Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11, ...

Tài liệu Skkn ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11, 12

.DOCX
22
303
114

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU  Mã số:……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Người thực hiện: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015-2016  Hiện vật khác I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh 2.Ngày tháng năm sinh: 31/ 12 / 1975 3. Nữ 4. Đại chỉ: 185- ấp Bình Ý– Xã Tân Bình – Huyện Vĩnh Cửu – Tỉnh Đồng Nai 5. Điện Thoại: 0902273260 ( CQ )/ ( NR) 0613865278 6. Fax: E- mail: 7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP ngành hóa học - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Ngành Hóa Học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn hóa học - Số năm có kinh nghiệm: 18 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1 . Nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc tích hợp và lồng ghép giáo dục môi trường vào bộ môn hóa học. 2. Biện pháp nâng cao tư duy trong việc giải bài tập hóa học phần kim loại tác dụng với HNO3. 3. Ứng dụng của hóa học vào thực tiễn đời sống. 4. Xây dựng kiến thức liên môn hóa – sinh thông qua mô ôt số câu hỏi/ bài tâ ôp trong chương 2, 3 hóa học hữu cơ. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Vâ nô dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn là mô ôt nô ôi dung quan trọng mà học sinh phổ thông cần phải có khi học môn hóa học. Thông qua đó để giải thích các vấn đề của cuô ôc sống và sản xuất, hiểu được các quy trình phản ứng để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người. Hiê ôn nay khoa học ngày càng hiê ôn đại, viê ôc sử dụng công nghiê ôp thực phẩm tràn lan, mà người sử dụng chưa biết rõ các tác hại của chúng, cũng như những ứng dụng mà nó đem lại. Đối tượng học sinh ngày càng lạm dụng các hóa chất nhiều hơn, như uống nước có ga, có màu, uống rượu, hút thuốc, đeo kính áp tròng giả, sử dụng nhiều my phẩm ... thể hiê nô sự trưởng thành của mình nhưng chưa nắm ky được tác hại đến sức khỏe. Vì vâ ôy trong quá trình giảng dạy, ngoài viê ôc truyền đạt kiến thức trong sách giáo khoa, tôi thường mở rô nô g thêm những ứng dụng thực tế mà trong sách giáo khoa chưa đề câ ôp hoă ôc đề câ pô rất ít. Thông qua viê ôc nghiên cứu về hợp chất có nhóm chức, học sinh cảm nhâ nô được các mối quan hê ô biê ôn chứng giữa cấu tạo và tính chất cũng như những ứng dụng của nó. Qua bài học, học sinh hiểu được “Học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn”, các em hiểu được tính ích lợi và tính đô ôc hại của các hợp chất có nhóm chức đối với con người và môi trường sống. Trong viê ôc tiếp thu các chất này, học sinh cần thấy phải có kiến thức mới sử dụng các hợp chất có nhóm chức phục vụ con người mô ôt cách an toàn. Xuất phát từ những nô ôi dung trên tôi làm chuyên đề “Ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức” nhằm giúp các em học sinh mở rô nô g kiến thức hóa học và vâ nô dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, thiên nhiên và môi trường. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 1 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 II. CƠ SỞ LÝ LUÂÂN VÀ THỰC TIỄN. 1. Cơ sở lí luâ Ân Nghị quyết Hô ôi nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diê ôn giáo dục và đào tạo. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiê ôn đại; phát huy tính tích cực, chủ đô nô g, sáng tạo và vâ ôn dụng kiến thức, ky năng, của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đă tô mô ôt chiều, nghi nhớ máy móc. Tâ pô trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự câ pô nhâ ôt và đổi mới tri thức, ky năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tâ ôp đa dạng, chú ý các hoạt đô nô g xã hô ôi, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...” Bản thân là giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học, phải đổi mới phương pháp cho phù hợp theo quan điểm giáo dục hiện nay. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diê ôn, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức, lối sống. Phát triển ky năng thực hành, vâ ôn dụng kiến thức vào thực tiễn. “Học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn” mà thực hành phải sát thực tế, thực tế phải được ứng dụng trong đời sống. 2. Nô Âi dung, biê Ân pháp thực hiê Ân các giải pháp của đề tài. - Nô i dung: Dựa vào nô ôi dung kiến thức đã học lớp 11, 12 hóa học hữu cơ. Giáo viên truyền đạt kiến thức trọng tâm của bài học, sau đó phân tích sâu hơn những ứng dụng cũng như là các tác hại của hợp chất mà vừa học xong để học sinh hiểu và vâ nô dụng hợp lí vào đời sống. - Hạn chế của giải pháp đã có: Trước đây chỉ nêu ứng dụng, liên hê ô thực tế nói sơ qua, không giải thích cụ thể. - Các giải pháp thực hiện: + Tổ chức các buổi ngoại khóa cho học sinh trao đổi thông tin về các hợp chất có nhóm chức sau khi kết thúc 1 chương. + Học sinh giải thích dựa vào kiến thức đã học và vâ ôn dụng vào đời sống. + Trong bài học giáo viên đưa ra mô ôt số trường hợp thực tế để học sinh nghiên cứu giải thích. + Sau buổi học ngoại khóa cho học sinh viết bài cảm nhâ nô gắn về ứng dụng và tác hại của các hợp chất vừa học. - Giải pháp đưa ra là giải pháp đã được áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng tại đơn vị mình, mà khi thực hiện có hiệu quả cao tại đơn Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 2 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Trong mỗi bài học giáo viên đều có liên hê ô thực tế, chủ yếu là thuyết trình, không có thời gian để giải thích hết ứng dụng nên các em tiếp thu thụ động. Vì thế các em chưa biết vâ ôn dụng kiến thức vào đời sống. Kết quả phiếu thăm dò lấy ý kiến về việc tìm hiểu “Ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức” trong đời sống. Lớp Sĩ số Ý kiến Biết Biết ít Không biết 12A3 37 11 19 7 12A4 40 13 21 6 Tổng cô nô g 77 24 40 15 Qua phiếu thăm dò ở trên chứng tỏ các em cũng yêu thích bô ô môn biết được ứng dụng của các hợp chất có nhóm chức nhưng chưa nhiều. Vì thế trong quá trình giảng dạy tôi bổ sung thêm kiến thức thực tiễn để học sinh vâ ôn dụng tốt hơn vào đời sống. Bài 40: Ancol (lớp 11) Rượu là con dao hai lưỡi, nếu dùng hợp lí thì có lợi nhưng nếu lạm dụng sẽ dẫn đến nghiê nô . Người ta vẫn còn tranh luâ ôn gay gắt về viê ôc các loại thức uống có cồn có tác dụng tốt hay không tốt đến sức khỏe. Nếu dùng mô tô lượng rất ít mô ôt số thức uống có cồn nhất nhất định, đă ôc biê ôt là rượu vang đỏ (vào khoảng 1 – 2 ly mô ôt ngày), qua mô ôt thời gian dài có thể bảo vê ô chống lại bê ônh về đô nô g mạch vành của tim. Ngoài ra uống cho đến 20 – 40g ở phái nam hoă ôc 10 – 20 g ở phái nữ cũng có thể làm tăng tuổi thọ. Về mă ôt y học, rượu có tính gây ngủ và an thần, ức chế thần kinh, giảm đau, nếu uống ít sẽ tăng tiết dịch vị, tăng hấp thụ, tăng nhu đô nô g ruô ôt, ăn ngon miê nô g.... rượu ngâm thuốc gọi là rượu thuốc, dùng để chữa bê ônh và tẩm bổ cơ thể. Tổ chức y tế thế giới(WHO) kêu gọi mọi người bỏ rượu vì quá nhiều tác hại: Tai nạn xe cô ,ô tỷ lê ô nghiê ôn và chết cao (26% do ngô ô đô ôc cấp bởi các tạp chất đô cô hại như anđehit, metanol...có trong rượu ) - Nồng đô ô rượu thâ ôm chí thấp hơn 0,1% có thể sinh ra tình trạng say, nồng đô ô 0,3 – 0,4 % gây tình trạng hôn mê. Tại nhiều quốc gia có luâ ôt điều chỉnh về nồng đô ô cồn trong máu khi lái xe hay khi phải làm viê ôc với các máy móc thiết bị nă nô g, thông thường giới hạn dưới 0,05% tới 0,08%. Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn (etanol) và các hợp chất khác có thể tiêu hóa được. Sự hấp thụ và phân hủy trong cơ thể. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 3 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 - Cồn được hấp thụ trên toàn tuyến của bô ô phâ nô tiêu hóa, bắt đầu ngay từ màng niêm mạc trong miê nô g. Cồn được hấp thụ ở đấy đi thẳng vào máu và vì thế được phân tán ra trên toàn trên cơ. Cồn được hấp thụ ở ruô ôt đi cùng với máu đến gan và được phân hủy mô ôt phần ở đó. Khả năng tiếp nhâ ôn cồn tăng lên nhờ vào các yếu tố làm gia tăng viê ôc lưu thông máu thí dụ như nhiê ôt (Irish coffee), đường (rượu mùi) hay cacbođioxit( hơi ga trong sâm banh). Ngược lại, mỡ làm cho cơ thể tiếp nhâ nô cồn châ ôm lại. Viê ôc này không làm giảm viê ôc hấp thụ cồn mà chỉ kéo dài thời gian ra. Trong gan cồn được emzim phân hóa thành etanal (CH 3 – CHO), etanal tiếp tục bị oxi hóa thành axit axetic. Axit axetic được các tế bào trong toàn cơ thể phân hủy thành năng lượng và cacbođioxit CO 2. Sản phẩm trung gian etanal chính là thủ phạm của các cơn nhức đầu, hâ ôu quả của viê ôc uống nhiều rượu. Đường ngăn cản viê ôc phân hủy cồn trong cơ thể, vì vâ ôy mà tác đô nô g nhức đầu ở các loại rượu có đường rất cao, nhất là ở rượu mùi và mô ôt số loại sâm banh. - Biểu hiê nô của cơ thể do nồng đô ô cồn trong máu. Sau khi uống rượu, cơ thể có những phản ứng qua nhiều giai đoạn tương ứng với lượng cồn trong máu (blood alcohol concentration – BAC) + Hưng phấn – BAC: 0,03 – 0,12 % Tự tin hơn, liều lĩnh hơn. Khả năng tâ ôp trung giảm, thời gian chú ý rút gắn Mă ôt có thể đỏ ửng Giảm khả năng phán đoán, nhâ nô xét, thường nghĩ gì nói đó, thiếu suy xét. Gă pô khó khăn trong các cử đô nô g khéo léo như viết, ký tên... + Kích đô nô g – BAC: 0,09 – 0,15 % Khó nhâ nô thức hay nghi nhớ vấn đề Phản ứng châ ôm Dễ mất thăng bằng Giảm sút các khả năng cảm giác như: nhìn mọi vâ tô đều mờ ảo, nghe, nếm kém... + Lúng túng – BAC : 0,18 – 0,3 % Có thể không biết mình là ai, đang làm gì... Hoa mắt, chóng mă ôt, đi đứng lảo đảo... Có những cảm xúc cực đoan: rất hung hăng hoă ôc rất nhút nhát, có khi rất trìu mến... Cảm thấy buồn ngủ. Lời nói không mạch lạc, câu chữ líu nhíu, giọng nói lè nhè. Đô nô g tác rời rạc, kết hợp kém, chẳng hạn như chụp mô ôt vâ ôt được ném tới mô ôt cách rất khó khăn. Khó cảm thấy đau đớn hơn so với người bình thường. + Sững sờ – BAC: 0,25 – 0,4 % Hầu như không thể di chuyển, đi, đứng hay trả lời kích thích nói lung tung. Lúc tỉnh, lúc mê. Có khi ói mửa. + Bất tỉnh – BAC: 0,35 – 0,50 % Không còn ý thức Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 4 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Phản ứng của cơ thể giảm mạnh, đồng tử hầu như không phản ứng với ánh sáng Hơi thở châ ôm và yếu Nhịp tim châ ôm dần. Có cảm giác lạnh ( nhiê ôt đô ô cơ thể giảm xuống dưới thân nhiê ôt bình thường) + Tử vong – BAC: > 0,50 %. - Cồn cũng làm ảnh hưởng đến tình dục và khả năng có con. Người mẹ uống rượu trong thời gian mang thai dễ sinh ra các đứa trẻ có khuyết tâ ôt về trí tuê ô. - Rượu metylic(metanol) là rất đô ôc, không phụ thuô ôc là nó vào cơ thể theo cách nào (da, hô hấp, tiêu hóa). - Etanol và hỗn hợp của nó với nước chứa trên 50% etanol là các chất dễ cháy và dễ dàng bắt lửa. - Glixerol: Trong công nghiê pô thực phẩm: Trong thực phẩm và đồ uống, glixerol phục vụ như là mô ôt chất giữ ẩm, dung môi, chất làm ngọt và có thể bảo quản thực phẩm. Nó cũng được sử dụng như chất đô nô trong thương mại chuẩn bị thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp (ví dụ: Các tâ ôp tin Cookie). Trong công nghiê pô : Glixerol là mô ôt thành phần của xà phòng glyxerin được làm từ rượu đã biến tính, glixerol, castorate natri (saponified castor dầu đâ ôu), bơ cacao saponified, saponified mỡ đô nô g vâ ôt, đường mía, nước, đôi khi sodium laureth sulfate. Tinh dầu được thêm vào cho hương thơm. Loại xà phòng này được sử dụng bởi những người có nhạy cảm, dễ bị kích thích da vì nó ngăn ngừa khô và bốc hơi quá mức.Glixerol được dùng trong công nghiê ôp dê ôt, thuô ôc da, mực in, làm chất dẻo hóa và đă cô biê ôt điều chế thuốc nổ. Trong y tế, dược phẩm: Glixerol tinh khiết hoă ôc gần như tinh khiết tại chỗ là mô ôt phương pháp điều trị hiê ôu quả cho bê ônh vảy nến, bỏng, vết cắn, phát ban. Glixerol có thể được dùng đường uống để loại bỏ chứng hôi miê nô g vì glixerol là mô tô chất hút ẩm tiếp xúc vi khuẩn. Đă cô biê tô rất hữu ích với bê nô h nha chu, glixerol xâm nhâ ôp vào màng sinh học mô ôt cách nhanh chóng và loại bỏ vi khuẩn. Bài 41: Phenol. (lớp11) Trong công nghiê pô chất dẻo: Phenol là nguyên liê ôu để điều chế nhựa phenol formalđehit mô tô số phẩm nhuô ôm, thuốc nổ. Trong công nghiê pô tơ hóa học: Từ phenol tổng hợp ra tơ poliamide. Nông được: từ phenol điều chế được chất diê ôt cỏ dại và kích thích tố thực vâ ôt 2,4 – D. Phenol được dùng làm thuốc sát trùng, chống mục, mối mọt cho gỗ tre, nứa, dùng để sản xuất thuốc nhuô ôm, thuốc diê ôt cỏ, đă ôc biê ôt để tổng hợp nhiều loại polime có giá trị. Phenol là những tinh thể không màu ( để lâu trong không khí bị oxi hóa thành màu hồng), mùi đă cô trưng khó chịu, rất đô ôc, làm bỏng da khó lành, nóng chảy ở nhiê ôt đô ô 430C, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng, trong rượu, clorofom. Vì phenol đô cô nên bây giờ người ta ít sử dụng. Bài 44: Anđehit – xeton Fomanđehit giết chết phần lớn các loại vi khuẩn, vì thế dung dịch của fomanđehit trong nước thông thường được sử dụng làm chất tẩy uế hay để bảo quản các mẫu Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 sinh vâ ôt. Fomanđehit được sử dụng như là chất bảo quản cho vắcxin. Trong y học, các dung dịch fomanđehit được sử dụng có tính cục bô ô để làm khô da, chẳng hạn như điều trị mụn cơm. Các dung dịch fomanđehit được sử dung trong ướp xác để khử trùng và tạm thời bảo quản xác chết. Tuy nhiên, phần lớn fomanđehit được sử dụng trong sản xuất polime và các hóa chất khác. Khi kết hợp cùng với phenol, ure hay melamin, fomanđehit tạo ra các loại nhựa phản ứng nhiê ôt cứng. Các loại nhựa này được sử dụng phổ biến như là chất kết dính lâu dài, chẳng hạn như loại nhựa sử dụng trong gỗ dán hay thảm. Chúng cũng được tạo thành dạng bọt xốp để sản xuất vâ ôt liê ôu cách điê nô hay đúc thành các sản phẩm theo khuôn. Viê ôc sản xuất nhựa từ fomanđehit chiếm hơn mô ôt nữa sản lượng tiêu thụ fomanđehit. Do nhựa fomanđehit được sử dụng nhiều trong các vâ ôt liê ôu như gỗ dán, thảm và xốp cách điê ôn trong mô ôt thời gian dài các nhựa này sẽ thải fomanđehit ra rất châ ôm theo thời gian nên fomanđehit là mô ôt trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Ở nồng đô ô trên 0,1 mg/kg không khí, viê ôc hít thở phải fomanđehit có thể gây ra các kích thích mắt và màng nhày, làm chảy nước mắt, đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Phơi nhiễm fomanđehit lớn hơn (ví dụ uống phải các dung dịch fomanđehit) là nguy hiểm chết người. Fomanđehit được chuyển hóa thành axit formic trong cơ thể dẫn đến tăng hoạt đô nô g của tim, thở nhanh và nông, giảm thân nhiê ôt, hôn mê hoă ôc dẫn đến chết người. Những người ăn uống nhằm phải fomanđehit cần được chăm sóc y tế ngay. Trong cơ thể, fomanđehit có thể làm cho các protein liên kết không đảo ngược được với DNA. Các đô nô g vâ ôt trong phòng thí nghiê ôm bị phơi nhiễm mô ôt lượng lớn fomanđehit theo đường hô hấp trong thời gian sống của chúng có nhiều dấu hiê uô của ung thư mũi và cổ họng hơn so với các đô nô g vâ ôt đối chứng. Cũng giống như các công nhân trong các nhà máy cưa để sản xuất các tấm ván ép từ các sản phẩm gốc fomanđehit Bài 44: Axit cacboxylic (lớp11) Giấm Giấm điều chế từ etanol chưng cất được gọi là “giấm chưng cất” và nó được sử dụng phổ biến trong ngâm giấm thực phẩm hay làm gia vị. - Ở dạng giấm, các dung dịch axit axetic (nồng đô ô khối lượng của axit 4% đến 18% được dùng trực tiếp làm gia vị, và cũng là chất trô ôn rau và trong các thực phẩm khác. - Giấm có thể thay thế cho chanh trong công thức làm mô ôt số món ăn rau củ trô nô . - Giấm vốn là axitaxetic, là chất bảo quản mạnh nhất, giữ cho thực phẩm không bị hư hỏng bởi sự xâm nhâ ôp của vi khuẩn và vi trùng. Loại axit hữu cơ này còn là chất khử mùi rất tốt. Và còn nhiều ứng dụng thú vị khác của giấm trắng. Chiếc tách sứ yêu thích của bạn bị cáu bẩn bởi vết trà hay cà phê rửa không sạch được. Bạn hãy tẩy chúng bằng giấm. - Giấm được dùng làm chất tẩy că nô vôi từ nước và ấm đun nước. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 6 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 - Các dung dịch axit axetic băng loãng có thể được dùng trong các phòng thí nghiê ôm lâm sàng để dung giải các hồng cầu cũng như điếm bạch cầu. Mô ôt ứng dụng lâm sàng khác là dung giải các hồng cầu, mà có thể làm mờ các thành phần quan trọng khác trong nước tiểu khi phân tích dưới kính hiển vi. - Axit axetic băng là mô ôt dung môi protic phân cực tốt như đề câ pô ở trên. Nó thường được dùng làm dung môi tái kết tinh cho các hợp chất hữu cơ tinh khiết. Axit axetic tinh khiết được dùng làm dung môi trong viê ôc sản xuất terephtalic (TPA), mô ôt nguyên liê ôu thô để sản xuất polyetylen terephtalat (PET). -Tác hại: Nếu ta sử dụng giấm không đúng cách gây ra bê ônh. Uống để giảm cân gây ra bê ônh đau bao tử, giảm hồng cầu. Bài 1: Este (lớp 12) Etylaxetat (este) Etanol phản ứng với các axit cacboxylic để tạo ra este có sự hiê nô diê ôn của chất xúc tác axit ( thông thường là axit sunfuric đă ôc) C2H5OH + CH3COOH H2SO4 ñaëc, t0 CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat Hai este được sản xuất nhiều nhất là etylaxetat (từ etanol và axit axetic) và etyl acrrylat( từ etanol và axít acrrylic). Etyl acrylat là mô tô đơn phân tử được sử dụng trong sản xuất polyme acrylat có công dụng làm chất kết dính hay các vâ ôt liê ôu che phủ. Etylaxetat là dung môi phổ biến sử dụng trong sơn, các vâ ôt liê ôu che phủ và trong công nghiê ôp dược phẩm. Các este khác cũng được sử dụng trong công nghiê pô nhưng với sản lượng ít hơn như là các chất tạo mùi hoa quả nhân tạo. Bài 2: Lipit (lớp 12) - Mỡ đô nô g vâ ôt, dầu thực vâ ôt... Các chất béo dự trữ có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Nó là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể. Oxi hóa hoàn toàn 1 gam mỡ giải phóng 9,4 Kcal, gấp hơn hai lần năng lượng nhâ nô được khi oxi hóa 1 g protein. Mỡ giữ lâu ngày thường có mùi khét, khó chịu, gọi là sự ôi mỡ. Mỡ để lâu có các chuyển hóa sau. Phản ứng thủy phân có chất xúc tác của men hipaza sinh ra glixerin và các axit béo. Phản ứng oxi hóa các nối đôi của axit không no tương tự như phản ứng oxi hóa các olefin, sinh ra hợp chất chứa oxi như poliol, hoă ôc anđehit... Các loại cá chứa nhiều chất béo. - Các loại cá béo như: Cá ngừ, cá chình... là nguồn vitamin D dồi dào, đồng thời cũng rất giàu axit béo omega – 3, tốt cho tim mạch, 93 gam cá hồi đỏ có chứa 450IU vitamin D. - Cá hồi: Được biết đến với hàm lượng chất béo cao, ngoài ra còn có cá ngừ, cá da trơn, và cá thu. Thức ăn giàu lipit là nguồn năng lượng đă cô biê ôt cần thiết cho người lao đô nô g nă nô g, cho thời kì phục hồi dinh dưỡng đối với người ốm. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 7 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Chất béo dưới da và quanh phủ tạng là tổ chức bảo vê ,ô giúp cơ thể tránh khỏi tác đô nô g bất lợi của môi trường bên ngoài như nóng, lạnh. Người gầy, lớp mỡ dưới da mỏng thường kém chịu đựng dưới sự thay đổi của thời tiết. - Trong ngành dược: Photphatit là thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gan, tuyến sinh dục... tham gia vào quá trình dinh dưỡng của tế bào nhất là tính thấm của màng tế bào. Đối với người trưởng thành photphatit là yếu tố quan trọng điều hòa chuyển hóa cholesterol. Cholesterol cũng là thành phần cấu trúc tế bào và tham gia mô ôt số chức năng chuyển hóa quan trọng như: - Cholesterol là tiền chất của axit mâ ôt tham gia vào quá trình nhũ tương hóa. - Cholesterol tham gia tổng hợp các nô ôi tố vỏ thượng thâ nô ( cotizon, testosterol, andosterol, nô ôi tố sinh dục, vitamin D3) - Cholesterol có vai trò liên kết các đô ôc tố tan máu (saponin) và các đô ôc tố tan máu của vi khuẩn, kháng sinh trùng. - Người ta cũng thấy vai trò không thuâ ôn lợi của cholesterol trong mô tô số bê nô h như xơ vữa đô nô g mạch, mô tô số khối u ác tính. Vì thế cần cân nhắc thâ nô trọng các trường hợp dùng thức ăn giàu cholesterol( lòng đỏ trứng) đối với các bê ônh nhân có liên quan tới các bê ônh kể trên. - Các axit béo chưa no cần thiết (linoleic, a – linoleic, arachidonic) có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng để điều trị các eczema khó chữa, trong sự phát triển bình thường của cơ thể và tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra chất béo còn rất cần thiết cho quá trình chế biến nấu nướng thức ăn làm cho thức ăn trở nên đa dạng, ngon miê ông. Chương 2: Cacbohiđrat(lớp 12) “Cacbohiđrat” (còn gọi là gluxit, saccarit) ngoài viê ôc cung cấp cho học sinh những kiến thức hóa học chính còn có thể tích hợp đến các môn khác như môn sinh nói lên được vai trò dinh dưỡng của gluxit, để có chế đô ô ăn phù hợp tránh được bê nô h tiểu đường. Đối với người vai trò dinh dưỡng của gluxit là sinh năng lượng. Hơn mô ôt nữa năng lượng của khẩu phần do gluxit cung cấp, 1 gam gluxit khi đốt cháy trong cơ thể cho 4 Kcal. Ở gan, glucoza được tổng hợp thành glycogen. Gluxit ăn vào trước hết chuyển thành năng lượng, số dư mô ôt phần chuyển thành glycogen và mô ôt phần thành mỡ dự trữ. Ở mức đô ô nhất định, gluxit tham gia tại hình như mô ôt thành phần của tế bào và mô. Trong cơ thể luôn luôn xảy ra quá trình phân giải gluxit để tạo năng lượng nhưng hàm lượng gluxit máu luôn luôn ở mức 80 – 120 mg%. Ăn uống đầy đủ gluxit sẽ làm giảm phân hủy protein đến mức tối thiểu. Ngược lại khi lao đô nô g nă nô g nếu cung cấp gluxit không đầy đủ sẽ làm tăng phân hủy protein. Ăn uống quá nhiều, gluxit thừa sẽ chuyển thành lipit và đến mức đô ô nhất định sẽ gây ra hiê nô tượng béo phê ô. Chương 3: Amin, Amino axit và protein (lớp 12) Bài 9: Amin Etylamin. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 8 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Các etylamin được sử dụng trong viê ôc tổng hợp các dược phẩm, hóa chất nông nghiê pô và các chất hoạt tính bề mă ôt. Trong bài này giới thiê ôu thêm cho học sinh mô ôt số chất gây nghiê nô , đó là những chất. Thuốc lá. Nicotin (C10H14N2) có nhiều trong thuốc lá. Nó là chất lỏng sánh như dầu, không màu, có mùi thuốc lá, tan được trong nước. Khi hút thuốc lá, nicotin thấm vào máu đi vào phổi. Nicotin là mô ôt trong những chất đô ôc mạnh(từ 1 đến 2 giọt nicotin có thể giếng chết mô ôt con chó), tính đô cô của nó có thể sánh với axit xianhiđric (HCN). Nicotin chỉ là mô ôt trong số các chất hóa học đô ôc hại có trong khói thuốc lá (trong khói thuốc lá có chứa tới 1400 hợp chất hóa học khác nhau). Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm giảm thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những người nghiê nô thuốc lá thường mắc bê ônh ung thư phổi và những bê ônh ung thư khác. Ma túy. Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào thể làm thay đổi mô tô hay nhiều chức năng sinh lí. Ma túy gồm những chất bị cấm như thuốc phiê nô , cần xa, heroin, cocain, mô ôt số thuốc được dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc như moocphin, seduxen, những chất hiê nô nay chưa bị cấm sử dụng như thuốc lá, rượu... Ma túy có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ hoă ôc gây ảo giác. Hóa học đã nghiên cứu làm rõ thành phần của những chất ma túy tự nhiên, ma túy nhân tạo và tác dụng sinh lí của chúng từ đó sử dụng chúng như là mô ôt thuốc chữa bê nô h hoă ôc ngăn chă ôn tác hại của chất gây nghiê ôn. Bài 10: Aminoaxit Amino axit là thành phần chính tạo nên giá trị dinh dưỡng riêng biê ôt của các phân tử protein, rất cần cho sự sống. Thiếu axit amin sẽ làm cho hê ô thống miễn dịch bị suy yếu, giảm sản xuất kháng thể, cơ thể mê ôt mỏi, trẻ châ ôm lớn, còi cọc, dễ bị mắc các bê nô h về hô hấp, nhiễm trùng, viêm đường hô hấp. Mô tô số amino axit như Lysin, Histiđin giúp cơ thể phát triển và liên kết mô cơ bắp với nhau. Nó còn có tác dụng hình thành màng chắn myelin, mô ôt chất bảo vê ô vây quanh dây thần kinh và giúp tạo ra dịch vị, kích thích tiêu hóa. Phenylalanin là mô ôt axit amin có chức năng bồi bổ nào, tăng cường trí nhớ, và tác đô nô g trực tiếp đến mọi hoạt dô nô g của não bô ô. Ngoài ra, nó có thể làm tăng lượng chất dẫn truyền xung đô nô g thần kinh, và tăng tỷ lê ô hấp thụ tia UV từ ánh sáng mă ôt trời, giúp tạo ra vitamin D nuôi dưỡng làn da. Ngoài ra, phenylalanin còn có vai trò quan trọng trong tuyến giáp và tuyến thượng thâ nô . Tuy nhiên nếu dùng phenylalanin nhiều có thể dẫn đến đô cô hại nên cần hạn chế. Lysin. Nhiê ôm vụ quan trọng nhất của loại axit amin này là tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp cho xương chắc khỏe, chống lão hóa cô ôt sống, duy trì trạng thái cân bằng nitơ có trong cơ thể, do đó tránh được hiê nô tượng giãn cơ và mê ôt mỏi. Ngoài ra lynsine còn có tác dụng giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể và điều tiết horcmone truyền tải thông tin. Methionin. Axit amin này đă ôc biê ôt cần thiết cho nam giới nếu muốn phát triển cơ bắp cuồn cuô ôn vì nó nhanh chóng phân hủy và đốt cháy chất béo, đồng thời tăng thêm lượng testosterone sinh dục nam. Ngoài ra, methioin hỗ trợ chống Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 chữa kiê ôt sức, viêm khớp và methionin trong cấu tạo phân tử chứa lưu huỳnh có tác dụng bảo vê ô đă ôc hiê ôu cho tế bào gan. Threonin. Chức năng chính của Threonin là hỗ trợ hình thành colagen và elastin hai chất liên kết tế bào trong cơ thể. Ngoài ra, nó tốt cho hoạt đô nô g gan, tăng cường hê ô miễn dịch và thúc đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất. Valin. Loại axit amin này chữa lành tế bào cơ và hình thành tế bào mới, đồng thời giúp cân bằng nitơ cần thiết. Ngoài ra nó còn phân hủy đường glucozơ có trong cơ thể. Mô Ât số axit amin khác tham gia vào chức năng của tuyến nô i tiết Glutamic giữ vai trò quan trọng trong chuyển hóa tế bào thần kinh và vỏ não. Do vâ ôy trong các trường hợp suy nhược chức năng thần kinh, trẻ em châ ôm phát triển cơ thể hoă ôc trí óc, rối loạn chức năng gan, hôn mê gan, thường được sử dụng loại axit amin này. Trong cuô ôc sống hằng ngày ta thường sử dụng bô ôt ngọt (còn gọi là mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay mononatri glutamat:  Axit glutamic (còn gọi là axit - aminoglutaric) là hợp chất phổ biến trong các protein của các loại ngũ cốc, như prolamin của hạt đâ ôu chứa 43 – 46 % axit này. Axit glutamic đóng vai trò rất quan trọng trong viê ôc trao đổi chất của cơ thể đô nô g vâ ôt, nhất là ở các cơ quan não bô ô, gan và cơ, nâng cao hoạt đô nô g của cơ thể. Axit glutamic tham gia phản ứng thải amoniac mô ôt chất đô ôc đối với hê ô thần kinh (amoniac là chất thải trong quá trình trao đổi chất). Axit glutamic phản ứng với amoniac cho aminoaxit mới là glutamin. Trong y học, axit glutamic được dùng làm thuốc chữa bê nô h về yếu cơ và chống choáng. Bô tô ngọt được dùng làm gia vị nhưng vì làm tăng ion Na+ trong cơ thể làm hại các nơron thần kinh, do đó đã được khuyến cáo không nên lạm dụng nhiều gia vị này. Thuốc uống L – Cystine. L – Cystine được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm giàu protein. L – Cystine cần thiết cho trẻ sơ sinh, người già và người có bê ônh chuyển hóa hoă ôc những người bị hô ôi chứng kém hấp thu. Kích thích sự chuyển hóa ở da, di chuyển melamin từ lớp sừng và đóng vai trò trong sự tạo ra collagen làm cho da mềm mại và mịn màng hơn. Làm giảm tiết bã nhờn (sebum), chống sự tăng tiết bã nhờn mụn trứng cá. Làm tóc khỏe và chắc, chống rụng và khô giòn, ức chế men collagenase, men phân hủy collagen có tác dụng bảo vê ô và phục hồi các tổn thương ở giác mạc. Chống lão hóa, ức chế sự oxi hóa của gốc tự do (là nguyên nhân của các bê nô h cao huyết áp, viêm khớp, đục thủy tinh thể, ung thư... Bài 11: Peptit và protein Peptit và protein chúng ta cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tiễn áp dụng vào đời sống như : ăn trứng, ăn cua...cung cấp cho cơ thể nhiều protein qua đó ta nhấn mạnh “ Vai trò dinh dưỡng của protein” Vài loại protein trong tế bào người và các chức năng của chúng như sau Collagen là mô ôt cấu trúc protein phức tạp giúp duy trì sức mạnh và tính linh hoạt của da, dây chằng, xương khớp, cơ, gân, nướu, răng, mắt, mạch máu, móng tay và tóc. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 10 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Collagen và elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Kêratin tạo nên cấu trúc của da, lông móng. Hoocmon insulin và glucagon do tế bào đảo tụy thuô ôc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng gluco trong máu. Các enzim thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzim amylaza trong nước bọt phân giải tinh bô ôt, enzim pepsin phân gải protein, enzim lipaza phân giải lipit. Huyết sắc tố hemôglôbin có chứa trong hồng cầu có vai trò vâ nô chuyển oxi và cacbonic trong máu Protein là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào thành phần các cơ bắp, máu, bạch huyết, hocmon, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nô ôi tiết. Do vai trò này protein có liên quan đến mọi chức năng sống của cơ thể ( tuần hoàn, hô hấp, sinh dục, tiêu hóa, bài tiết hoạt đô nô g thần kinh và tinh thần...) Protein kích thích sự thèm ăn, vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhâ ôn các chế đô ô ăn khác nhau. Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoă ôc châ ôm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt đô nô g nhiều tuyến nô ôi tiết ( giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bê ônh nhiễm khuẩn. Ngoài các nô ôi dung nói trên chúng ta cũng có thể giới thiê ôu nhiều kiến thức khác như vitamin A, vitamin D... có trong các loại rau, củ, quả, trong đô nô g vâ ôt, mà chúng ta có thể sử dụng tốt cho cơ thể, góp phần vào viê ôc nâng cao chất lượng bô ô môn, làm đa dạng, phong phú nô ôi dung học tâ ôp. Những thức ăn bổ não Những thức ăn cần thiết cho não là omega – 3 có trong đâ ôu nành, các loại cá như: cá hồi, cá nục, cá thu và protein thực vâ ôt trong đâ ôu khô, cơm, hạt dẻ... rất cần thiết cho não. Các vitamin tốt cho não là vitamin C,D,B1, B2,B6, B12. Vitamin B1, B2,B6, B12có trong trứng, sữa, cá, thịt gà, thịt lợn, gan gà. Vitamin C trong chanh, cam, quýt, dâu tây, rau xà lách, rau cải tươi, súp lơ, rau cần,.. vitamin D có trong dầu cá, cá, lòng đỏ trứng. Axit folic được coi chất quan trọng thiết yếu của não bô ô, chất này có trong rau bắp cải, cà chua, đâ uô trắng trứng, gan gà, cà rốt, hành... Ngoài ra magie (Mg) có tác dụng chống trầm cảm, sa sút tinh thần. Senlen (Se) có tác dụng bảo vê ô nơtron thần kinh, cũng là những vi chất không thể thiếu để duy trì hoạt đô nô g của não bô ô. Magie có trong chuối, hạt dẻ, súp lơ, cà rốt. Selen có trong cá, trứng,gan bò... Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 11 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 IV. HIÊÂU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIÊÂM Trong dạy học, giáo viên không những cung cấp cho học sinh những kiến thức chủ yếu của nô ôi dung bài học (đă ôc điểm cấu tạo, tính chất vâ ôt lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế...) mà phải cần cung cấp thêm thâ ôt nhiều kiến thức rất thực tiễn để học nắm rõ được tác hại cũng như ứng dụng để có cách sử dụng hợp lí khoa học. Kết quả thực hiê ôn sau khi triển khai nô ôi dung trên đến với học sinh, sau mỗi bài học sinh viết bài thu hoạch báo cáo lại những điều đã thực nghiê ôm, có kết quả như sau. Lớp Sĩ số Xếp loại Tốt Khá Trung bình 12A3 37 29(78,39%) 6(16,22%) 2( 5,39%) 12A4 40 34(85%) 3(7,5%) 3(7,5%) Tổng cô nô g 77 63(81,82%) 9(11,69%) 5(6,49% Qua thăm dò và khảo sát thực tiễn thấy được rằng học sinh rất thích những kiến thức thực tế mà giáo viên cung cấp thêm cho các em. Từ đó có nhâ ôn thức đúng đắn về bô ô môn và có cách sử dụng hợp lí cũng như cần phải loại bỏ tác hại mà các hợp chất có nhóm chức mang lại trước tiên là cho bản thân, sau đó cho gia đình, cho xã hô ôi. Trên đây là những nô ôi dung mà tôi lồng ghép thực hiê nô trong quá trình giảng dạy phần ứng dụng của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11, 12. Rất mong được sự góp ý, giúp đỡ chân tình của quý thầy cô, bạn đồng nghiê pô . Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 12 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Cung cấp thêm cho giáo viên các tài liê ôu khoa học ứng dụng thực tiễn trong đời sống, trong công nghiê pô , trong y học... liên quan đến bô ô môn hóa. - Tăng cường các lớp tâ pô huấn để giáo viên được câ ôp nhâ ôt thông tin những đổi mới của khoa học hiê nô đại nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của đất nước. - Tăng tiết ngoại khóa trong phân phối chương trình. Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 13 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 VI. TÀI LIÊÂU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, sách giáo viên 10,11,12– Tác giả: Nguyễn Xuân Trường - Nhà xuất bản: Giáo dục - Năm 2008 2. Sách giáo khoa, sách giáo viên nâng cao 10,11,12 – Tác giả: Lê Xuân Trọng Nhà xuất bản: Giáo Dục - Năm 2006 3. Lí luâ ôn dạy học hiê nô đại – cơ sở đổi mới mục tiêu, nô ôi dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm 4. Đảng cô nô g sản Viê ôt Nam(2013), Nghị quyết hô ôi nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (khóa XI). 5. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam – Số 23 - Năm 2009 6. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô iô hóa học viê ôt nam – Số 5 - Năm 2010. 7. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam – Số 15,số 18 Năm 2012 8. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam - Số 6- Năm 2014 Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 14 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 MỤC LỤC I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. II.1. Cơ sở lý luận. II. 2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP. IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 15 Trang 1 2 2 2 3 12 13 14 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Phiếu khảo sát (v/v về việc thăm dò ý kiến.) “Ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11, 12.” Xin cho biết ý kiến (đánh dấu x vào ô trống) Ý kiến Biết Biết ít Không biết Phiếu khảo sát (v/v về việc thăm dò ý kiến.) “Ứng dụng thực tế của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11, 12.” So sánh với những bài mà giáo viên truyền đạt kiến thức trong sách giáo khoa và những bài mà giáo viên truyền đạt kiến thức trong sách giáo khoa xong còn bổ sung thêm mô ôt số thông tin thực tiễn. Kết quả đạt được: Xếp loại Tốt Khá Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trung bình Trang 16 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Vĩnh Cửu, ngày 7 tháng 5 năm 2016 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIÊôM. Năm học: 2015 – 2016 Tên sáng kiến kinh nghiê ôm:ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 Họ và tên tác giả: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu Họ và tên giám khảo 1: Võ Thị Hiêp Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu Số điê nô thoại của giám khảo: 0919571975. * Nhâ nô xét đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiê ôm: Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 17 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11, 12 1. Tính mới - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn. - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị Điểm: 4/ 6,0. 2. Hiê ôu quả: Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả Điểm. 7/ 8,0. 3. Khả năng áp dụng - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống. - Được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả. Điểm: 4/ 6,0. * Nhâ nô xét khác. Trình bày rõ ràng, đúng biểu mẫu của sáng kiến kinh nghiê ôm. Tổng số điểm: 15/ 20. Xếp loại: Khá GIÁM KHẢO 1 (Ký tên, ghi rõ họ và tên) Võ Thị Hiê ôp Lâm Huynh Thi Ngoc Hanh Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng