Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi ở tiểu học...

Tài liệu Skkn tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi ở tiểu học

.DOC
33
1083
110

Mô tả:

MỤC LỤC a. §Æt vÊn ®Ò.......................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài.....................................................................1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................1 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................1 5. Giới hạn đề tài.........................................................................................1 6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................1 b. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ................................... .............................................2 1. Cơ sở lý luận...........................................................................................2 2. Thực trạng…..........................................................................................2 2.1. Thuận lợi và khó khăn.........................................................................2 a. Thuận lợi................................................................................................2 b. Khó khăn................................................................................................3 2.2.Thực trạng giảng dạy môn thể dục ở Trường tiểu học ........................3 3. Một số biện pháp thực hiện để tổ chức trò chơi đạt hiệu quả cao...........4 4. Một số trò chơi giúp học sinh hăng say trong giờ thể dục......................8 5. Kết quả…………………………………………………………..........19 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………..............................21 1. Kết luận…………………………………………………………….....21 2. Khuyến nghị………………………………………………………......21 D. DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM………………………………….... 22 a: §Æt vÊn ®Ò 1 1. Lý do chọn đề tài: Lóc sinh thêi B¸c Hå ®· tõng nãi: "Søc khoÎ lµ vèn quý nhÊt cña con ngêi". Cã lÏ ai còng ®Òu c«ng nhËn ®iÒu ®ã. Cã søc khoÎ chóng ta cã thÓ vui ch¬i, häc tËp, lµm viÖc... VËy chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ, gi÷ g×n vµ thêng xuyªn tËp luyÖn TDTT (rÌn luyÖn th©n thÓ) ®Ó cã mét c¬ thÓ lu«n khoÎ m¹nh c¶ vÒ trÝ tuÖ lÉn thÓ chÊt. Trong Trêng tiÓu häc, thÓ dôc lµ m«n häc rÊt quan träng, lµ mét trong bèn mÆt gi¸o dôc toµn diÖn: §øc - TrÝ - ThÓ - MÜ. Häc thÓ dôc gióp c¸c em cã mét c¬ thÓ ph¸t triÓn mét c¸ch toµn diÖn, c©n ®èi, n©ng cao kh¶ n¨ng nhanh nhÑn, m¹nh mÏ, bÒn bØ, khÐo lÐo. §ång thêi nh»m båi dìng phÈm chÊt ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, ®øc tÝnh gan d¹, dòng c¶m, tÝnh tù chñ, tinh thÇn l¹c quan, tinh thÇn tËp thÓ, ý thøc tæ chøc kû luËt. Gi¸o dôc thÓ chÊt trong nhµ trêng cßn gãp phÇn ph¸t hiÖn, båi dìng nh©n tµi thÓ dôc thÓ thao cho níc nhµ vµ c¶i t¹o gièng nßi cho d©n téc. Häc thÓ dôc trong Trêng tiÓu häc lµ tiÒn ®Ò cho viÖc gi¸o dôc thÓ chÊt cho học sinh. VËy lµm thÕ nµo ®Ó trong 2 giê häc thÓ dôc trªn tuÇn ®¹t ®îc hiÖu qu¶ mong muèn. §ã lµ c©u hái lu«n lµm t«i tr¨n trë?... Qua t×m hiÓu, quan s¸t häc sinh vµ dù giê ®ång nghiÖp d¹y m«n thÓ dôc t«i ®· t×m ra mét sè biÖn ph¸p ®Ó giê häc thÓ dôc thùc sù cã t¸c dông tÝch cùc tíi c¸c em häc sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi” để nghiên cứu nhằm giúp học sinh bớt căng thẳng, phát huy tính tích cực, sôi nổi và đạt hiệu quả cao sau mỗi giờ học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa trong trường tiểu học” sẽ giúp tôi hiểu rõ hơn vai trò của TDTT đối với hoạt động học tập, vui chơi, giải trí của học sinh tiểu học – lứa tuổi có những biến đổi quan trọng trong các điều kiện sinh hoạt, học tập và hoạt động của chính các em. Cũng từ việc nghiên cứu này đã giúp tôi nắm được rõ hơn các kiến thức khoa học cơ bản của giáo dục nói chung và các hoạt động TDTT nói riêng. Quá trình nghiên cứu đề tài trên cho phép tôi tìm ra được phương pháp thích hợp để nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa trong nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 - Tìm hiểu cơ sở lý luận của hoạt động ngoại khóa TDTT có tác dụng, lợi ích như thế nào đối với công tác giáo dục thể chất trong nhà trường. - Tìm hiểu thực trạng của hoạt động ngoại khóa của các trường tiểu học trong những năm gần đây. - Từ đó đề ra những nội dung, phương pháp thích hợp để hoạt động ngoại khóa của nhà trường đạt hiệu quả và chất lượng. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Các trò chơi vận động phát triển các tố chất thể lực trong môn thể dục. - Đối tượng: Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi cho học sinh tiểu học 5. Giới hạn đề tài Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi cho học sinh tiểu học, trường tiểu học Khương Đình- Thanh Xuân - Hà Nội 6. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phỏng vấn b: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. C¬ së lý luËn Søc khoÎ lµ vÊn ®Ò quan träng vµ ®îc ®Æt lªn hµng ®Çu cña toµn nh©n lo¹i. TËp luyÖn TDTT ®Ò rÌn luyÖn søc khoÎ lµ thiÕt yÕu trong sinh ho¹t hµng ngµy. §Êt níc cµng ph¸t triÓn bao nhiÒu th× sù quan t©m ®Õn phong trµo tËp luyÖn TDTT cµng lín bÊy nhiªu. Trªn thÕ giíi, hµng n¨m tæ chøc rÊt nhiÒu gi¶i ®Êu TDTT, cïng víi nã lµ sù ®Çu t vÒ c«ng søc, tiÒn cña vµ niÒm kh¸t khao chiÕn th¾ng tÊt c¶ ®Òu cã môc tiªu lín nhÊt lµ søc khoÎ (khoÎ c¶ thÓ chÊt lÉn tinh thÇn) ë ViÖt Nam chóng ta, vÊn ®Ò gi¸o dôc thÓ chÊt ®ang ®îc §¶ng vµ Nhµ níc hÕt søc quan t©m mµ cô thÓ lµ c¸c trêng häc khi x©y dùng ®Òu cã nhµ thÓ chÊt, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc häc thÓ dôc cña c¸c em ®¹t hiÖu qu¶ tèt. Trong 3 ch¬ng tr×nh thÓ dôc cña tiÓu häc ®îc häc mét tuÇn 2 tiÕt víi c¸c néi dung c¬ b¶n ®ã lµ: + §H§N + Bµi TD ph¸t triÓn chung + Bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ vµ kü n¨ng vËn ®éng c¬ b¶n + Trß ch¬i vËn ®éng §ã lµ lîng vËn ®éng ®ñ gióp c¸c em c©n b»ng gi÷a c¬ thÓ vµ ®iÒu kiÖn sinh ho¹t, gãp phÇn lµm cho c¬ thÓ ph¸t triÓn toµn diÖn, c©n ®èi, t¹o c¬ së tèt ®Ó n©ng cao søc khoÎ, kh¶ n¨ng häc tËp, vui ch¬i... GDTC trong trêng tiÓu häc lµ nÒn t¶ng cho c¸c em lµm quen víi tËp luyÖn TDTT sau nµy vµ nã ph¶i ®îc ®Æt lªn hµng ®Çu trong bËc tiÓu häc ®óng nh lêi nãi cña cè thñ tíng Ph¹m V¨n §ång: "ThÓ dôc lµ môc tiªu kh«ng thÓ thiÕu ®îc trong quan ®iÓm gi¸o dôc cña chóng ta, nã lµ c¬ së ®Ó tiÕp thu tèt §øc dôc - Mü dôc - TrÝ dôc". 2. Thùc trạng : Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y m«n thÓ dôc t¹i trêng t«i thÊy cã nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n sau: 2.1. Thuận lợi và khó khăn: a. ThuËn lîi: - C¸c em ®ang tuæi ph¸t triÓn nªn rÊt thÝch ®îc vËn ®éng. - X· héi ngµy cµng ph¸t triÓn nªn c¸c gia ®×nh rÊt thÝch con em m×nh ®îc tËp luyÖn thÓ dôc thÓ thao. - Ban Gi¸m hiÖu nhµ trêng ®¸nh gi¸ cao tÇm quan träng cña m«n thÓ dôc ®èi víi häc sinh tiÓu häc nªn quan t©m vµ t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt trong m«n häc còng nh c«ng t¸c tËp huÊn ®éi tuyÓn. b. Khã kh¨n - Løa tuæi nhá nªn c¸c em rÊt hiÕu ®éng, sù tËp trung chó ý cha cao, nhÊt lµ t©m lý ®ang häc trong líp ®îc ra ngoµi vËn ®éng. - C¸c em häc sinh cha hiÓu ®îc t¸c dông cña tõng néi dung bµi häc ®Õn sù ph¸t triÓn cña c¬ thÓ. - §a sè phô huynh häc sinh coi m«n thÓ dôc lµ m«n phô nªn Ýt quan t©m, viÖc tËp luyÖn thªm ë nhµ cña c¸c em lµ rÊt Ýt. 2.2. Thùc tr¹ng gi¶ng d¹y m«n thÓ dôc ë Trêng tiÓu häc. Qua quan s¸t vµ tiÕp xóc häc sinh trong giê häc thÓ dôc n¨m häc 2014 2015 t«i nhËn thấy: - C¸c em cßn cha hiÓu hÕt vÒ t¸c dông cña m«n häc thÓ dôc víi søc khoÎ 4 cña b¶n th©n. §Æc biÖt c¸c em ®Òu kh«ng biÕt lµ mçi néi dung ®îc häc ®Òu cã t¸c dông riªng tíi c¬ thÓ, c¸c em chØ hiÓu chung chung r»ng tËp thÓ dôc cã lîi cho søc khoÎ vµ thÝch häc thÓ dôc v× ®îc ra ngoµi s©n vµ ®îc ch¬i trß ch¬i. - Trong giê tËp cha h×nh thµnh nÕp häc. Khi xuèng nhµ thÓ chÊt tËp vµ khi vÒ líp cßn cha nghiªm tóc, líp tËp chung rÊt mÊt trËt tù, gi¸o viªn mÊt rÊt nhiÒu thêi gian æn ®Þnh líp. NhiÒu em trang phôc kh«ng gän gµng, cßn nãi tù do trong giê. Trong khi tËp th× hay hái "s¾p ®îc ch¬i trß ch¬i cha c«" hoÆc ""Em kh«ng thÝch tËp c¸i trß nµy"?. - Theo ch¬ng tr×nh cña Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, m«n thÓ dôc hiÖn nay chñ yÕu häc bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, thÓ dôc RLTT c¬ b¶n, ch¬i trß ch¬i, §H§N. C¸c néi dung ®îc lÆp ®i lÆp l¹i ®«i khi häc sinh thÊy nhµm ch¸n (nhÊt lµ häc sinh ë thµnh phè). Tõ mét sè nguyªn nh©n kh¸ch quan cïng víi viÖc cha hiÓu ý nghÜa, t¸c dông cña m«n häc nªn ý thøc tËp luyÖn cña c¸c em cßn kÐm. Cha thùc hiÖn ®îc kü thuËt, biªn ®é ®éng t¸c cha ®óng dÉn ®Õn giê häc ®¹t hiÖu qu¶ thÊp. 3. Một số biện pháp thực hiện để tổ chức trò chơi đạt hiệu quả cao: Như chúng ta đã biết, một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng rèn luyện có hiệu quả nhất trong dạy thể dục là áp dụng các trò chơi trong các tiết học . Phương pháp này đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Các trò chơi bổ trợ cho việc tập luyện tạo hứng thú say mê ,sự sáng tạo và chủ động . Hơn hết, nó góp phần rút ngắn khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giúp cho tiết học sôi nổi hơn và tạo hứng thú cho người dạy và người học. 3.1. Cách tổ chức trò chơi trong tiết học thể dục: Trò chơi luôn đóng vai trò to lớn so với một giờ thể dục cũng như một hoạt động giải trí của con người. Trước hết, người giáo viên phải hiểu biết rộng, biết tham gia và biết tổ chức tốt nhiều trò chơi, thu hút học sinh tham gia. Như chúng ta đã biết, học đó người giáo viên cần phải hiểu và nắm bắt được tâm lí của học sinh. 3.2. Người giáo viên phải hiểu được cốt trò chơi: - Tác dụng của trò chơi đó như thế nào? - Trọng tâm của trò chơi đó nhằm mục đích gì? 5 3.3. Để hướng dẫn và tổ chức cho học sinh có hiệu quả và an toàn người giáo viên cần chú ý các nội dung sau đây. - Chọn trò chơi và biên soạn giáo án giảng dạy. - Chuẩn bị phương tiện và địa điểm tổ chức trò chơi. - Tổ chức đội hình cho học sinh chơi. - Giới thiệu và giải thích cách chơi. - Điều khiển trò chơi. - Đánh giá kết quả cuộc chơi. 3.4. Chọn trò chơi và biên soạn thiết kế bài dạy. Để giảng dạy cho học sinh một trò chơi, công việc đầu tiên của người giáo viên là chọn trò chơi (trừ những trò chơi đã quy định cố định trong chương trình và sách hướng dẫn giảng dạy). Muốn chọn trò chơi đúng với yêu cầu, cần xác định được mục đích, yêu cầu của trò chơi định chọn. Ví dụ trong một buổi hoạt động ngoại khoá ở ngoài trời, giáo viên muốn có một hoạt động sôi nổi, hấp dẫn có thể lôi cuốn được tất cả học sinh vào hoạt động thi đua giữa tổ này với tổ khác hay lớp này với lớp khác. Như vậy là giáo viên đã xác định được mục đích, yêu cầu để chọn trò chơi, trong trường hợp này giáo viên có thể chọn trò chơi "Chạy tiếp sức", hay "Tiếp sức chuyển vật" hoặc "Lò cò tiếp sức"… Khi chọn trò chơi giáo viên cần phải chú ý đến trình độ và sức khoẻ của học sinh, ví dụ như học sinh lớp 1 thì trình độ tiếp thu cũng như khả năng phối hợp vận động và sức khoẻ còn có hạn, do đó không thể chọn những trò chơi phức tạp hoặc đòi hỏi sức mạnh cao. Ngoài ra giáo viên còn phải chú ý tới đặc điểm giới tính, địa điểm định tổ chức cho học sinh chơi rộng hay hẹp, có đảm bảo an toàn không, phương tiện để tổ chức cho học sinh có đầy đủ để tổ chức trò chơi đó không…Sau khi đã chọn được trò chơi, giáo viên cần soạn thành giáo án giảng dạy, từng bước cho học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ chỗ chỉ biết chơi cầm chừng, thụ động đến tham gia chơi hoàn toàn chủ động và có thể sáng tạo được. Ví dụ, khi chọn trò chơi "Mèo đuổi chuột", giáo án lúc đầu chỉ làm sao 6 cho học sinh biết cách chơi, chuột chạy đường nào mèo đuổi đường đó, giáo án sau nâng lên cho học sinh biết đọc các câu đồng dao trước và trong khi chơi, sau đó mức cao hơn nữa có thể đổi một phần cách chơi như không quy định "mèo" cứ phải đuổi đúng theo đường mà "chuột" đã chạy mà mèo có thể chạy đón đầu… 3.5. Chuẩn bị phương tiện và địa điểm tổ chức trò chơi. Sau khi chọn được trò chơi, giáo viên nghiên cứu kĩ các quy tắc và luật lệ của trò chơi và sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để dần dần tổ chức cho các em biết tham gia chơi một cách thành thục. Công việc đầu tiên lúc này là chuẩn bị phương tiện và địa điểm để tổ chức cho các em chơi. Về phương tiện cần phân chia ra những phương tiện nào giáo viên chuẩn bị và phương tiện nào học sinh phải chuẩn bị. Ví dụ đá cầu, thì học sinh phải chuẩn bị cầu, muốn vậy giáo viên phải nhắc nhở học sinh từ buổi học trước để các em chuẩn bị, thậm chí ngày hôm sau là giờ thể dục, thì hôm trước giáo viên phải nhắc lại một lần nữa để cá em nhớ và chuẩn bị. Đối với giáo viên thì phương tiện tổ chức cho học sinh cần chia ra làm hai loại, loại thứ nhất là loại cần phải chuẩn bị trước khi đến giờ tổ chức cho các em chơi, ví dụ mua cầu, mua bóng… và loại thứ hai là kẻ vẽ sân chơi thì phải kẻ trước nếu kẻ bằng vôi, nước, sơn… còn kẻ bằng phấn thì đợi đến giờ chơi mới kẻ. Về địa điểm, sau khi đã chọn giáo viên cho học sinh thu nhặt các vật gây nguy hiểm, nếu bẩn thì phải quét dọn cho bảo đảm môi trường trong sạch. 3.6. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi được quy định trong một số nhiệm vụ sau: Tập hợp học sinh theo các đội hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội (nếu trò chơi phải chia đội), chọn vị trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển trò chơi, chọn đội trưởng của từng đội hoặc những người tham gia đóng vai của cuộc chơi, ví dụ như “lăn bóng” Đội hình chơi trò chơi 7 xxx x …………………………. xxx x …………………………. xxx x …………………………. xxx x …………………………. GV Tuỳ theo tính chất của trò chơi mà giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác nhau: Đội hình một hàng dọc, ngang hay vòng tròn… Ở mỗi đội hình như vậy vị trí của giáo viên đứng điều khiển cũng khác nhau, tuy nhiên phải theo một nguyên tắc phải chú ý là làm sao học sinh phải nghe rõ được lời giáo viên nói, nhìn rõ được giáo viên làm mẫu, giáo viên phải bao quát được đội hình chơi, học sinh và tiến trình cuộc chơi, nhưng không gây cản trở cuộc chơi của các em. 3.7. Giới thiệu và giải thích cách chơi. Giới thiệu và giải thích trò chơi có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào thực tiễn, điều kiện cụ thể và đối tượng. Nếu các em chưa biết trò chơi đó thì cần giải thích và làm mẫu tỉ mỉ những nếu các em đã biết hoặc nắm vững trò chơi đó thì cách giới thiệu và giải thích thật ngắn gọn. Thông thường khi giới thiệu và giải thích về trò chơi giáo viên cần nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, yêu cầu về tổ chức đội hình, cách đánh giá thắng thua và thời gian chơi. Đối với học sinh tiểu học, khi được tổ chức chơi các em thường muốn được chơi ngay, nhất là những trò chơi mà các em đã biết, sau khi giáo viên gọi tên trò chơi các em đã biểu lộ tình cảm ngay như reo hò, hưởng ứng hoặc không đồng ý chơi trò chơi đó… Dù ở trong trường hợp nào, các em cũng không thích giảng giải dài dòng, vì vậy khi giải thích trò chơi, giáo viên nên nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, nhưng phải làm sao cho tất cả học sinh đều nghe và nắm được cách chơi. 8 Đối với trò chơi các em đã biết và hiểu luật chơi rồi thì không cần giải thích nữa, mà nêu thêm một số yêu cầu cao hơn. Có thể đưa ra một số yêu cầu chơi cao hơn lần trước, đòi hỏi học sinh cố gắng cao hơn mới hoàn thành được. Có như vậy các em mới hào hứng, hăng hái hơn, phát huy hết khả năng sức lực, trí tuệ và óc sáng tạo của mình. Giới thiệu và giải thích trò chơi hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý và khích lệ được học sinh tham gia chơi một cách thực sự là nghệ thuật của người điều khiển. Vì vậy mỗi giáo viên cần tích luỹ kinh nghiệm và không nên coi thường khâu giới thiệu và giải thích trò chơi. 3.8. Điều khiển trò chơi. Khi các em bước vào chơi thì lúc này giáo viên phải đóng vai trò như một trọng tài trong một trận thi đấu. Mọi tình huống vi phạm luật, thống kê điểm thắng thua của từng đội để rồi phân loại đội nào thắng, đội nào thua và giải quyết kiện cáo… đều do người điều khiển quyết định. Vì vậy người điều khiển phải nắm vững tiến trình và theo dõi cuộc chơi thật chặt. Theo kinh nghiệm của nhiều nhà sư phạm, lúc cho học sinh chơi trò chơi mới, thì thường cho các em chơi thử một đến hai, ba lần, sau mỗi lần giáo viên cần nhận xét và bổ sung thêm những điều về luật để các em nắm vững luật, sau đó mới tiến hành cho các em chơi chính thức có thi đua. Thông thường người điều khiển phải làm một số công việc sau: – Cho học sinh làm một số động tác khởi động, rồi mới tiến hành cuộc chơi. – Theo dõi và nắm vững từng hoạt động của cá nhân hoặc toàn thể học sinh tham gia chơi. – Điều chỉnh khối lượng và cường độ của trò chơi. – Bảo hiểm đề phòng chấn thương ở những chỗ cần thiết. Khi điều khiển trò chơi giáo viên có thể điều chỉnh khối lượng và cường độ trò chơi bằng nhiều cách: 9 – Dùng tiếng vỗ tay, tiếng trống, tiếng reo hò để tăng nhịp điệu của trò chơi. – Rút ngắn hoặc tăng thời gian của cuộc chơi. – Thay đổi phạm vi hoạt động của trò chơi (rút ngắn hoặc tăng cự li, giảm hoặc tăng trọng vật…) – Thay đổi số lượng người chơi. – Thay đổi yêu cầu, mục đích hoặc luật chơi. – Nghỉ giải lao (nếu cần giảm khối lượng vận động). Khi điều khiển trò chơi giáo viên cần chú ý bảo hiểm cho các em và tìm biện pháp phòng ngừa chấn thương có thể xảy ra. Cần nhắc nhở và giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật vì đây là một trong những biện pháp phòng ngừa chấn thương hiệu quả nhất. 3.9. Đánh giá kết quả cuộc chơi. Sau một lần hoặc một số lần cho học sinh chơi, giáo viên cần nhận xét, đánh giá kết quả của cuộc chơi, giáo viên phải thống kê được những ưu điểm, khuyết điểm của từng đội, cụ thể về thời gian đội nào hoàn thành trước, nhiều hay ít người vi phạm luật chơi, đội hình đội ngũ có trật tự không… Dựa vào yêu cầu, nội quy chơi, kết quả cuộc chơi giáo viên đánh giá cuộc chơi và phân loại thắng, thua thật công bằng, rõ ràng. Giáo viên hết sức lưu ý vấn đề này, vì đôi khi có giáo viên yêu cầu và luật lệ chơi rất khắt khe, nhưng đánh giá kết quả cuộc chơi lại đại khái, không chính xác hoặc không công bằng. Vì vậy đã làm học sinh mất phấn khởi, đôi khi các em biểu lộ sự phản đối với sự đánh giá đó và không chấp nhận kết luận của người điều khiển. Đây là những điều đã xảy ra không phải hãn hữu, ngay đến các trò chơi của người lớn như đá bóng, bóng rổ, bóng chuyền… chúng ta cũng đã thấy những hiện tượng như vậy và như vậy tất nhiên là kết quả của cuộc chơi mà chúng ta tổ chức cho học sinh chơi bị giảm đi nhiều, mất đi ý nghĩa giáo dục và đôi khi cần đến sự hiềm khích, hiểu lầm… Có thể nói, điều khiển tiến trình một cuộc chơi (nhất là với học sinh tiểu học các em hiếu động và mức độ hiểu biết còn có hạn) sao cho sôi nổi, sinh 10 động, hấp dẫn lôi cuốn được học sinh tham chơi một cách thích thú, đó là nghệ thuật của nhà sư phạm. Có lẽ chỉ có lòng yêu trẻ, yêu nghề, sự ham học hỏi nghiên cứu, sưu tầm tích luỹ kinh nghiệm thì nghệ thuật đó mới ngày càng phong phú và hoàn thiện. 3.10. Một số điểm cần chú ý giảng dạy trò chơi vận động: Do điều kiện cơ sở vật chất của hầu hết các trường phổ thông ở nước ta là sân bãi chật hẹp, dụng cụ phương tiện thiếu thốn… trong điều kiện thời tiết bình thường đã khó dạy hết chương trình, khi gặp thời tiết không thuận lợi như mưa, gió, bão lụt thì hầu hết các giờ thể dục đều không thực hiện được. Người giáo viên có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để áp dụng trong điều kiện gặp phải thời tiết không thuận lợi: - Dạy một số nội dung về lí thuyết của trò chơi, luật chơi và cách chơi, cũng như các hình thức thưởng phạt trong chương trình trò chơi. - Cho tập một số bài tập thể lực, bổ trợ để học sinh tập lần lượt ngày trong lớp học. - Sử dụng một số trò chơi trong nhà để học sinh có thể tập luyện, hay chơi luôn trong phòng học, mặc dù khối lượng của trò chơi có thể chưa đạt mức yêu cầu, những còn hơn là không tập gì để trống giờ. - Khi dạy trong nhà nên sử dụng các trò chơi có hoạt động cả về tay, chân và trí tuệ… kết hợp với biện pháp là tập thể lực hay thực hiện các trò chơi có dạng như bài tập thể lực. Ví dụ: Thi chống đẩy, nhảy qua chướng ngại vật, bật quay các hướng… - Khi phải dạy ngay trong nhà, giáo viên cần chú ý là cho thu xếp bàn ghế trong lớp để tạo ra khoảng trống rộng hơn cho các em tập và cũng là đảm bảo an toàn và tránh hư hỏng, đổ vỡ. - Khi dạy các trò chơi có cự ly thì giáo viên nên chú ý áp dụng cho từng đối tượng học sinh. Lớp dưới thì cự ly ngắn, lớp trên thì cho cự ly dài hơn, cụ thể là cho từng cấp bậc học. 11 4. Một số trò chơi giúp học sinh hăng say trong giờ thể dục 4.1. Trò chơi rèn luyện hô hấp, định hướng, phản xạ và khéo léo, tập trung chú ý: 4.1.1. Trò chơi lăn bóng: Mục đích: Nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. Chuẩn bị: - Mỗi tổ 1 quả bóng nhỏ (bằng cao su, nhựa) hoặc bóng chuyền, bóng đá… - Tập hợp thành 2 đến 4 hàng dọc (theo số tổ học sinh trong lớp), hàng nọ cách hàng kia 1 - 2 m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 1m - 1,5m. Các em đứng giang rộng hai chân hơn vai, thân trên ngả về trước, một tay chống lên đùi, một tay buông tự nhiên. Riêng em đứng trên cùng hai tay cầm bóng và em đứng cuối cùng đưa hai tay về trước để chuẩn bị đón bóng. Cách chơi: Khi có hiệu lệnh cho trò chơi bắt đầu, những em đứng trên cùng của mỗi hàng nhanh chóng lăn bóng qua khe chân của các bạn cho người cuối cùng. Em cuối cùng nhận bóng, cầm bóng nhảy lò cò về phía trước, sau đó đứng lên phía đầu hàng và lăn bóng như bạn trước đó. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến người cuối cùng (em đầu tiên chuyền bóng lúc này là người cuối cùng) nhận bóng nhảy lò cò về trước, đứng vào trước hàng của mình và dùng hai tay đưa bóng lên cao và hô to "Xong!". Căn cứ vào đó giáo viên xem tổ nào xong nhanh, hàng ngũ ngay ngắn tổ đó thắng cuộc. Khi lăn bóng, có thể bóng đi lệch hướng hoặc không có khả năng làm được đến người cuối cùng, các em trong hàng có quyền dùng tay chỉnh bóng hoặc đón bóng, nhặt lấy bóng rồi lăn bóng tiếp cho bạn. Trường hơp bóng lăn ra khỏi hàng thì bóng lệch ở chỗ nào em đó chạy ra nhặt bóng rồi lại tiếp tục lăn bóng. Cách dạy: 12 - Giáo viên tập hợp học sinh theo các hàng và tư thế đứng như đã nêu ở phần chuẩn bị. Tiếp theo giáo viên gọi tên trò chơi và làm mẫu, giải thích cách chơi, sau đó các em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm bóng để chuẩn bị chơi. - Trước khi cho học sinh chơi, giáo viên hô "Chuẩn bị" lúc này các em đứng trên cùng cầm bóng giơ bằng hai tay lên cao. Khi thấy tất cả các hàng đã chuẩn bị xong, giáo viên có thể hô "Bắt đầu!" để học sinh bắt đầu trò chơi và lăn bóng. Trong quá trình đó, giáo viên theo dõi, quan sát xem những trường hợp nào sai luật rồi sau đó nhận xét, giải thích thêm về cách chơi để tất cả học sinh đều nắm được cách chơi thì cho học sinh chơi chính thức có thi đua phân thắng thua. - Ghi chú: Không được chuyền bóng hoặc ném bóng ra sau mà lăn bóng trên mặt đất cho đến bạn đứng cuối cùng. 4.1.2. Trò chơi vòng tròn: Mục đích: - Nhằm luyện tập cách điểm số, cách chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, giáo dục tinh thần tập thể. Chuẩn bị: - Tập hợp học sinh thành 1 vòng tròn mặt quay theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ. Giáo viên chỉ định 1 học sinh nào đó bắt đầu điểm số 1, 2; 1,2…. cho đến hết. Cách chơi: Các em vừa đi theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) vừa vỗ tay đánh nhịp kết hợp với nghiêng người, ngả đầu như múa vừa đọc mấy câu: "Vòng tròn, vòng tròn, Từ một vòng tròn, Chúng ta cùng nhau 13 Chuyển thành hai vòng tròn". Khi đọc đến ba từ "hai vòng tròn" thì những em số 1 nhảy sang trái một bước còn những em số 2 cũng nhảy sang phải một bước tạo thành 2 vòng tròn. Sau đó các em lại vừa đi vừa vỗ tay, nghiêng người ngả đầu như múa và đọc: "Vòng tròn, vòng tròn, Từ hai vòng tròn, Chúng ta cùng nhau Chuyển thành một vòng tròn". Khi đọc đến ba từ "một vòng tròn" thì những em số 1 nhảy sang phải một bước trong khi đó những em số 2 nhảy sang trái một bước để học sinh cả lớp về đội hình 1 vòng tròn. Sau đó trò chơi bắt đầu lại từ đầu và cứ tiếp tục như vậy như vừa múa vừa nhảy, đọc các vần điệu để cầm chịch. Cách dạy: - Giáo viên tập hợp học sinh theo một vòng tròn, hướng dẫn các em cách điểm số, sau đó giáo viên gọi tên trò chơi và giải thích cách chơi, đồng thời giáo viên làm mẫu. - Cho học sinh tập luyện cách nhảy từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại (chưa di động theo vòng tròn, chưa đọc các vần điệu) bằng cách giáo viên hô "chuẩn bị … bắt đầu!" hoặc "1, 2… 3!" thì các em nhảy chuyển đội hình. - Cho học sinh tập luyện cách đi như múa theo vòng tròn. - Học các vần điệu trên và tập đi theo các vần điệu đó. - Tập đi, đọc vần điệu và chuyển đội hình theo lời. - Hướng dẫn cho học sinh cách tự lập, tự chơi ngoài giờ. 14 4.2. Trò chơi rèn luyện kĩ năng đi, chạy và phát triển sức nhanh: 4.2.1. Trò chơi giành cờ chiến thắng: Mục đích: Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, sự thông minh, nhanh nhẹn, khéo léo và sức nhanh. Chuẩn bị: - Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau từ 10m - 16m. Ở chính giữa sân (khoảng giữa 2 vạch giới hạn) kẻ một vòng tròn có đường kính 0,5m - 1,0m và cắm vào đó 1 lá cờ nhỏ. - Tuỳ theo số học sinh trong lớp nhiều hay ít để tổ chức đội hình chơi, mỗi lần chơi chỉ tổ chức cho 2 tổ, do đó nếu lớp có 4 tổ có thể tổ chức 2 sân chơi, hoặc 2 tổ chơi thì 2 tổ đứng xem sau đó đổi chỗ cho nhau và tập hợp thành 2 hàng ngang ở 2 bên đường giới hạn, mặt quay vào phía cờ. Cho học sinh ở mỗi hàng điểm số để từng em nhận biết số của mình. Cách chơi: Khi bắt đầu cuộc chơi, giáo viên gọi tên đến số nào thì 2 em mang số đó của 2 hàng nhanh chóng chạy lên giành lấy cờ mang về cho đội mình. Khi người của đội bạn đã cầm lấy cờ, thì người cùng số phải chạy đuổi theo để giành lại cờ bằng cách vỗ nhẹ vào người bạn. Trong trường hợp này người cầm cờ bị thua, còn nếu không đuổi kịp để người cầm cờ chạy về qua vạch giới hạn, thì người cầm cờ coi như đã giành được cờ và là người thắng cuộc. Sau đó lại để cờ vào vòng tròn và trò chơi tiếp tục lại từ đầu. Cách dạy: 15 Sau khi chuẩn bị sân chơi, giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình để chơi. Nếu trong lớp đã có một số em biết cách chơi rồi thì giáo viên chọn 2 em ra làm mẫu cách chạy từ vạch lên giành lấy. Ai giành được cờ thì chạy, người kia đuổi. Nếu không có học sinh nào biết cách chơi, giáo viên giới thiệu sân chơi và cách chơi sau đó cho học sinh điểm số rồi gọi một đội lên chơi bằng cách chỉ dẫn cho 2 em đó cách chơi. Tiếp theo giáo viên có thể gọi 1 - 2 đôi nữa lên chơi và tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em chơi chính thức. Chú ý: - Không được ngáng chân bạn hoặc giằng kép quần áo khi bạn chạy. - Khi gọi các số, giáo viên cần tạo ra một sự hấp dẫn đối với học sinh bằng cách kéo dài từ "số" sau đó mới gọi chính thức số mấy, ví dụ "số …3". Đối với học sinh lớp 4, 5 có thể gọi liên tiếp 2 - 3 số để có trên sân 4 - 6 học sinh cùng giành cờ, nhưng quy định chỉ có cùng cặp (cùng một số) mới được đuổi bắt giành cờ. 4.2.2. Trò chơi mèo đuổi chuột: Mục đích: Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự thông minh sáng tạo. Chuẩn bị: - Chọn một nơi sạch sẽ, thoáng mát, nền bằng phẳng. Tập hợp lớp thành một vòng tròn rộng mặt quay vào trong, các em dang tay ngang và nắm lấy bàn tay của nhau vào thành những "lỗ hổng" để cho "mèo" và "chuột" chạy đuổi nhau. - Chọn một em đóng vai "mèo", một em đóng vai "chuột". Hai em này đứng cách nhau 3m ở phía trong vòng tròn. Cách chơi: 16 Khi có hiệu lệnh của giáo viên, tất cả các em đứng theo vòng tròn nắm tay nhau lắc lư và nhún chân đồng thời đọc to các câu sau: "Mèo đuổi chuột, Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội chạy mau, Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát!" Sau từ "thoát", "chuột" chạy luồn qua các "lỗ hổng" chạy trốn khỏi "mèo" còn "mèo" phải nhanh chóng luồn theo các "lỗ hổng" mà "chuột" đã chạy để đuổi bắt "chuột". Khi đuổi kịp, "mèo" đập nhẹ vào người "chuột" và coi như "chuột" bị bắt, trò chơi dừng lại đổi vai cho nhau hoặc thay bằng một đôi khác để trò chơi lại được tiếp tục. Trường hợp sau 1 - 2 phút mà "mèo" vẫn không bắt được "chuột" cũng phải dừng lại và thay bằng một đôi khác để tránh các em chơi quá sức. Các em không được chạy hoặc đuổi trước khi hát xong. Khi chạy qua các "lỗ hổng" các em đứng theo vòng tròn không được hạ tay xuống để cản đường. Cách dạy: - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và nội quy trò chơi. - Giáo viên dạy các em học thuộc vần thơi trước khi chơi trò chơi. - Cho các em chơi thử 1 - 2 lần sau đó mới cho chơi chính thức. Trong quá trình chơi giáo viên phải giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý, tránh vi phạm nội quy chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. 17 - Giáo viên hướng dẫn để các em có thể tự tổ chức chơi và luyện tập ngoài giờ. 4.3. Trò chơi rèn luyện kĩ năng bật nhảy và phát triển sức mạnh chân: 4.3.1. Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh: Mục đích: Nhằm rèn luyện sự khéo léo linh hoạt, phát triển sức mạnh chân. Chuẩn bị: Kẻ 2 ô vuông lớn, mỗi ô có cạnh 1m, rồi chia thành 4 ô nhỏ, mỗi ô có cạnh 0,5m và đánh số như hình vẽ. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1m. Cách vạch xuất phát 0,5m kẻ ô số 1. Tập hợp học sinh thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên, tất cả những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng bật bằng 2 chân từ vạch xuất phát vào ô số 1 (chạm đất bằng cả 2 chân) sau đó nhảy bật đặt chân trái vào ô số 2 rồi bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm 2 chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng 2 chân ra ngoài. Em số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy đúng, nhảy xong nhanh nhất; hàng đó thắng cuộc. Những trường hợp nhảy không đạt yêu cầu bị trừ mỗi sai sót đó 1 điểm: - Bạn nhảy trước 2 chân chưa rời ô số 4, bạn tiếp theo đã rời khỏi vạch xuất phát. - Nhảy sai chân vào các ô quy định. - Nhảy để chân chạm vạch hoặc nhảy từ ô 4 không qua được ô 2 ra ngoài ô vuông. Cách dạy: 18 - Giáo viên gọi tên trò chơi sau đó chỉ dẫn cho học sinh biết vạch xuất phát, số thứ tự các ô vuông nhỏ và giải thích cách nhảy. - Giáo viên làm mẫu, sau đó cho mỗi hàng một em lên nhảy thử đồng thời tiếp tục giải thích cách chơi để tất cả học sinh đều nắm vững cách chơi. - Cho các hàng tự chơi thử 2 - 3 lần, trong quá trình đó giáo viên chỉ dẫn cho những học sinh nhảy sai chân vào các ô. - Cho các hàng nhảy thử 1 lần theo lệnh của giáo viên (thống nhất cho tất cả các hàng). - Thi đấu giữa các hàng. - Hướng dẫn cho học sinh cách kẻ ô và tự tập ở nhà. Đối với học sinh lớp 1, mỗi ô nhỏ 0,5m, lớp 2, 3: 0,6m, lớp 4, 5: 0,7m. 4.3.2. Trò chơi lò cò tiếp sức: Mục đích: Phát triển sức mạnh chân, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo. Chuẩn bị: - Kẻ một vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 4-10m (tuỳ theo khối lớp từ bé đến lớn) kẻ một vạch giới hạnh hoặc cầm 2-4 lá cờ hay đặt 2-4 vật làm chuẩn trong 2-4 vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m. - Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ (vật chuẩn). Số lượng học sinh trong 2-4 hàng phải bằng nhau và tương đương nhau về giới tính. Cách chơi: Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng bật nhảy lò cò bằng một chân về phía trước vòng qua cờ rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đưa tay chạm sang người số 2. Em số 2 lại nhảy lò cò như em 19 số 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. Các trường hợp phạm quy: - Xuất phát trước lệnh. - Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát. - Không bật vòng qua cờ (vật chuẩn) - Không lò cò mà chạy. Cách dạy: - Ổn định lớp theo đội hình quy định. - Giáo viên gọi tên trò chơi. Làm mẫu và giải thích thế nào là động tác nhảy lò cò. - Cho học sinh nhảy lò cò tại chỗ. - Cho từng tổ nhảy lò cò về trước sau đó đứng lại quay đằng sau rồi nhảy lò cò về chỗ cũ (khoảng cách nhảy khoảng 3-5m) - Giáo viên giải thích cách chơi. Chú ý giới thiệu chi tiết động tác chạm tay của người nhảy trước với người chuẩn bị nhảy vì đây là chỗ hay phạm quy. - Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. Giáo viên giải thích hoặc chỉ dẫn chỗ sai của một số học sinh để cả lớp nắm vững luật. - Cho các em chơi chính thức có phân thắng thua. Chú ý: Giáo viên gợi ý đồng thời cho phép các em tự bố trí người nhảy trước người nhảy sau trong đội của mình cho kết quả, ví dụ người thứ nhất là bạn khoẻ và nhanh sau đó đến bạn khác rồi một số bạn khoẻ và nhanh ở cuối… 4.4. Trò rèn luyện kĩ năng ném đẩy, mang vác, co kéo và phát triển sức mạnh tay. 4.4.1. Trò chơi tung bóng cho nhau: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng