Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử ở trường thpt góp phần...

Tài liệu Skkn sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử ở trường thpt góp phần nâng cao chất lượng bộ môn ( phần lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại )

.DOC
48
91
89

Mô tả:

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTTH NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số ………..……… SÁNG KIẾN KINH NGHIÊ ÊM SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN ( PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI ) Người thực hiênê : Phạm Thị Hạnh Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bô Ê môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác □ □ □ □ Có đính kèm : □ Mô hình □ Phần mềm □ Phim ảnh □ Hiê ên vâ êt khác Năm học : 2010 - 2011 Sáng kiến kinh nghiệm 1 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Phạm Thị Hạnh 2. Ngày tháng năm sinh : 01 tháng 05 năm 1979 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : 114-tổ 16b – kp 2- Bình Đa – Biên Hòa – Đồng Nai. 5. Điê ên thoại : 6. Email : [email protected] 7. Chức vụ : Giáo viên 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II. TRÌNH ĐÔê ĐÀO TẠO : - Trình đô ê chuyên môn cao nhất : Cử nhân - Năm nhâ ên bằng : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch Sử III. KINH NGHIÊêM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch Sử - Số năm có kinh nghiệm:10 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: +Tìm hiểu nhật ký chiến tranh của Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm… +Sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học Lịch Sử 10. +Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra Lịch Sử. +Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng bộ môn( phần I lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại ) Sáng kiến kinh nghiệm 2 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 MỤC LỤC Trang A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………….4 B. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ………………………………………..5 C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ………………………………………………………..7 I. Cơ sở lí luận…………………………………………………………………..7 I. 1. Nhận thức lịch sử của học sinh………………………………………........7 I. 2. Dạy học lịch sử dựa vào đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh THPT…….. 9 II. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………. …10 II. 1. Tình hình dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Viê êt Nam hiê ên nay.. 10 II. 2. Nâng cao hiê êu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THPT – Mô êt yêu cầu cấp thiết. ……………………………………………………………………………14 III. Đề xuất một số phương pháp, trò chơi ứng dụng trong dạy học sử ở trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả…………………………………………..16 III. 1. Ý nghĩa của việc sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử…………………………………………………………………………………….16 III. 2. Sưu tầm và ứng dụng một số trò chơi đã được tổ chức……………….19 III.2. 1. Giới thiệu một số trò chơi đã được tổ chức………………………… *Trò chơi “Ai là ai?”……………………………………………………………19 * Trò chơi “Đối mặt”……………………………………………………………22 * Trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia” ……………………………………….34 III. 2. 2. Cách thức ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử…………….41 III. 2. 2. 1. Công tác chuẩn bị………………………………………………….42 III. 2. 2. 2. Tổ chức trò chơi……………………………………………………42 IV KẾT LUẬN…………………………………………………………………43 V. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………44 Sáng kiến kinh nghiệm 3 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN ( PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI ) A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lịch sử không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội mà trong chừng mực không nhỏ còn là công cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chất. Đó là giáo dục lòng yêu nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng... là việc noi gương người xưa để hành động trong ngày hôm này. Nhưng hiện nay trong xã hội và nhà trường môn lịch sử và bị xem là là môn phụ. Kết quả học tập của học sinh rất yếu kém và đáng báo động. Vậy nguyên nhân do đâu ? Phải chăng dạy và học lịch sử hiện nay chưa tìm ra một « kim chỉ nam » đúng đắn chuẩn xác để định hướng đi chung. . Hiện nay việc dạy và học sử đang thu hút sự chú ý của toàn xã hội. Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ban ngành liên quan đã có những biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy sử và học sử trong trường phổ thông. Có rất nhiều cá nhân và tổ chức quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt là những giáo viên trực tiếp dạy sử hiện nay cũng có những nỗ lực để tìm ra con đường , biện pháp nâng cao hiệu quả việc dạy và học lịch sử hiện nay. Và trên thực tế đã xuất hiện nhiều quan niệm, phương pháp dạy và học đáp ứng phần nào những đòi hỏi đó. Tuy vậy khoa học luôn đòi hỏi tìm ra những biện pháp , con đường mới để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu quả. Vì thế việc tìm ra con đường Sáng kiến kinh nghiệm 4 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 nhằm nâng cao việc dạy và học lịch sử là điều hết sức quan trong cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Là một giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, trong tôi cũng đang có những suy nghĩ về việc dạy học lịch sử hiện nay. Tôi cũng mong tìm ra con đường biện pháp tích cực để áp dụng trong công việc của mình đang làm và tìm ra nhiều hướng đi hơn cho tư duy của bản thân trong quá trình dạy lịch sử. Hiện nay ở các trường phổ thông đã áp dụng rất nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật mới và bước đầu mang lại những hiệu quả thiết thực cho quá trình dạy và học lịch sử. quá trình sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một xu thế hiện nay đã mang lại hiệu quả đáng kể. Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn , dạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo qua các chương trình học lịch sử... đã góp phần tích cực vào quá trình tìm ra con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử. Qua quá trình tìm tòi, suy nghĩ tôi đã chọn một hướng mới góp phần nâng cao hiêu quả dạy học bộ môn là việc tổ chức và ứng dụng các trò chơi vào việc dạy học lịch sử. Đó có thể coi là một biện pháp góp phần « tích cực hóa » các hoạt động dạy và học sử. Việc tổ chức các trò chơi phù hợp với học sinh sẽ gây hứng thú hơn trong việc học lịch sử. Như vậy việc tổ chức các trò chơi lịch sử trong dạy học lịch sử là một hướng đi nhằm nâng cao và góp phần thu hút đông đảo sự quan tâm của học sinh vào môn học. Đặc biệt được công tác tại ngôi trường có thế mạnh về cộng nghệ thông tin đã giúp chúng tôi có quyết tâm hơn với việc đẩy mạmh ứng dụng cộng nghệ thông tin vào dạy và học lịch sử từ đó tôi quyết định lựa chọn đề tài « Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới ở các trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn » nhằm tạo hứng khởi trong hoạt động dạy và học lịch sử. B. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Mong muốn tìm ra con đường biê ên pháp nhằm nâng cao hiê êu quả dạy học bô ê môn lịch sử ở trường phổ thông là vấn đề chung của những nhà giáo và nhiều tổ chức ban ngành có liên quan.Giáo trình “phương pháp dạy học lịch sử” – GS Phan Sáng kiến kinh nghiệm 5 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Ngọc Liên (chủ biên) cũng đã trình bày nhiều vấn đề về lí luâ ên, quan niê êm tư tưởng, tri thức nghiê êp vụ….Ở đó cũng trình bày mô êt số biê ên pháp nhằm nâng cao chất lượng hiê êu quả dạy học bô ê môn. Cuốn sách phản ánh tình hình thực tế của công tác giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông và viê êc rèn luyê nê nghiê êp vụ. Đây là nguồn tư liê êu phong phú cho những giáo viên giảng viên bô ê môn lịch sử, giúp người tiếp câ ên nó đúc rút được về mă êt lí luâ nê và kinh nghiê êm dạy học để tác nghiê êp. Cuốn sách “Con đường và biênÊ pháp nâng cao hiêuÊ quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” – PGS.TS Ngô Minh Oanh (chủ biên) và các tác giả thuô êc tổ lí luâ nê và phương pháp dạy học lịch sử, khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh xuất bản tháng 1/2006 đã trình bày mô êt số con đường và biê ên pháp nâng cao hiê êu quả dạy và học lịch sử ở trường THPT như: dạy học lịch sử theo hướng tích cức hóa hoạt đô nê g nhâ ên thức của học sinh; vâ ên dụng nguyên tắc dạy học liên môn để nâng cao hiê êu quả dạy học môn lịch sử; sử dụng kiến thức lịch sử thế giới để dạy tốt lịch sử Viê êt Nam ở trường THPT, sử dụng công nghê ê thông tin trong dạy học lịch sử… Trong những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học công nghê ê và truyền thông, thì viê êc nâng cao hiê êu quả dạy học bô ê môn đã gă êp được những thuâ ên lợi nhất định. Đó là viê êc ứng dụng công nghê ê thông tin vào quá trình giảng dạy bô ê môn lịch sử. Những ứng dụng ấy đã phần nào mang lại những kết quả tích cựu. Giáo viên phổ thông sử dụng phần mềm powerpoint để đưa nô iê dung bài giảng và những minh họa sinh đô nê g như hình ảnh, các thước phim tư liê êu trong quá trình giảng dạy..từ đó đã thu hút sự chú ý học tâ pê của học sinh nhiều hơn.. Ngoài ra, các quan niệm như: Dạy học nêu vấn đề; Dạy học liên môn; Dạy học lấy học sinh làm trung tâm….cũng được nghiên cứu và trình bày trong nhiều công trình khoa học. Những công trình ấy cũng đã góp phần tích cựu vào việc tìm ra con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông. Với mong muốn tiếp tục tìm ra con đướng, biện pháp những hứng đi mới nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ớ trường phổ thông, biện pháp :« Sưu tầm và Sáng kiến kinh nghiệm 6 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử thế giới lớp 10 ban cơ bản ớ trường THPT nhằm nâng cao chất lượng bộ môn ». Cũng nhằm vào mục đích đó : Các trò chơi ngày càng phong phú và không còn xa lạ với nhiều người. Nhưng việc áp dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử ở trường THPT vẫn còn rất ít nếu như không muốn nói là chưa có. Nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT qua việc sưu tầm và ứng dụng các trò chơi lịch sử là một vấn đề mới mẻ, ít có tài liệu đề cập tới. Đề tài hướng vào việc tìm hiểu thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trường THPT, nêu ra nguyên nhân và từ đó hướng tới 1 biện pháp mới là « Sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử ở trường THPT » với việc đi sâu tìm hiểu các bước tiến hành tổ chức các trò chơi và những thực nghiệm minh họa. C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Cơ sở lí luận. I. 1. Nhận thức lịch sử của học sinh. Mỗi môn học trong nhà trường đều có vai trò và vị trí đặc biệt nhưng tựu chung đều hướng vào mục tiêu “giáo dưỡng, giáo dục” và phát triển học sinh. Thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa giáo dục vào “4 trụ cột” cơ bản. Đó là “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để khẳng định mình”. Đây là những nguyên tắc chung được nêu cho các dân tộc, các môn học. Nhưng để làm được điều đó ngoài sự phát huy tính năng động sáng tạo của người làm công tác giáo dục thì cần phải phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong học tập, nắm bắt được đặc điểm về nhận thức lịch sử của học sinh. Bởi có nắm bắt được đặc điểm về nhận thức lịch sử của học sinh thì mới có thể định hướng cho học sinh suy nghĩ, hiểu sâu hơn những kiến thức đã học, tự khám phá kiến thức mới, vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống. Nhận thức lịch sử là một yếu tố quan trọng để hành động có hiệu quả trong hiện tại. Như Ph.Enghen đã nói: “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy bắt đầu từ đấy”. Các nhà sử học cổ đại khẳng định: “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống”, “Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm 7 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 là bó đuốc soi đường đi đến tương lai”. Vậy ở trường THPT học sinh nhận thức lịch sử như thế nào? Trong học tập lịch sử ở trường THPT học sinh không chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn. Cũng như việc học tập các môn học khác ở trường phổ thông, học tập lịch sử là một quá trình nhận thức, một quá trình thu nhận thông tin và sử dụng thông tin, mà mỗi học sinh phải tự thực hiện cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa, bổ sung của thầy cô và việc tìm hiểu các loại tài liệu và những phương tiện học tập khác. Trên đại thể, quá trình nhận thức và thực hành của học sinh trong học tập lịch sử diễn ra theo một trình tự, tuân thủ các nguyên tắc của con đường biện chứng của việc nhận thức mà V.L.Lênin đã nêu: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Trước hết học sinh phải nhận thức những sự kiện, quá trình cụ thể của lịch sử (thế giới, dân tộc và địa phương). Sự tiếp xúc của học sinh với quá khứ mang tính chất gián tiếp (thông qua giáo viên, tài liệu..) tạo nên những biểu tượng lịch sử. Đó là giai đoạn nhận thức cảm tính trong học tập lịch sử. Ở giai đoạn tiếp theo, bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng, học sinh sẽ tự hình thành trong đầu óc mình những tri thức trừu tượng khái quát nhờ hoạt động “xử lí” những tri thức cụ thể. Đây là giai đoạn nhận thức lí tính của học tập lịch sử. Ở đây học sinh tiến hành việc hình thành các khái niệm, nắm hệ thống khái niệm. Trong giai đoạn tiếp theo nữa, học sinh học cách vận dụng tri thức đã học (kể cả tri thức trừu tượng khái quát) để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ mới giữa những tri thức cũ và những điều mới, chưa biết và sau đó là sử dụng kiến thức về quá khứ để hiểu ngày nay, để hành động trong thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ của mình. Như vậy, quá trình học tập lịch sử được thực hiện theo quy định chung của việc nhận thức lịch sử: không trực tiếp quan sát được hiện thực quá khứ, không thể tiến hành thí nghiệm lịch sử như đối với các bộ môn tự nhiên, công nghệ. Tuy nhiên không vì thế mà cho rằng học tập lịch sử không cần tư duy mà chỉ cần ghi nhớ thuộc Sáng kiến kinh nghiệm 8 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 lòng. Quan niệm sai lầm này là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông bị giảm sút. Từ sự am hiểu nhận thức lịch sử của học sinh người dạy học hướng vào xây dựng giáo án bài dạy khách quan khoa học,, phù hợp với quá trình nhận thức cũng như đặc trưng tâm lí lứa tuổi, phát huy tính tích cực của chủ thể nhận thức – học sinh. Kết hợp với việc giảng dạy học tập của giáo viên tạo ra hiệu quả dạy học tốt nhất. I. 2. Dạy học lịch sử dựa vào đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Như đã trình bày ở trên, hiệu quả cao nhất cho dạy học lịch sử cần có sự tác động của rất nhiều nhân tố. Ngoài việc đi sâu tìm hiểu nhận thức lịch sử của học sinh, chúng ta còn phải quan tâm tới nhiều yếu tố khác như: vai trò của người giáo viên, tính năng động sáng tạo của họ ở từng bài, từng tiết dạy, sự tham gia của công nghệ thông tin, tài liệu kham khảo, điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập ..còn có môn học: Đó là đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh THPT. Nghề giáo - một nghề thật đặc biệt – nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người, công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình và đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao. Do vậy, người thầy (cô) giáo phải là người hiểu rõ nhất về đối tượng học sinh của mình. Lứa tuổi học sinh THPT, đây là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan – hệ thống quan điểm về xã hội, tự nhiên và các nguyên tắc và quy tắc cư xử. ..trong đó, quá trình tự ý thức diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và có tính đặc thù riêng. Nhận thức vấn đề này, người giáo viên THPT ý thức được rằng mình đang giảng dạy một lứa tuổi đầy biến động, giai đoạn bước ngoặt, quyết định cuộc đời một con người. Người giáo viên THPT đặc biệt giáo viên lịch sử phải làm sao qua các bài dạy của mình hình thành hứng thú học tập, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh. Bởi môn lịch sử vốn là môn học đặc thù – như đã nói đó là một môn học mà học sinh phải đứng từ hiện tại để nhìn về quá khứ. Qua đó người học tư duy để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng. Sáng kiến kinh nghiệm 9 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Môn Lịch sử xưa nay vốn bị coi là một môn phụ ít được gia đình – nhà trường quan tâm đầu tư. Vậy làm sao để môn lịch sử trở nên hấp dẫn đối với học sinh? Đó là một thách thức rất lớn đối với người giáo viên lịch sử. Nhưng điều đó không phải là không thể. Bởi ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép người giáo viên khai thác tốt nhất những kênh hình, phim, ảnh, tư liệu, cập nhật nhanh nhất những tư liệu đưa vào bài dạy. Trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học đưa vai trò tự học, tự sáng tạo của học sinh làm mục tiêu, phương châm cần đạt đến. Chắc chắn sẽ làm cho môn lịch sử trở nên thu hút hơn đối với học sinh. . Trên cơ sở những vấn đề vừa nêu ra, cùng với sự tìm tòi khám phá của bản thân. Chúng tôi tìm ra hướng mới là đưa các trò chơi vào để dạy học. Điều này không quá khó với thời đại ngày nay. Cũng như nó phù hợp với đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh THPT. Bởi việc áp dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử không hề làm mất đi những kiến thức cơ bản trong chương trình, không áp lực lớn về thời gian lên lớp nhưng lại tạo ra sự thoải mái, phấn khích trong học tập lịch sử. Học sinh vừa chơi vừa học, tính năng động và độc lập tiếp thu được phát huy cao độ. Tuy nhiên, để phát huy tốt nhất của phương pháp này, người giáo viên lịch sử ngoài sự nỗ lực sáng tạo của bản thân cần sự ủng hộ động viên rất lớn từ lớn từ phía nhà trường, đồng nghiệp, gia đình và đặc biệt là “học sinh” – những đối tượng của hoạt động dạy học. Chính sự tham gia tích cực của các em sẽ là một phần đóng góp quan trọng cho thành công của để tài của bài dạy. II. Cơ sở thực tiễn II. 1. Tình hình dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Viê êt Nam hiê ên nay. Đoàn kết và nâng cao tinh thần tự hào dân tô êc nhằm tâ êp hợp sức mạnh của lực lượng toàn dân để tiến hành cách mạng đã được Đảng ta và đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra và vâ ên dụng tốt trong cuô cê đấu tranh giành đô cê lâ êp dân tô cê , thống nhất đất nước. Sáng kiến kinh nghiệm 10 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Để khơi gợi lòng tự hào dân tô êc, ngay từ năm 1942 Bác Hồ kính yêu đã viết bài kêu gọi “ Nên biết sử ta” và bài diễn ca “ Lịch sử nước ta”. Bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ thuô êc, dễ hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó với trên 90% dân số mù chữ, đã góp phần tạo nên sức mạnh thần kì: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã phát huy tinh thần tự hào dân tô êc, đoàn kết đấu tranh giành đô cê lâ pê tự do cho tổ quốc; thực hiê ên thắng lợi 2 cuô êc kháng chiến trường kì và giành thắng lợi vĩ đại sau hơn 20 năm đổi mới. “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Viê Êt Nam” – Câu thơ đầu trong bài diễn ca của Bác Hồ là lời kêu gọi, lời răn dạy cho muôn thế hê ê con cháu nước nhà. Thế nhưng như nhâ ên định của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong mô êt diễn đàn về sử học: “…Lớp trẻ chúng ta đã không còn quan tâm tới lịch sử dân tô Êc…”. Và kết quả thi tuyển sinh đại học môn Lịch sử trong những năm gần đây đã chứng minh nhâ ên định của Đại tướng và thực sự gây “sốc” đối với toàn xã hô êi. GS – NGND Phan Huy Lê – Chủ tịch Hô êi khoa học Lịch sử Viê êt Nam đã nhâ ên định: “ Vấn đề đánh giá thực trạng dạy, học môn Lịch sử hiênÊ nay không phải bây giờ mới đă Êt ra nhưng giờ đây đã được dư luâ Ên quan tâm rất nhiều trên các phương tiê Ên truyền thông, đă Êc biê Êt là sau kì thi đại học vừa qua. Kết quả thi tuyển sinh môn Lịch sử đã thực sự gây “sốc” đối với toàn xã hô Êi : Tỷ lê Ê thí sinh có điểm thi dưới trung bình chiếm hơn 80% trong đó hơn 60% có điểm thi dưới 1 (1/10. Qua đó cho thấy kiến thức bô Ê môn Lịch sử của học sinh bâ Êc phổ thông, đă Êc biêtÊ là các bâ Êc trung học phổ thông quá yếu”. Đó là mô tê vấn đề mà cả xã hô êi đang quan tâm. Nhìn vào kết quả của viê êc học tâ êp môn Lịch sử, đă cê biê êt là qua các kì thi tuyển, chúng ta có thể thấy rõ về thực trạng đó. Ở trường THPT, trong các môn thi tốt nghiê êp, có lẽ môn lịch sử là môn gây nên sự chú ý nhiều nhất của dư luâ ên và lâ pê được nhiều “kỷ lục” trong thi cử nước ta: là môn thi có điểm trung bình thấp nhất trong các môn thi tốt nghiê pê THPT nhiều năm gần đây. Liên tiếp trong các năm vừa qua, từ năm 2004 – 2010, môn Lịch sử được chọn là mô êt trong sáu môn thi tốt nghiê êp THPT. Dù rằng môn Lịch sử luôn là môn thi có kết quả xếp hạng thấp theo điểm bình quân các môn thi tốt nghiê êp THPT, nhưng kết quả Sáng kiến kinh nghiệm 11 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 này hoàn toàn không có dấu hiê êu bi quan nào cả. Điểm trung bình bình quân cả nước của môn sử thi tốt nghiê êp THPT năm 2006 là 6,37, năm 2007 là 6,19. Các địa phương có điểm bình quân môn sử thấp nhất vẫn còn trên trung bình, năm 2006 là Cà Mau (5,45điểm), năm 2007 là Tuyên Quang (5,06điểm). Trong các môn thi tuyển ở Đại học năm 2006 thì môn sử có điểm số thấp nhất. Trường ĐH Sư phạm Hà Nô êi có gần 700 bài thi môn sử bị điểm 0; chỉ có 9% bài thi đạt điểm từ 6 trở lên. Kết quả thi tuyển sinh môn Lịch sử của trường ĐH Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh cũng không khá hơn là mấy khi các bài thi đa số dưới 5 thuô êc loại yếu kém. Khi được hỏi Quốc hiê êu “Viê Êt Nam” bắt đầu từ khi nào phần lớn các em không biết. Trong khi khách du lịch quốc tế đến Viê êt Nam có nhiều hiểu biết về lịch sử Viê êt Nam thì chính con em chúng ta, những chủ nhân tương lai của đất nước Viê êt Nam thế kỉ XXI lại không biết và cũng chẳng mấy quan tâm. Mô êt thực trạng đáng buồn và cần đáng báo đô nê g là ở trường học phổ thông, phần lớn học sinh coi môn Lịch sử là mô êt môn học khô khan, không sáng tạo, là thuần túy học thuô êc các sự kiê ên. “Bức xúc” là tâm trạng chung của các nhà giáo, những ai quan tâm đến lịch sử nước nhà về thực trạng học sử hiện nay. GV Nguyễn Kim Tường Vy, tổ trưởng môn sử, trường THPT Nguyễn Hiền nêu lên những nỗi bức xúc đầu tiên: “Từ gia đình – nhà trường đến xã hô Êi đều có thái đô Ê coi thường các môn khoa học xã hô Êi, xem đây là môn phụ, không thể giúp học sinh có tương lai tươi sáng, học nhiều chỉ phí thời gian. Ở nhiều quốc gia phát triển, lịch sử là môn thi bắt buô Êc trong các kì thi tú tài thì ở Viê Êt Nam nhiều trường, ngay cả ban giám hiê Êu cũng cho rằng lịch sử là môn học bài, không cần đào sâu suy nghĩ. Nếu môn sử được chỉ định thi tốt nghiêpÊ mới được tăng tiết để dò bài cho học sinh, nếu không thì thường xuyên bị cắt giảm tiết nhường thời gian cho môn khác” Cũng đồng ý kiến trên, Giảng viên Nguyễn Thị Kim Dung và Cao Thị Lan Chi, khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh phân tích: “Lịch sử là môn ít tiết nhất trong các môn học lớp 12, chứng tỏ sự quan tâm đầu tư cho môn này ở trường trung học còn hạn chế và yêu cầu đối với giáo viên cũng không cao. Sáng kiến kinh nghiệm 12 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Thêm nữa, chỉ có mô Êt số ít học sinh thực sự thích và có khả năng theo ngành khoa học xã hô Êi. Đa số thí sinh còn lại chỉ chọn khối C như mô Êt giải pháp tình thế khi không có khả năng thi khối A,B,D..” Đó thực sự là những ý kiến, những nhâ nê định khách quan về thực trạng dạy và học môn lịch sử. Nó như mô êt hồi chuông báo đô nê g về tình hình dạy và học bô ê môn Lịch sử trong giai đoạn hiê ên nay. Cách đây 10 năm khi giới giảng dạy sử học nước ta tổ chức Đại hô êi thành lâ êp hô êi nghề nghiê êp của mình vào năm 1996 thì trong số những đồng nghiê êp nước ngoài gửi lời chào mừng có mô êt bức thư của tiến sĩ Rainer Riemenschneider từ viê ên Georg – Echert của CHLB Đức đưa ra mô êt thông điê pê rất đáng lưu ý. Ông viết: “Chúng ta đang sống ở mô Êt thời đại mà mọi viêcÊ đều chuyển đô Êng nhanh chóng và đi vào chiều sâu. Điều này tạo nên mô Êt thách thức đối với nhà sử học, nhà nghiên cứu cũng như nhà giáo dục của chúng ta trên toàn thế giới. Chắc hẳn chúng ta không thay đổi được quá khứ, những gì đang diễn ra buô Êc chúng ta phải có cái nhìn mới vế quá khứ: Bước tiến mới của môn học đòi hỏi chúng ta luôn luôn phải tìm hiểu những vấn đề lịch sử dưới ánh sáng nhìn từ quá khứ tới hiênÊ tại để chuẩn bị tương lai cho thế hê Ê trẻ của chúng ta, những người mà mô Êt ngày gần đây sẽ nhâ Ên trách nhiê Êm đối với vâ Ên mênh Ê của trái đất và thế giới. Nhiê Êm vụ nă Êng nề là ở chỗ ấy. Dĩ nhiên mục đích đầy ước vọng này của nghề nghiê Êp chúng ta phải có nhiều điều kiênÊ thuâ Ên lợi để có thể hoàn thành tốt. Mô Êt trong những điều kiênÊ quan trọng nhất là nhà cầm quyền ở tất cả các nước phải thừa nhâ Ên giá trị của nghề nghiêpÊ chúng ta, phải làm cho viêcÊ giảng dạy lịch sử trở thành mô Êt trong những ưu tiên, trong những nỗ lực của cả dân tô Êc. Trong tương lai của nhân loại không thể tách khỏi sự hiểu biết và ý thức về bản thân mình, tức là lịch sử của mình” Từ ấy chúng ta thấy rằng tình hình này khó có thể cải thiê nê nếu chúng ta không thay đổi nhâ nê thức và hành đô nê g, mà chính thông điê pê của tiến sĩ Rainer Riemenschneider là mô êt lời giải đáp thắc mắc. Sáng kiến kinh nghiệm 13 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Như vâ êy, thực trạng của viê êc dạy học bô ê môn lịch sử ở trường THPT hiê ên nay rất cần sự quan tâm, chú ý của toàn xã hô êi. Trong đó, viê êc tìm ra những con đường, biê ên pháp nâng cao hiê êu quả day học bô ê môn là mô tê điều “cốt yếu”. Và đã có rất nhiều cuô êc hô êi thảo khoa học, nhiều diễn đàn….được tổ chức để nhìn vào thực trạng, đi tìm nguyên nhân, nêu ra giải pháp cho công viê êc day – học môn Lịch sử hiê ên nay II. 2. Nâng cao hiê êu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THPT – Mô êt yêu cầu cấp thiết. Như đã nói ở trên, nhiều cuô êc hô êi thảo khoa học, nhiều diễn đàn…được tổ chức để nhìn vào thực trạng, đi tìm nguyên nhân, nêu ra giải pháp cho công viê êc dạy – học bô ê môn Lịch sử hiê ên nay. Vâ êy nguyên nhân dẫn đến tình trạng của viê êc dạy và học Lịch sử như hiê ên nay bắt nguồn từ đâu? Cũng còn những nguyên nhân khác, GS, NGND Vũ Dương Ninh, ĐH Quốc gia Hà Nô êi đau đớn nhâ nê xét: “Dư luâ Ên xã hô Êi xôn xao, có cả bất bình, khi được biết điểm môn sử trong những kì thi tuyển sinh đại học gần đây quá thấp, thấp đến mức không thể hiểu nổi. Song những người trong ngành thì không ngạc nhiên lắm, coi đó như mô Êt sự bô Êc lô Ê đau đớn của căn bê Ênh “ung thư” đã tiềm ẩn từ lâu”.Về căn bê ênh “ung thư sử” này, GS Vũ Dương Ninh đã nêu ra nhiều điểm khá bi hài. Chẳng hạn như viê êc tổ chức viết sách giáo khoa. Viê êc viết sách giáo khoa hiê ên nay là “công viê êc tay trái”, các tác giả vừa phải đảm nhiê êm công viê êc chính ở trường mình, vừa phải tranh thủ thời gian làm nhiê êm vụ viết sách giáo khoa. Còn PGS.TS Ngô Minh Oanh, Trưởng khoa lịch sử Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nêu ý kiến: “Môn học bị coi nhẹ, những người dạy sử cũng không được tôn trọng. Nhiều thầy cô bức xúc về viêcÊ đánh giá thiếu công bằng giữa giáo viên dạy sử và các giáo viên dạy các môn khác trong viê Êc cân nhắc, đề bạt hay trong bình xét các danh hiêuÊ thi đua. Mô Êt số trường còn bố trí giáo viên không được đào tạo chuyên ngành để dạy môn lịch sử. ViêcÊ bố trí dạy trái ngành càng làm chất lượng dạy học môn sử thêm tồi tê Ê và người ta có cớ để coi thường môn sử và người dạy sử”. Có thể chỉ ra mô êt số nguyên nhân cơ bản sau đây: Sáng kiến kinh nghiệm 14 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Mô Êt là, chúng ta chưa đă tê đúng vị trí, chức năng của môn lịch sử trong hê ê thống các môn học ở phổ thông, hầu như chỉ tâ pê trung vào các môn Toán, Lý, Hóa, Văn… khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử Hai là, trong ngành giáo dục còn tồn tại quan niê êm quy kết trách nhiê êm chán ghét môn sử tại học sinh, do vâ êy mà tìm cách áp đă êt, bắt buô êc các em học lịch sử mà không biết rằng làm như thế là duy ý chí Ba là, do sự kết hợp giữa gia đình nhà trường và xã hô êi còn chưa tốt. Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, phần lớn nhiều gia đình đều hướng cho con em mình chú ý đầu tư vào các môn học tự nhiên để chọn ra mô êt ngành nghề mang lại nguồn thu nhâ êp cao…Đó cũng là mô êt nguyên nhân dẫn đến các môn học thuô êc khối ngành xã hô êi bị đánh giá thấp; trong đó có môn lịch sử Bốn là, viê êc dạy học môn lịch sử ở nước ta chưa tâ nê dụng được hê ê thống bảo tàng là những bô ê sử bằng hiê ên vâ êt rất phong phú và mang tính cảm thụ trực tiếp rất phù hợp với tuổi trẻ. Năm là, còn nhiều vấn đề về chương trình, sách giáo khoa lịch sử, đô iê ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy. Nền giáo dục của chúng ta đã trải qua nhiều lần cải cách, sách giáo khoa có khá hơn sau mỗi lần cải cách nhưng vẫn chưa tương xứng với vai trò, vị trí, chức năng của môn lịch sử trong trường phổ thông. Viê êc đổi mới nô êi dung phương pháp gần đây có nêu lên và mô êt số thầy cô cố gắng thực hiê ên, nhưng vẫn chưa thay đổi được bao nhiêu lối truyền thụ mô êt chiều vẫn nă nê g đọc chép. Bô ê môn lịch sử luôn giữ mô tê vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo học sinh THPT và bô ê môn lịch sử rất có ưu thế trong viê êc giáo dục thế hê ê trẻ. Do nhâ nê thức chưa đầy đủ hoă êc phiến diê ên về vai trò, ý nghĩa chức năng của bô ê môn lịch sử, nhiều người thâ êm chí cả những nhà quản lí giáo dục đã tỏ thái đô ê coi thường, không đối xử với môn lịch sử bình đẳng như với các môn học khác. Đó là mô tê nguyên nhân dẫn đến tình trạng học tâ pê lịch sử như hiê ên nay. Sáng kiến kinh nghiệm 15 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Viê êc dạy và học môn lịch sử hiê ên nay đă êt ra nhiều yêu cầu cấp bách cần tiến hành đổi mới cả về phương pháp dạy và học. Yêu cầu hiểu biết lịch sử, yêu cầu cuô êc sống hiê ên tại và tương lai đă tê ra cho toàn xã hô êi, ngành giáo dục và nhất là đô iê ngũ giáo viên lịch sử nhiều nhiê êm vụ cấp bách. Vì vâ êy tìm ra con đường, biê ên pháp nhằm nâng cao hiê êu quả dạy học môn lịch sử sẽ góp phần giải quyết những yêu cầu cấp bách trên. Hô êi đồng về “giáo dục thế kỉ XXI” của UNESCO Liên hiê êp quốc đã đưa ra khuyến cáo về 4 trụ cô êt của giáo dục: - Học để biết, - Học để làm, - Học để cùng chung sống, - Học để khẳng định mình. Thế kỉ XXI đòi hỏi đất nước phải đào tạo ra những con người vừa có năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự nhâ ên thức, năng lực hoạt đô nê g có hiê êu quả và sống có tinh thần trách nhiê êm. Muốn vâ êy phải xây dựng mô êt nê ên giáo dục phát triển toàn diê ên, trong đó viê êc dạy và học môn Lịch sử là mô êt bô ê phâ nê quan trọng trong quá trình giáo dục, mà bô ê môn Lịch sử có vị trí và tầm quan trọng đă êc biê êt đối với viê êc giáo dục thế hê ê trẻ. Nhìn vào thực trạng dạy học lịch sử đă êc biê êt là nhìn vào kết quả của bô ê môn, thì viê êc tìm ra con đường, biê ên pháp nâng cao hiê êu quả dạy và học lịch sử ở trường phổ thông đã trở thành mô êt nhu cầu cấp thiết hiê ên nay không chỉ với ngành giáo dục mà còn đối với toàn xã hô êi. III. Đề xuất một số phương pháp, trò chơi ứng dụng trong dạy học sử ở trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả. III. 1. Ý nghĩa của việc sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử. Việc giáo dục trong nhà trường là một giai đoạn học, đây là một giai đoạn hết sức quan trọng. Nhà trường phổ thông không đặt mục tiêu cung cấp đủ kiến thức cho người học để sống và làm việc cả cuộc đời, mà phải trang bị cho người học một vốn tri thức cơ bản cộng với năng lực tự mình chủ động tìm kiếm những tri thức cần thiết Sáng kiến kinh nghiệm 16 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 trong suốt cuộc đời. Vốn tri thức ấy học sinh tiếp nhận những gì? Tiếp nhận như thế nào? Những phương pháp dạy học nào có thể bồi dưỡng năng lực tìm kiếm và sáng tạo cho người học? Đó là những câu hỏi đã và đang tiếp tục được trả lời. Trong đó, việc khơi gợi ở học sinh khả năng tự tìm tòi, khám phá, bộc lộ và phát huy khả năng của bản thân là một yếu tố vô cùng quan trọng. Với bộ môn Lịch sử nói chung và nhiều môn học ở trường phổ thông thì việc sưu tầm và ứng dụng các trò chơi vào dạy học lịch sử sẽ góp phần thúc đẩy những khả năng đó của học sinh. Trên thực tế, hoạt động tổ chức các trò chơi vào dạy học lịch sử ở các trường THPT Việt Nam vẫn chưa được tổ chức một cách quy mô và đáp ứng nhu cầu của học sinh. Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến điều đó là do khung thời gian quy định trong khóa trình đào tạo của từng bộ môn ở trường THPT. Nhất là đối với bộ môn lịch sử, khung thời gian giành cho bộ môn là rất ít. Các bộ môn thuộc khối ngành tự nhiên và ngoại ngữ được ưu tiên đặc biệt. Nhưng trong quãng thời gian tới, khi không còn tổ chức kỳ thi đại học thì việc sắp xếp lại khung thời gian sẽ được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu. Bộ môn Lịch sử ở nước phát triển luôn được coi là bộ môn chính, có tầm ảnh hưởng đặc biệt trong xã hội và rất được học sinh yêu thích. Như vậy, chúng ta thấy bộ môn lịch sử giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục. Trong đời sống xã hội, lịch sử vừa là công cụ của công tác sư phạm, lại có tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm. “ Tri thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hóa chung của nhân loại và không có bộ phận quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con người đã hoàn thành đầy đủ”. Ở trường phổ thông, việc trang bị cho học sinh những kiến thức lịch sử cơ bản là điều hết sức cần thiết. Bộ môn Lịch sử “ đã được giao nhiệm vụ cực kỳ quan trọng (chứa đựng những mục tiêu hết sức to lớn) để đáp ứng tôn chỉ và mục đích của hệ thống giáo dục phổ thông: giáo dục nhân cách xã hội chủ nghĩa cho học sinh, bao gồm thế giới quan của chủ nghĩa Mác – Lênin; phẩm chất chính trị đạo đức và lý tưởng cách mạng; lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính; ý thức và động cơ lao động để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..” Sáng kiến kinh nghiệm 17 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 Giúp học sinh học tập lịch sử góp phần tạo cho trí tuệ của các em những phẩm chất nhất định, giúp cho các em hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống xung quanh, khơi gợi những khả năng tiềm ẩn trong mỗi học sinh….Bộ môn lịch sử nắm giữ một ưu thế đặc biệt quan trọng mà không phải bộ môn nào cũng có thể thực hiện được, đó là việc giáo dục truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ. Bởi vậy, nếu tận dụng tốt các thế mạnh riêng của bộ môn sẽ thu hút được sự chú ý đặc biệt cho học sinh phổ thông trong quá trình giảng dạy. Từ đó kết quả bộ môn sẽ được cải thiện, và chính yếu tố đó sẽ dẫn đến sự thay đổi “hợp lí hơn” trong cách nhìn, cách đánh giá về vai trò của người giáo viên lịch sử ở trường phổ thông. Trở lại với vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử ở trường trung học phổ thông, cùng với nhiều con đường, biện pháp khác thì việc nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử qua việc sưu tầm và ứng dụng các trò chơi là một biện pháp, một hướng đi mới nhằm mang lại những kết quả học tập tốt hơn cho học sinh ở trường THPT. Hiểu rõ mục đích – ý nghĩa, nắm vững cách thức tiến hành, nội dung tổ chức phù hợp đúng đắn với những yêu cầu đặt ra sẽ có những tác động tích cực đến việc học tập bộ môn lịch sử và có tầm quan trọng đặc biệt. Trước hết, việc tổ chức các trò chơi kết hợp với quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT cùng các môn học khác sẽ thúc đẩy học sinh tích cực, chủ động tự giác tìm hiểu các nguồn tài liệu liên quan đến bài học, bài dạy của giáo viên qua đó nâng cao nhận thức, trình độ và có được những kỹ năng hoạt động tập thể cần thiết trong một môi trường thể hiện sự thi đua với nhau. Thứ hai, tổ chức các trò chơi kết hợp với quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT còn là nơi để học sinh bày tỏ quan điểm, nhận thức tình cảm của mình về các vấn đề mà họ quan tâm (ở từng bài học). Thứ ba, thông qua tổ chức các trò chơi giáo viên bộ môn kham khảo và xin trợ cấp của nhà trường trao cho các em đạt kết quả cao những món quà hoặc danh hiệu cá nhân, tập thể phù hợp sẽ thu hút đông đảo các em học sinh tham gia vào hoạt động tập thể của nhà trường, trong đó nó góp phần thu hút sự tham gia, chú ý của phụ huynh học sinh. Cũng từ đó mà các em học sinh bộc lộ, phát huy năng khiếu, năng Sáng kiến kinh nghiệm 18 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 lực và kiểm nghiệm khả năng trình độ của mình về một vấn đề nào đó, từ đó góp phần điều chỉnh nhận thức hành vi của mình trong học tập, lao động công tác và trong cuộc sống hàng ngày. Thứ tư, việc tổ chức các trò chơi kết hợp với quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT ở mức độ chậm, nhanh, khó với nhiều lĩnh vực để học sinh tham gia phần nào giúp nhà trường đánh giá kết quả dạy học bộ môn lịch sử. Thứ năm, việc tổ chức các trò chơi kết hợp với quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Với thế mạnh của mình là chứa đựng một nội dung kiến thức rộng lớn, những sự kiện lịch sử không chỉ diễn ra trong quá khứ, hiện tại mà những kiến thức ấy ngày càng được tăng thêm qua thời gian, tức là những sự kiện lịch sử tiếp tục diễn ra trong hiện tại và tương lai. Mỗi năm học ở trường THPT chia thành hai học kì, trong đó ở từng tháng thường có những ngày lễ kỉ niệm lớn đối với lịch sử dân tộc và thế giới….trong năm. Đó là cơ hội để giáo viên bộ môn tổ lịch sử tiến hành tổ chức các trò chơi không chỉ ở quy mô một lớp học mà rộng ra ở các lớp, các khối với nhau. Qua đó, học tập lịch sử đã trở thành phong trào trong học sinh. Bởi có học nắm kiến thức thì các em mới có thể chơi và trả lời nhanh các câu hỏi trong thời gian ngắn. Việc tổ chức các trò chơi ở quy mô lớn cần có sự phối hợp của nhà trường, giáo viên bộ môn và Ban chấp hành đoàn trường để tạo ra hiệu quả tối ưu nhất vừa nhằm mục đích kỉ niệm vừa mang lại những ý nghĩa tích cựu đối với học sinh. III. 2. Sưu tầm và ứng dụng một số trò chơi đã được tổ chức. III.2. 1. Giới thiệu một số trò chơi đã được tổ chức. *Trò chơi “Ai là ai?” - Trò chơi thăm dò mức độ đọc sách giáo khoa, tham khảo các tài liệu lịch sử, bộc lộ sự yêu thích của học sinh về các danh nhân văn hóa hay nhân vật lịch sử. Trò chơi làm cho những sự kiện lịch sử học sinh cần phải nắm trong bài học trở nên cụ thể hơn, kiến thức học sinh sâu sắc hơn, phong phú hơn và tạo biểu tượng chân thực về Sáng kiến kinh nghiệm 19 Phạm Thị Hạnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Năm học 2010 – 2011 nhân vật đó. Trên cơ sở đó học sinh xem xét đánh giá vai trò của nhân vật trong tiến trình lịch sử nâng cao trình độ nhận thức chung của học sinh. Khi dạy bài 5: Trung Quốc thời phong kiến. Ở các phần 1 (Trung Quốc thời Tần Hán); 2 (Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường); 3 (Trung Quốc thời Minh Thanh) có rất nhiều sự kiện và nhân vật. Trong đó nhiều nhân vật học sinh đã được biết đến qua việc học lịch sử cấp dưới, qua phim ảnh, báo chí….Giáo viên sử dụng những tư liệu về sự nghiệp, cuộc đời của các nhân vật này đưa ra các câu hỏi cho học sinh. Một mặt thực hiện mục tiêu nâng cao vai trò của người học, Giáo viên từ vai trò trung tâm chuyển sang là người điều khiển, hướng dẫn cho học sinh học tập và tự tìm hiểu kiến thức; Mặt khác không khí của tiết học lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn hơn bởi Giáo viên có thể đặt ra nhiều dạng câu hỏi ở các cấp độ gợi ý khác nhau, chia ra tổ chức nhiều vòng thi hoặc thi đồng loạt một lượt. Ở phần 2 (Sự phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường) Giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi như: Câu 1: Gợi ý 1: Người mở ra thời kì mới trong lịch sử phong kiến Trung Quốc từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ IX? Gợi ý 2: Tên của ông có 2 chữ cái? Gợi ý 3: Ông là người lâ êp ra triều đại nhà Đường (618 - 907)? Câu 2: Gợi ý 1: Đây là vị vua Trung Quốc người Mông Cổ? Gợi ý 2: Ông lên ngôi Hoàng đế năm 1271? Gợi ý 3: Ông là người thiết lâ êp triều Nguyên ở Trung Quốc (1271 - 1368)? Câu 3: Gợi ý 1: Ông là mô tê trong những lãnh tụ khởi nghĩa nông dân vào cuối triều Nguyên? Gợi ý 2: Ông lên ngôi đă tê kinh đô ở Nam Kinh – Trung Quốc? Gợi ý 3: Ông lâ êp ra triều Minh – Trung Quốc từ 1368 đến 1644? Sáng kiến kinh nghiệm 20 Phạm Thị Hạnh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng