 O4 Biên soạn lại các đề mục, các bài toán có sử dụng các phần mềm sketchpad, Violet, Imindmap, Math Type và ứng dụng CNTT vào trong bài dạy. - Đối với phần mềm sketchpad : học sinh nắm chắc kiến thức về cách vẽ đồ thị y = ax ( a ≠ 0) ( nhắc lại kiến thức lớp 7), y = ax + b ( a ≠ 0) và độ chính xác khi vẽ một đồ thị hàm số qua phần mềm sketchpad ( bài 3: Đồ thị hàm số y = ax + b). Còn ở bài 4: Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau, qua phần mềm học sinh trực quan thấy được các đồ thị hàm số song song khi có hệ số a bằng nhau và hệ số b khác nhau ( cho b thay đổi), tương tự qua phần mềm học sinh cũng tự rút ra kết luận khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau ( a a), hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung ( a a, b b ), khi nào thì hai đường thẳng vuông góc ( a.a  1 ). Đặc biệt ở bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax +b ( a ≠ 0) qua trình diễn phần mềm sketchpad học sinh xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox và hoàn chỉnh được bài hoạt động nhóm từ đó rút ra được mối quan hệ giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) , hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0). Học sinh tự sử dụng được phần mềm sketchpad qua nhiều lần hướng dẫn của giáo viên, hỗ trợ thêm kiến thức tin học cho học sinh. - Đối với phần mềm Violet: Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh; hổ trợ đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong học tập, hổ trợ phát triển năng lực của học sinh. - Đối với phần mềm vẽ sơ đồ tư duy imindmap: hỗ trợ phát triển tư duy qua việc hệ thống kiến thức bài học một cách cô đọng nhất, thiết thực và logic nhất. - Đối với phần mềm Math Type: Sử dụng các ký hiệu Toán học một cách khoa học, chính xác. - Đối với ứng dụng CNTT: Sự hỗ trợ này giúp bài học sinh động hơn, tiết kiệm thời gian hơn. 3.2 Phương pháp dạy Xây dựng thiết kế bài dạy theo hướng phát triển tư duy và ứng dụng CNTT, tổ chức thảo luận nhóm (chuyển giao nhiệm vụ học tập,thực hiện nhiệm 8 vụ học tập, báo cáo kết quả thảo luận, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (theo tinh thần công văn 5555/BGD-GDTrH)) kết hợp kĩ thuật dạy học, các phương pháp đặc trưng của bộ môn Toán. Ngoài ra còn tham khảo thêm tài liệu trên internet và các tài liên quan bài dạy. 3.3Tiến trình bày dạy: Để dạy và học tốt bài nghiên cứu này cần: -Đối với học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu trên giáo viên yêu cầu, nghiên cứu trước bài học, tìm tòi tài liệu theo yêu cầu của giáo viên. -Đối với giáo viên: Biên soạn bài dạy ứng dụng các phần mềm Toán học, ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học kết hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của học sinh, giáo viên tìm tòi trên các tài liệu tham khảo, trên internet. + Nội dung kiến thức bài học cần truyền tải tới học sinh qua nhiều kênh, vận dụng các phần mểm Toán học làm cho bài học sinh động, trực quan; tổ chức phương pháp dạy học tích cực thể hiện hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh, học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập; sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau. trong đó đặc biệt chú ý kết hợp các dạng hoạt động nghe, nhìn và làm. Đặc biệt khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, khenthưởng kịp thời khi học sinh làm đúng, động viên hổ trợ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn , khuyến khích học sinh báo cáo kết quả khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Những điều này thu hút học sinh vào bài dạy giúp để lại ấn tượng sâu sắc sau bài học, tăng hiệu quả học tập và tự học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập. Để đạt hiệu quả như kế hoạch đề ra tôi biên soạn bài dạy theo kịch bản như sau: 3.3.1 TIẾT 1- BÀI 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax  b (a 0) - Trả bài cũ: Nhắc lại kiến thức đồ thị hàm số y ax (a 0) , giáo viên kết hợp cùng học sinh vẽ đồ thị hàm số y 2 x ,từ kiến thức này sang phần bài học 9 ta vận dụng đưa ra kiến thức bài mới, giảm bớt phần thời gian khi hình thành kiến thức mới. - Giới thiệu vào bài học: đồ thị hàm số y ax  b (a 0) có mối quan hệ gì với đồ thị hàm số y ax (a 0) và cách vẽ đồ thị. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. - Giảng kiến thức mới: + Hình thành kiến thức trọng tâm: Từ phần mềm Sketchpad giáo viên vẽ hệ trục tọa độ sẵn yêu cầu học sinh lên chỉ tọa độ các điểm ở ? 1,chỉ đúng các điểm làm hiệu ứng xuất hiện học sinh sẽ cảm thấy thích thú hơn. Từ đây chỉ ra các đoạn thẳng song song ( dựa vào tiên đề ƠClit). Cũng sử dụng phần mềm Sketchpad vẽ đồ thị hàm số y 2 x , đồ thị hàm số y 2 x  3 ; qua ?2 học sinh nhận xét được tung độ mỗi điểm có cùng hoành độ của hàm số y 2 x  3 luôn lớn hơn tung độ mỗi điểm có cùng hoành độ của hàm số y 2 x là 3 đơn vị ; còn qua phần mềm skechpad thì đồ thị hàm số y 2 x  3 song song và cách với đồ thị hàm số y 2 x là 3 đơn vị. Từ hình ảnh trực quan này và kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên, học sinh rút ra được kết luận: Đồ thị hàm số y ax  b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y ax , nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y ax nếu b = 0. * Chú ý: Đồ thị hàm số y ax  b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y ax  b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. 10 Qua hình ảnh trực quan trên phần mềm sketchpad, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm xác định được giao điểm của đường thẳng y ax  b (a 0) với trục Oy và trục Ox. Từ đó xác định được cách vẽ đồ thị hàm số y ax  b (a 0) . ( bằng cách điền vào bảng nhóm): Giáo viên bao quát lớp kịp thời giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn vướng mắc, nhắc nhở mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm.( Mỗi nhóm được chuẩn bị một bảng phụ và bút viết bảng viết trên bảng phụ đã ép decal) BẢNG PHỤ: Đồ thị hàm số y ax  b (a 0) - Khi b = 0 thì ………... Đồ thị của hàm số…………. là đường thẳng đi qua gốc toạ độ ……… và điểm …….. - Xét trường hợp ………… với a 0 và b 0. + Cho x = 0 thì y = …. ta được A (…;….) thuộc trục tung Oy. + Cho y = 0 thì x = ……, ta được B (……;…….) thuộc trục hoành Ox. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ….,….. ta được đồ thị của hàm số y= ax+b. Nhóm đại diện một thành viên lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Rèn cho học sinh khả năng thuyết trình trước đám đông. Giáo viên khen ngợi những nhóm làm tốt và động viên nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt. Từ đây học sinh rút ra được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O (0; 0) và điểm A (1; a). - Xét trường hợp y = ax+b với a 0 và b 0. +Cho x = 0 thì y = b ta được A (0; b) thuộc trục tung Oy. b b +Cho y = 0 thì x = - , ta được B (- ; 0) thuộc trục hoành Ox. a a +Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. 11 Tiếp tục sử dụng phần mềm Violet kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, khuyến khích học sinh yếu, trung bình trả lời những câu hỏi vừa sức mình nhằm nắm chắc nội dung bài học. Bài tập được soạn thảo trên phần mềm Violet 1 2 Câu 1: Đường thẳng y  x  2 có tung độ gốc là: A) 1 2 B) 2 C) 4 D) 3 2 Câu 2: Đồ thị hàm số y  2 x  3 song song với đường thẳng A) y 2 x B) y 2 x  3 C) y x  3 D) y  2 x Câu 3: Đồ thị hàm số y 3x  2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng: A) 1 2 B) 2 C)  2 D) 3 2 Câu 4: Đồ thị hàm số y 2 x  3 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ: 3   A)  0;  3 và  ;0  B)  0;3 và 2   3  0;  C)   3; 0  và  2  3 3   0;  D)  0;  3 và  ;0   2  2  Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành vẽ đồ thị hàm số y 2 x  3 qua bài tập áp dụng, giáo viên nhận xét phần bài tập của học sinh, hướng dẫn lại qua phần mềm skechpad. - Củng cố kiến thức: Giáo viên cho học sinh vẽ đồ thị hàm số y  x  3 nhằm giúp học sinh nắm chắc hình dạng, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y ax  b (a 0) . Từ đó đưa các bài tập về nhà để học sinh có khả năng tự học tự thực hành đạt hiệu quả cao. BÀI 4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Trả kiến thức cũ: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y ax  b (a 0) . Vẽ đồ thị hàm số y 2 x  3 nhằm ôn lại kiến thức bài bài trước. Giảng kiến thức mới: Cho học sinh tiếp tục vẽ đồ thị hàm số y 2 x  3 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. Dùng hình ảnh trực quan ở bài tập các em đặt câu hỏi hai đường thẳng trên có trùng nhau không? Từ đây các em tích cực suy nghĩ nhớ 12 lại khái niệm đồ thị hàm số y ax  b (a 0) trả lời được vì chúng cùng song song với đường thẳng y 2 x . Giáo viên dùng phần mềm sketchpad minh họa cụ thể để học sinh được tai nghe, mắt thấy một cách trực quan dễ nhớ. Từ đó học sinh tự rút ra được kết luận : Hai đường thẳng (d ): y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) (d) // (d')  a a '  b b' a a ' (d)  (d')    b b' Tương tự yêu cầu học sinh tiếp tục vẽ đồ thị hàm số y  x  3 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy với hai đường thẳng trên; trực quan hơn nữa học sinh nhận thấy hai đường thẳng y  x  3 và y 2 x  3 cùng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Học sinh tự tay vẽ hình ( sử dụng phương pháp dạy học thực hành) giúp các em tự tìm ra tri thức bài học, khắc sâu kiến thức một cách chủ động. Hai đường thẳng: (d ): y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) (d) cắt (d')  a a ' 13 Chú ý. Khi a a ' và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b. Giáo viên dùng phần mềm sketchpad vẽ đồ thị hàm số y 2 x  3 và đồ thị hàm số y 0,5x 1 và đo được góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau bằng 900 và rút ra kết luận: Hai đường thẳng: (d ) : y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) (d )  (d ')  a. a '  1 Sử dụng bài tập soạn thảo trên phần mềm Violet kiểm tra năng lực học sinh: Bài tập 1: 1 2 1 2 Câu 1: Cho hai đường thẳng (d) : y  x  4 và ( d  ): y  x  3 . Kết luận nào 2 sau đây là đúng: A) ( d ) vuông góc với ( d  ) C) ( d ) và ( d  ) song song B) ( d ) và ( d  ) trùng nhau D) ( d ) và ( d  ) cắt nhau Câu 2: Cho hai đường thẳng (d) : y x  4 và ( d  ): y  x  4 .Hai đường thẳng đó: A) Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng - 4 B) Trùng nhau C) Song song với nhau D) Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng - 4 Câu 3: Đồ thị hàm số y  x  3 cắt đường thẳng nào sau đây: A) B) y  x  3 y  x  3 C) y  x D) y x  3 Câu 4: Giá trị nào của m và n thì hai đường thẳng y  m  1 x  2  n và y  3  m  x  n  2 trùng nhau: A) m = 2 và n = 2 B) m = 2 và n = 0 14 C) m = 0 và n = 2 D) m = - 2 và n = - 2 Cùng học sinh tổng kết kiến thức qua phần mềm inmimad sơ đồ tư duy , giúp các em tổng kết kiến thức một cách cô đọng nhất, khoa học nhất . Thực hiện bài tập áp dụng áp dụng trang 54 SGK kết hợp kiểm tra năng lực từng dạng học sinh yếu, trung bình, khá giỏi; bên cạnh đó giúp học sinh kỹ năng trình bày bài tập . BÀI 5: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y ax  b (a 0) - Kiểm tra kiến thức cũ: Vẽ đồ thị hàm số giúp các em nắm rõ hơn kỹ năng vẽ đúng đồ thị hàm số y ax  b (a 0) , từ đó làm tiền đề giúp học sinh xác định được góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox và tính được góc này nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. - Giới thiệu bài mới: Qua bài 3 học sinh trả lời được đường thẳng y ax  b (a 0) có hệ số b gọi là tung độ gốc, giáo viên giới thiệu bài học hôm nay hệ số a gọi là gì? - Giảng kiến thức mới: Giới thiệu qua phần mềm sketchpad đường thẳng y ax  b (a 0) luôn cắt trục Ox tạo nên bốn góc, thế góc tạo bởi đường thẳng y ax  b (a 0) và trục Ox là góc ở vị trí nào? Giáo viên đặt các câu hỏi, phân tích, hướng dẫn nhằm huy động tối đa kỹ năng làm việc của học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề , giúp học sinh phát hiện ra góc tạo bởi đường thẳng y ax  b (a 0) với trục Ox luôn nằm phía bên phải đường thẳng y ax  b (a 0) và phía bên trên trục Ox. Bên cạnh đó học sinh cũng quan sát và rút ra được nhận xét các đường thẳng song song với nhau thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. 15 Đến nội dung trọng tâm nhất tìm hệ số góc giáo viên cho học sinh tham gia hoạt động nhóm, giáo viên giao bảng phụ yêu cầu học sinh đọc trước, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm là quan sát hình trên phần mềm sketchpad, thảo luận rồi điền vào chổ trống. Giáo viên đến từng nhóm quan sát để kịp thời hướng dẫn khi các em gặp khó khăn vướng mắc, động viên các thành viên trong nhóm cùng tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Cho h×nh vÏ biÓu diÔn ®å thÞ cña c¸c hµm sè (víi hÖ sè a > 0): y = 0,5x + 2 ; y=x+2; y = 2x + 2 Cho biết, so sánh và rút ra nhận xét bằng cách điền vào chổ trống (…): a1 ....  a2 ...   0....a1...a2...a3  00...1...2...3...900 a3 ...  Khi a > 0 thì  là góc …; a càng lớn thì góc … nhưng vẫn …. b) H×nh vÏ biÓu diÔn ®å thÞ cña c¸c hµm sè (víi hÖ sè a < 0): y = -2x + 2 ; y = -x + 2 ; y = -0,5x + 2 a1 ....  a2 ...   a1...a2...a3...0  900...1...2...3...1800 a3 ...  Khi a < 0 thì  là góc …; a càng lớn thì góc  …. nhưng vẫn ….. Học sinh quan sát hình, thông qua các hoạt động phối hợp trong nhóm phát triển năng lực của từng thành viên trong nhóm; trước tiên là năng lực tự học, tự suy nghĩ, kế tiếp là năng lực hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập... 16 Sau khi học sinh hoàn thành bài nhóm, chọn nhóm lên trình bày ( cử một bạn lên thuyết trình bài làm của nhóm mình, việc này giúp học sinh tạo được sự tự tin trước đám đông và học cách thuyết trình) còn các nhóm còn lại trao đổi bài rồi đánh giá bài nhóm. Các em nhận xét được : -Khi a > 0 thì  là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì  càng lớn nhưng  < 900 (00 <  <900 ) -Khi a < 0 thì  là góc tù. Hệ số a càng lớn thì  càng lớn nhưng  < 1800 (900 <  <1800) Vì mối quan hệ của hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y ax  b (a 0) và trục Ox nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) Chú ý : Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này, ta cũng nói rằng a là hệ số góc của đường thẳng y = ax. Giáo viên sử dụng bài tập thiết kế ở phần mềm Violet nhằm kiểm tra năng lực của học sinh qua các dạng bài tập : Bài 1: Xác định hệ số a của các đường thẳng sau: 1) y = 2x +6 a =……. ( a=2) 2) y = 5 – 9x a =…… ( a = -9) 3) y = - 3x a =……. ( a = -3) 4) y + 2x -2 = 0 a =……. ( a = -2) 5) y = 5(x – 1) - 2x a =…..... ( a = 3) Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây? ( khoanh tròn vào chữ cái Đ, S) A) a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b ( với a ≠ 0) 17 Đ S B) Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox lớn hơn 900 Đ S C) Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Đ S D) a chỉ là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0), khi giá trị b ≠ 0 Đ S Bài 3: Cho 2 đường thẳng: (d1): y = 2x – 3 tạo với trục Ox góc 1 (d2): y = 6x +1 tạo với trục Ox góc α2 So sánh nào sau đây là đúng A) 1  2 B ) 1   2 C ) 1  2 D) 1  2 Bài 4: Cho 2 đường thẳng: (d1): y = - 2x – 3 tạo với trụ Ox góc 1 (d2): y = - 5x +1 tạo với trục Ox góc 2 So sánh nào sau đây là đúng A) 1  2 B) 1   2 C ) 1   2 D) 1  2 Qua các dạng bài tập, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu bài học. Trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Từ đó phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS, tìm được nguyên nhân và cách sửa chữa các sai sót, những điều này nhằm phát triển năng lực chuyên môn ( Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung - chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức tâm lý vận động) Tiếp theo qua mục 2. ví dụ đánh giá học sinh về kỹ năng vẽ đồ thị đã học ở bài 3: Đồ thị hàm số y ax  b (a 0) và cách tính góc dựa vào bài 2: tỉ số 18 lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài tập và một bạn lên bảng trình bày. Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x+2 (d1) a/Vẽ đồ thị hàm số đó. b/Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) và Ox Giải: a/ Cho x = 0 => y = 2 ta được A(0 ; 2) Cho y = 0 => x  2 2 ta được B( ;0) 3 3 Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 2) ; B(  2 ;0) 3 b/ Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và Ox là  . Xét tam giác tam giác ABO vuông tại A, ta có: AO 2  3 tan  = BO 2 3 =>  710 34’ Giáo viên cùng học sinh đánh giá bài tập và hướng dẫn lại qua phần mềm Sketchpad và rút ra kết luận : Ta có a > 0 thì tan  = a. Ta tính được góc  bằng máy tính bỏ túi. Dùng kỹ thuật dạy học sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy imindmap: hỗ trợ phát triển tư duy. Từ đó giúp học sinh nhớ sâu sắc kiến thức bài học, hệ thống kiến thức bài học một cách cô đọng nhất, thiết thực và logic nhất. Qua việc dạy học tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập thực hiện như trên, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập ,...( thông tin tìm hiểu trên Internet). 19 Qua hoạt động dạy học, việc sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm và các kỹ thuật dạy học phát triển năng lực học sinh để giải quyết một vấn đề trong môn học là việc làm hết sức có ý nghĩa. Khai thác ứng dụng của các phần mềm trong giảng dạy làm cho quá trình truyền thụ kiến thức được thuận tiện hơn. Nó giúp học sinh hứng thú say mê học tập, nâng cao năng lực tự học, phát triển năng lực chuyên môn. Trong quá trình dạy học giáo viên kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm Toán học và các dạng bài tập nhằm phát triển năng lực học tập giúp học sinh phát huy được tính tích cực trong học tập, phát triển tư duy một cách hữu hiệu nhất ( từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng), năng cao khả năng tự học ; bên cạnh đó cũng tạo được kỹ năng hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, các phần mềm toán học, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với mục tiêu bài học và phát huy được vai trò tối ưu của nó, giáo viên không lạm dụng quá nhiều thời gian làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học, không làm loãng trọng tâm bài dạy dẫn đến năng lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.  Tiến hành dạy thực nghiệm Giải pháp thay thế được tiến hành đối với nhóm thực nghiệm (nhóm lớp 9A1 – trường THCS An Bình) trong tuần 10 tiết 22- tuần 11 tiết 24- tuần 12 tiết 26 trong chương 2: Hàm số bậc nhất. Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:  Thời gian thực nghiệm Môn/Lớp Tiết PPCT Tuần/ ngày Toán học Tuần 10 22 9A1 Ngàydạy: 18/10/2016 y ax  b (a 0) Toán học Bài 4: Đường thẳng song 9A1 Tuần 11 24 Ngàydạy: 25/10/2016 Tên bài dạy Bài 3: Đồ thị hàm số song, đường thẳng cắt nhau 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng