Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn toán 9 dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực...

Tài liệu Skkn toán 9 dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực

.DOC
12
1
134

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: …………………………………………………………………….. Tên sáng kiến: Dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực. 1. Tình trạng giải pháp đã biết Khi điều tra về độ thích học tiết luyện tập hình học đối với 100 HS thì được kết quả như sau: Thích: 13.7 %. Bình thường: 35.2 %. Không thích: 51.1 %. Vì cac nguynn nh n ch yếu sau: 1.1. Về phía GV - Do cach dạy c a GV chưa kích thích được sự ham muốn học hình học, coi nhẹ một số kĩ năng cũng như một số kiến thức mà GV tưởng chừng như cac em đã biết; - Coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạy học hay dạy chay hoặc sử dụng chưa nhuần nhuyễn, chưa hợp lí, chưa đúng lúc g y phản tac dụng. Chưa mạnh dạn ap dụng công nghệ thông tin trong cac tiết dạy; - Chưa tập trung vào việc lựa chọn kiến thức trọng t m và phù hợp với tiết luyện tập. Thường chỉ chú ý đến số lượng bài tập chứ không chú ý đến chất lượng tiết luyện tập, chưa hình thành cho HS phương phap giải, kĩ năng ve hình, ph n tích tìm lời giải, trình bày lời giải hay cac kinh nghin ̣m gì khac cho vin ̣c làm toan mà GV thường nhcc lại một số kiến thức cũ rồi cho làm bài tập, ch yếu viết lời giải để cho HS chép; - Chưa nghinn cứu sau mỗi bài tập đã sửa cho HS thì ta còn có thể khai thac thnm được những gì, rút ra được những chú ý gì hay những nhận xét gì để giúp ích cho HS trong qua trình làm bài tập sau này mà trong tiết lí thuyết không thể có phần này; - Thiếu sự linn hệ thực tế cho HS; - Chưa đôi mới kiểm tra đanh gia. 1 1.2. Về phía HS - Từ cach dạy c a GV đã làm cho HS tiếp thu kiến thức một cach thụ động nnn dù HS có kiến thức vẫn không biết vận dụng vào giải toan. Từ đó, HS sợ học hình học nnn làm cho bài toan càng lúc càng khó hơn; - Đến lớp không mang đ dụng cụ như: Thước, compa, nke, …Chưa có kĩ năng ve hình: HS thường ve hình cho toàn bài chứ không ve hình theo từng phần cần chứng minh dẫn đến rối hình không tìm được hướng chứng minh; hình ve kém chính xac do sử dụng chưa đúng cac chức năng c a cac dụng cụ ve hình; chưa thể hin ̣n cac kí hin ̣u lnn hình ve g y khó khăn cho phan đoan ban đầu về hướng giải từ đó nản chí; - Khả năng suy lu ̣n còn yếu nnn chưa có kĩ năng lập sơ đồ chứng minh dẫn đến vin ̣c đnnh hướng giải gă ̣p nhiều khó khăn; - Vốn từ lập luận, diễn đạt còn kém dẫn đến vin ̣c trình bày lời giải c a HS không được mạch lạc, l ng c ng, chưa chặt che thậm chí sai nghĩa; - Thường liệt kn cac yếu tố mà HS cảm nhận được theo suy nghĩ c a rinng mình rồi kết luận là xem như chứng minh xong chứ chưa biết linn kết cac kiến thức có linn quan để hình thành lời giải; - Chưa tư duy phat hiện kiến thức mới từ những kiến thức vừa chứng minh để có thể v ̣n dụng giải cac bài tập sau này; - Chưa linh hoạt trong vin ̣c v ̣n dụng kiến thức toan vào thực tiễn; chưa thấy được lợi ích mà môn hình học mang lại cho cuộc sống. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 2.1. Mục đích của giải pháp Đề tài được thực hin ̣n nh̀m chỉ ra mô ̣t số biện phap để khcc phục cac hạn chế mà GV hay mcc phải khi dạy tiết luyn ̣n t ̣p. Từ đó, n ng cao hiệu quả tiết luyện tập hình học; cũng như việc xóa bỏ tư tưởng ngan học hình học c a HS. 2.2. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp đã và đang áp dụng 2 - Có thnm nhiều phương phap dạy học tích cực để lôi cuốn cac em vào từng tiết học từ đó ynu thích học toan hình học hơn; - Hình thành một số kĩ năng cần thiết cho HS từ việc vận dụng lí thuyết để giải bài tập và bước đầu hình thành kĩ năng v ̣n dụng kiến thức toan vào trong đời sống và cac môn học khac; - Rèn luyện cho HS nền nếp làm việc có tính khoa học, học tập tích cực ch động, sang tạo và cac thao tac tư duy cần thiết. 2.3. Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp 2.3.1. Cần hiểu “luyêṇ tâ ̣p hình hhc̣ là làm gì? “Luyện tập” đã chỉ cho ta r̀ng “người dạy phải luyện cai gì và người học phải được tập cai gì”. Hình học là môn học có tính trừu tượng cao, kiến thức rộng có linn hệ chặt che với nhau. Do đó, luyện tập hình học không chỉ rèn kĩ năng ve hình, sử dụng thước và cac dụng cụ ve hình khac, kĩ năng trình bày lời giải mà còn rèn cho HS kĩ năng tư duy, v ̣n dụng kiến thức vào thực tế. Việc học tốt môn hình học se hình thành ở HS tính cẩn thận, phan đoan chình xac, suy luận logic. 2.3.2. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.2.1 Đối với GV a) Về việc khắc phục tình trạng HS không có đủ dụng cụ hhc tập: Cần hình thành cho HS thói quen mang đ dụng cụ cần thiết cho môn hình học trong mỗi tiết học môn này. Ngay từ đầu năm, GV nnn kiểm tra trực tiếp đồ dùng học tập c a từng em, sau đó giao nhiệm vụ này lại cho can sự bộ môn và bao cao GV, thỉnh thoảng cần kiểm tra đột xuất để knp thời nhcc nhở và có biện phap xử lí nghinm cac HS thường xuynn không có đ dụng cụ học tập. b) Về kiến thưc trong tiết luyêṇ tâ ̣p: Cần phải xac đnnh được cac nội dung cần có trong tiết luyện tập. Bao gồm: + Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra những kiến thức trọng t m có linn quan đến tiết luyện tập. 3 Ví dụ: Tiết luyện tập sau bài 4 “Đường trung bình c a tam giac, c a hình thang” (hình học 8), GV có thể kiểm tra bài cũ như sau (dùng mô hình tứ giac động): A M D 6 B x N 14 C C u hỏi 1. Cho hình ve bnn, chọn đap an đúng: A. x = 4 B. x = 10 C. x = 20 D. x = 8 * HS có thể ngộ nhận ABCD là hình thang và dựa vào đường trung bình để tính x; * Khi đó GV dẫn dct HS phat hiện sai lầm, từ đó bô sung thnm giả thiết AB//CD và nhấn mạnh công thức chỉ đúng khi ABCD là hình thang. C u hỏi 2. GV thay đôi số liệu: 6x, x 15, 1419. Khi đó x là: A. 4 B.17 C.11 D.2 * HS trả lời xong, GV khẳng đnnh lại đap an đúng và hỏi HS căn cứ vào kiến thức nào tìm được đap an bài toan? (trả lời: đnnh lí đường trung bình c a hình thang) ; * GV hỏi tiếp: Đnnh lí có còn đúng trong trường hợp điểm B trùng với A không? (trả lời: vẫn đúng). Khi đó GV điều chỉnh mô hình hình thang thành tam giac để khẳng đnnh c u trả lời c a HS. Từ đnnh lí về đường trung bình c a hình thang, HS đã linn hệ đến đnnh lí đường trung bình c a tam giac và từ đó HS thấy được mối linn hệ giữa cac kiến thức. Thông qua việc kiểm tra bài cũ trnn, GV đã giúp HS tai hiện lại kiến thức trọng t m có linn quan được vận dụng trong tiết học, đồng thời đanh gia được mức độ tiếp thu kiến thức và kĩ năng tính toan c a HS để điều chỉnh cach dạy cho phù hợp. + Trong quá trình luyện tập: Cần xac đnnh rõ nnn giải những bài nào và thứ tự thực hiện cac bài tập đó ra sao. Bài tập trong tiết luyện tập GV có thể tự lựa chọn sao cho phù hợp với cac đối tượng HS c a mình nhưng phải đạt được 4 cac ynu cầu tối thiểu về mặt kiến thức kĩ năng theo qui đnnh c a chuẩn kiến thức kĩ năng. Bài tập được chọn có nội dung kiến thức mang tính tông hợp giúp khcc s u kiến thức trọng t m c a ch đề được chọn để luyện tập, n ng cao hay mở rộng thnm kiến thức đã học. Do hình học bct nguồn từ thực tế nnn GV cần chọn một bài toan có linn quan đến thực tế cuộc sống (nếu có thể) để HS suy luận được dễ dàng, ta cũng có thể đưa ra bài tập là sự tranh luận c a hai bạn để cho HS suy nghĩ trong cuộc tranh luận ấy ai là người đúng, ai là người sai và vì sao. Đó cũng là một biện phap giúp GV dễ dàng lôi cuốn HS vào tiết học và từ đó HS ynu thích môn học này hơn. Ví dụ: Luyện tập sau bài “Góc nô ̣i tiếp” (hình học 9), ta có thể đưa ra tình huống thực tế cho HS: Tính số đo cac góc ở đỉnh c a cac canh sao trong ngôi sao năm canh c a la cờ Tô quốc. Với tình huống này đã thu hút được sự tò mò bởi vì cac em vẫn thường thấy ngôi sao trnn Quốc kì nhưng có mấy em biết số đo c a góc ở đỉnh b̀ng bao nhinu và từ đó HS tìm tòi cach tính b̀ng cach xem cac góc ở đỉnh là cac góc nội tiếp b̀ng nhau c a đường tròn. Qua đó, góp phần hình thành ý thức v ̣n dụng kiến thức toan để giải quyết cac tình huống thực tiễn. c) Về phương pháp + Cần chuẩn bn cho tiết luyện tập sau mỗi tiết lí thuyết. Ví dụ: Khi dạy xong bài “Góc có đỉnh ở bnn trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bnn ngoài đường tròn” (hình học 9), GV đưa ra hình ve để hn ̣ thống lại mối quan hn ̣ giữa cac góc đã học khi cac góc ấy chcn cùng mô ̣t cung hoă ̣c trong hai cung bn chcn có mô ̣t cung giống cung bn chcn c a góc khac nh̀m giúp HS có sự chuẩn bn trước về lí thuyết để đến tiết luyện tập được nhẹ nhàng hơn. + Chuẩn bn nhiều phương an, nhiều hình thức luyện tập để tiết dạy trở nnn sinh động, không g y căng thẳng cho cả GV và HS. Nnn đa dạng hình thức tô chức giữa cac tiết, để tranh sự rập khuôn g y nhàm chan se không thu hút cac đối tượng HS tham gia, dẫn đến không phat huy tính sang tạo c a HS . Ví dụ: 5 . Hệ thống lí thuyết b̀ng c u hỏi rồi đến bài tập. Với bài tập khó GV có thể đnnh hướng thì HS se nhanh chóng tìm ra con đường đi đến lời giải và sau đó lại biết cach khai thac bài toan vừa giải để tìm ra cac bài toan tương tự, từng bước hình thành kĩ năng giải toan cho HS. Đ y cũng là giải phap quan trọng giúp thực hiện đôi mới phương phap dạy học toan ở trường THCS hiện nay; . Sử dụng hình thức trcc nghiệm để hệ thống lí thuyết. Với bài tập có thể dùng cac thể loại bài tập sinh động dưới nhiều hình thức khac nhau: Trcc nghiệm, tự luận,… Song, cần chú ý đến tính hệ thống c a cac bài tập để làm nôi bật trọng t m. Sau mỗi bài tập, GV nnn khai thac bài toan (nếu có thể); . Thực hiện đan xen giữa lí thuyết và bài tập. Đ y là hình thức mang lại hiệu quả cao hơn, không g y nhàm chan cho HS. Lí thuyết được c ng cố qua giải bài tập và bài tập được giải thông qua vận dụng lí thuyết. Sau mỗi bài tập được sửa thì tông hợp lại được cac lí thuyết được vận dụng. + GV phải kết nối cac vấn đề hoặc cac bài tập thành một mạch kiến thức có linn quan nhau và có hệ thống b̀ng cach chuyển ý hoặc đặt vấn đề để tạo sự tò mò, lôi cuốn HS vào vấn đề mới b̀ng sự ham muốn được tìm tòi, được kham pha chứ không phải là GV ép buộc cac em giải bài tập này hay giải bài tập kia; + Dù tô chức tiết dạy theo hình thức nào thì GV cũng phải chú ý đến mọi đối tượng HS để cac em đều được làm việc. Thường thì đối với những em học kha giỏi, tôi luôn hướng để HS xử lí thông tin tìm ra kiến thức cần sử dụng từ đó tìm ra hướng giải, lập sơ đồ chứng minh và khai thac bài toan. Còn đối với những HS học chậm hơn, tôi đặc biệt quan t m đến việc ve hình, tìm hiểu nội dung bài toan, trình bày lời giải để ncm vững cac kiến thức được vận dụng; + Đối với việc tô chức thảo luận nhóm thì tôi cũng hay thay đôi hình thức thảo luận nhóm nh̀m tạo sự ngẫu nhinn và bất ngờ như: Thảo luận nhóm 2, nhóm 4, nhóm 8 HS, sao cho trong mỗi nhóm phải có đ cac đối tượng HS. Khi giao nhin ̣m vụ cho nhóm có thể giao cùng mô ̣t nhin ̣m vụ hoă ̣c khac nhin ̣m vụ. Nô ̣i dung c u hỏi phải rõ ràng có linn quan đến kiến thức đang học, kích thích sự tìm tòi c a HS. Khi gọi HS trả lời vấn đề đă ̣t ra, cần gọi ngẫu nhinn để kích thích 6 tất cả cac đối tượng trong nhóm phải nô lực tìm hiểu và tự hào vì đã góp phần mang vinh quang về cho nhóm; + Đa dạng cac hình thức trò chơi vì cac em có thể vừa chơi vừa học tạo hứng thú trong học tập từ đó phat huy tính tích cực c a cac em. Thực hiện đan xen cac trò chơi: Ô chữ bí mật, tiếp sức, ai nhanh hơn, hai hoa d n ch ; Khi GV đanh gia kết quả thảo lu ̣n nhóm hay kết quả mô ̣t trò chơi phải đảm bảo tính công b̀ng, khach quan để khích ln ̣ cac em trong học t ̣p. Phần thưởng dành cho nhóm là giấy kiểm tra hoă ̣c cac dụng cụ học t ̣p môn toan như: Compa, n-ke, thước thẳng, viết chì, viết màu, cục tẩy,.. + Khi giải mô ̣t bài toan, GV cần đi theo cac bước sau: Bước 1: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu kĩ đề toan, ve hình chính xac và điền cac kí hin ̣u cần thiết vào hình ve, dùng kí hin ̣u thể hin ̣n ngcn gọn dễ hiểu nô ̣i dung bài toan. Hình ve phải mang tính khai quat tranh tình trạng ngô ̣ nh ̣n và ve hình cho cac trường hợp có thể xảy ra. Không nnn ve hình cho toàn bài mà ve hình tương ứng với ynu cầu cần giải. Ví dụ: Đối với bài toan: “Cho đường tròn (O) đường kính AB, trnn đường (O) lấy hai điểm ph n biệt C, D khac A và B. Đường thẳng AC cct đường thẳng BD tại I, đường thẳng AD cct đường thẳng BC tại H. CMR: HI  AB.” GV ynu cầu HS ve hình trong hai trường hợp: 1) Hai điểm C và D cùng thuộc một cung I D C H A B O 2) Hai điểm HC và D ǹm trnn hai cung khac nhau C A I O D B 7 Khcc phục cho học sinh nếu học sinh ve hai điểm C và D ǹm chính giữa hai cung thì se không có điểm H và I C A O B D Bước 2: Ve hình xong, bct đầu qua trình tìm tòi hướng giải. GV phối hợp với HS phan đoan, ph n tích, linn hn ̣ đến cac bài toan đã giải, đă ̣t c u hỏi gợi mở mô ̣t cach khoa học, khuyến khích HS x y dựng nhiều hướng giải cho cùng mô ̣t bài toan, có thể ve thnm đường phụ để qui bài toan lạ về bài toan quen, dễ hơn. Ví dụ: Với trường hợp 1 bài toan trnn, GV có thể hướng dẫn HS tìm tòi hướng giải b̀ng phương phap ph n tích đi lnn như sau: -Quan sat đă ̣c điểm c a H là trực t m tam giac IAB HI  AB điểm H, nnu cach chứng  H la truc tam minh HI  AB? CB, AD là cac đường cao - Để chứng minh H là trực t m tam giac tam cần chứng minh những gì?  CB  AI va AD  IB Sử dụng tính chất góc nô ̣i tiếp chcn nửa đường tròn -Hãy chứng điều đó? Bước 3: Sau khi đã tìm ra hướng giải thì đến phần trình bày lời giải. Trong qua trình thảo lu ̣n nhóm hoă ̣c hoạt đô ̣ng ca nh n, HS trình bày lời giải bài toan, GV và HS cũng cần kiểm tra và nghinn cứu lời giải mô ̣t cach cẩn th ̣n, phat hin ̣n sai sót, uốn ncn knp thời giúp HS khcc s u kiến thức, phat hin ̣n ra sai lầm mới góp phần bô sung thnm kinh nghin ̣m giải toan cho HS. 8 Ví dụ : Bài tập 20 – trang 76 SGK toan 9 tập 2. Khi chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng. HS đã tiến hành như sau: A “Do: ABC 90 ( vì chcn nửa (O)) Nnn: ABC  ABD 90  90 180 . O' O Và ABC  ABD 180  90 90 C B D Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng” Nếu GV không đọc kĩ lời giải se không phat hin ̣n ra HS sai lầm khi tính góc ABD do đã ngô ̣ nh ̣n 3 điểm C, B, D thẳng hàng. Bước 4: Chốt lại vấn đề: Bao gồm chốt kiến thức v ̣n dụng và phương phap giải. GV tông hợp kiến thức thành một hệ thống c u hỏi hay bài tập để về nhà giúp HS tự kiểm tra, đanh gia việc tiếp thu kiến thức tại lớp c a mình, đồng thời mở ra một vấn đề mới để ngỏ cho HS phải suy nghĩ và chờ đợi tiết học sau để được giải quyết. Tóm lại: Có nhiều cach để thực hiện giao an mang lại hiệu quả. Trong đó, có lúc GV là “người dẫn chương trình” để HS lần lượt thực hiện chương trình mà GV chính là “đạo diễn”; cũng có lúc là người “quản trò” để tô chức cho HS chơi cac trò chơi vận dụng kiến thức làm cho tiết luyện tập trở thành một tiết học nhẹ nhàng, thoải mai hơn nh̀m tạo hứng thú cho HS học tập. Từ đó, giúp HS được khcc s u kiến thức và học tập ngày càng tiến bộ hơn. d) Về phương tiện + Cần dự tính xem trong tiết luyện tập se dùng những phương tiện thiết bn dạy học nào như: Phấn màu dùng để làm nôi bật kiến thức quan trọng nào, bảng phụ dùng để ghi nội dung bài tập hay hệ thống lại lí thuyết quan trọng nào, hình ve nào, cần những đồ dùng dạy học nào đã có hay tự làm những đồ dùng khac cho phù hợp, phiếu học tập để kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức c a HS,… Ví dụ: Để giúp HS ph n biệt cac tính chất về đường chéo c a cac tứ giac đặc biệt đã học thì ở tiết luyện tập sau bài hình thoi (hình học 8) , GV có thể tạo 9 mẫu phiếu học tập giao cho HS hoặc thông bao nội dung để HS tự thiết kế mẫu phiếu, ynu cầu HS đanh dấu “x” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Tính chất hai đường Cac tứ chéo Cct nhau tại B̀ng Vuông Là đường ph n trung điểm nhau góc với giac c a cac góc c a mỗi giac đă ̣c biệt nhau c a hình đó đường Hình thang c n Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi + Công nghệ thông tin cũng góp phần n ng cao hiệu quả tiết dạy, giúp tông hợp được nhiều kiến thức. Nó có nhiều ưu điểm trong việc giải cac bài toan trcc nghiệm hay là đưa ra lời giải sai lầm c a HS để cùng nhau kiểm tra phat hiện. Đặc biệt, đối với hình ve GV có thể khai thac bài toan ngay trnn hình ve b̀ng phần mềm Sketchpad giúp HS dễ dàng phat hiện ra điều cần tìm. Ví dụ: Đối với phần kiểm tra bài cũ - luyện tập sau bài 4 (hình học 8) ta có thể dùng Sketchpad để dnch chuyển điểm A trùng với điểm B khi hỏi: Đnnh lí có còn đúng trong trường hợp điểm B trùng với A không? AB M N B C Tóm lại: GV phải biết khai thac đồ dùng dạy học triệt để và kết hợp sử dụng hợp lí se tạo được sự ynu thích môn hình học ở HS từ đó xóa dần cảm giac lo ngại khi đến tiết hình học. Trnn đ y là một vài cach thực hiện tiết luyện tập mà tôi đã vận dụng. Trong qua trình dạy, GV cần phải nghinm khcc, uốn ncn cac sai sót mà HS mcc phải. Khuyến khích cac em học chậm khi cac em làm đúng, không nnn chn bai HS yếu kém mà thay vào đó lời động vinn khích lệ để cac em có niềm tin, đồng thời khơi dậy lòng ham học tiềm ẩn trong cac em từ đó xoa dần cảm giac mặc 10 cảm mà hòa mình vào không khí thi đua chung c a cả lớp. GV cần phụ đạo knp thời và kinn nhẫn phụ đạo cho HS yếu. Đối với HS kha giỏi thì GV phải thường xuynn tạo tình huống có vấn đề để cac em không cảm thấy nhàm chan bởi tiết học đơn điệu mỗi khi GV nạp lại kiến thức cho HS yếu. Dành thời gian nghinn cứu kĩ SGK, SGV và cac sach tham khảo cũng như chuẩn kiến thức để có thnm nhiều kiến thức mới. Cố gcng tạo ra nhiều hình thức thi hay trò chơi để không g y nhàm chan, gò bó khi học môn hình học. Muốn thực hiện tốt tiết luyện tập hình học cần phải đầu tư kha nhiều công sức vào vấn đề chọn bài tập cho phù hợp với tiết dạy và chọn phương phap cũng như phương tiện hỗ trợ qua trình dạy học như thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Từ đó, x y dựng kế hoạch và thời gian thực hiện trnn lớp theo từng nội dung cụ thể. 2.3.2.2. Đối với HS - Chuẩn bn đầy đ đồ dùng học tập theo ynu cầu c a GV; - Ncm được cac kiến thức cũ có linn quan đến tiết luyện tập; - Bản th n HS phải thể hiện sự cố gcng, có ý thức tự học, tự rèn, kinn trì và chnu khó trong học tập. Dành thời gian tìm hiểu nhiều dạng toan, đầu tư tìm tòi nhiều cach giải cho cùng một bài toan; - Sau khi học xong tiết này, HS phải ghi nhớ được những kiến thức trọng t m c a bài và biến nó thành vốn kiến thức c a mình. Có ý thức v ̣n dụng kiến thức đã học vào giải quyết cac bài toan thực tế. Kết quả thu được sau khi ap dụng cac biện phap trnn, tôi thấy HS có hứng thú học tiết luyện tập hình học như sau: - Hứng thú: 51.42 %; - Bình thường: 38.27 %; - Không thích: 10.31 %. 3. Khả năng áp dụng của giải pháp Sang kiến kinh nghiệm “Dạy tiết luyện tập hình học theo hướng tích cực” được viết dựa trnn kinh nghiệm bản th n và c a mô ̣t số đồng nghin ̣p. Do đó, mọi GV dạy Toan đều có thể ap dụng hoặc chct lọc một vài điểm mà mình t m đcc 11 nhất để thực hiện. Trong qua trình giảng dạy, qua từng tiết, từng học kì, từng năm học, GV có thể đúc kết kinh nghiệm thực tế c a mình để dạy tiết luyện tập hình học trở nnn sinh động và thu hút HS hơn. 4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp - Thời gian vừa qua, với cach thực hiện này tôi nhận thấy có nhiều điểm tiến bộ hơn về chất lượng cũng như hiệu quả giảng dạy. Cac em HS yếu, kém có sự tiến bộ rõ rệt, t m lí thoải mai nhẹ nhàng hơn không còn lo sợ mỗi khi đến giờ luyện tập hình học, từ đó khả năng học tập c a HS được n ng lnn; - Đa số HS học tập tích cực, tự giac giải quyết vấn đề. Mạnh dạn nnu ra ý kiến ch quan c a mình từ đó có cơ hội đọ sức nhau qua việc giải quyết cùng một vấn đề, giúp HS ynu thích tiết học này hơn; - Đối với GV thì không còn e ngại khi chọn tiết luyn ̣n t ̣p hình học để dạy dự giờ hay thao giảng. 5. Những người tham gia tổ chưc áp dụng sáng kiến lần đầu: Không 6. Những tài liệu kèm theo gồm: Không * DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giao vinn SGV: Sach giao vinn SGK: Sach giao khoa 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng