Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn một số biện pháp tạo hứng thú cho hs học phân môn hình học lớp 8...

Tài liệu Skkn một số biện pháp tạo hứng thú cho hs học phân môn hình học lớp 8

.DOCX
14
1
132

Mô tả:

Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 A/ ĐẶT VẤẤN ĐỀỀ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã xác đ ịnh “phương pháp dạy học Toán trong nhà trường các cấấp phải phát huy tnh tch cực, tự giác chủ động của người học, hình thành và phát tri ển năng l ực tự học, trau dồồi các phẩm chấất linh hoạt , độc lập sáng tao c ủa t ư duy”.Băất nguồồn từ định hướng đó giáo viên cấồn phải học hỏi nghiên c ứu, tm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng vùng miêồn, từng đồấi tượng học sinh, từng kiểu bài làm cho hiệu qu ả gi ờ h ọc đ ạt cao nhấất . Là một giáo viên trực têấp giảng dạy và tm hiểu th ực têễn t ại tr ường THCS Trung Thượng – Quan Sơn – Thanh Hóa. tồi thấấy còn nhiêồu h ọc sinh chưa năấm vững được kiêấn thức cơ bản của phấn mồn Hình học, chấất l ượng bộ mồn vấễn còn thấấp, các bài kiểm tra, bài thi còn ch ưa đạt yêu cấồu. Băồng thực têễn trong giảng dạy và tm hiểu đã có những ý kiêấn nh ư: phấn mồn hình học khó têấp thu, lượng kiêấn thức trong giờ học còn nhiêồu mà l ại khồ khan, khồng hấấp dấễn… Điêồu đó nãy sinh trong tồi những trăn trở: Là làm thêấ nào để nấng cao chấất lượng bộ mồn? Làm thêấ nào đ ể h ọc sinh h ứng thú, say mê trong khi học? Có biện pháp gì để t ạo h ứng thú say mê tm tòi sáng tạo, vận dụng những gì đã học vào thực têễn? … Với mong muồấn tm ra những đáp án đó, đã thúc đẩy tồi chọn và nghiên cứu sáng kiêấn kinh nghi ệm “Một sốố giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học phân mốn hình học l ớp 8” 1 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 B/ PHẤỀN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN . Nói đêấn dạy học là một cồng việc vừa mang tnh khoa học v ừa mang tnh nghệ thuật. Do đó đòi hỏi người giáo viên cấồn có năng l ực s ư ph ạm vững vàng, phương pháp giảng dạy phù hợp theo h ướng tch c ực giúp h ọc sinh chủ động trong việc chiêấm lĩnh kiêấn thức . Việc tạo cho học sinh niêồm hứng thú trong học tập phấn mồn Hình học hoàn toàn ph ụ thu ộc vào năng lực sư phạm của giáo viên . Ngoài việc lên lớp ng ười giáo viên ph ải khồng ngừng học hỏi,tm tòi tài liệu có liên quan để làm sao có th ể truyêồn th ụ cho học sinh một cách nhẹ nhàng, dể hiểu, phù hợp với khả năng têấp thu của từng đồấi tượng học sinh. Hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán hiện nay ở trường THCS là tch cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển kh ả năng tự học, nhăồm hình thành cho học sinh tư duy tch cực, đ ộc l ập, sáng t ạo, nấng cao năng lực phát hiện và giải quyêất vấấn đêồ, rèn luy ện k ỷ năng v ận dụng kiêấn thức vào thự têễn: tác động đêấn tnh cảm đem l ại niêồm vui, h ứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt là trong năm h ọc này toàn ngành giáo d ục đang ra sức thực hiện cuộc vận động “Xấy dựng trường h ọc thấn thi ện, h ọc sinh tch cực ” thì việc tạo hứng thú học tập cho h ọc sinh cũng chính là t ạo cho các em có niêồm tn trong học tập, khơi dậy trong các em ý th ức “mồễi ngày đêấn trường là một niêồm vui” II.THỰC TRẠNG . 2 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Trong trường THCS mồn Toán được coi là mồn khoa học luồn đ ược chú trọng nhấất và cũng là mồn có nhiêồu khái ni ệm tr ừu t ượng. Đ ặc bi ệt ph ải khẳng đinh là phấn mồn hình học có nhiêồu khái niệm trừu tượng nhấất, bởi khi thực hiện các bài làm đồấi với hình veễ lại ph ải “ m ở r ộng” các yêấu tồấ nh ư : veễ thêm đường phụ để chứng minh, điểm, đường th ẳng hay suy lu ận … kiêấn thức trong bài tập phong phú rấất nhiêồu so với nội dung lý thuyêất m ới h ọc. Bên cạnh đó yêu cấồu bài học lại cao phải suy diêễn chặt cheễ lồgic. - Trong phấn mồn Đại sồấ các dạng bài tập thường có cách làm rấất rõ ràng, chẳng hạn như: khi chia đa thức một biêấn đã săấp xêấp, giải ph ương trình chứa ẩn ở mấễu thức, giải bài toán băồng cách lập phương trình thì sách đưa ra các bước giải rấất cụ thể, còn với phấn mồn Hình h ọc thì lí thuyêất ít l ại trừu tượng, ít đưa ra các hướng đi nên học sinh rấất khó để có th ể đ ịnh hướng cách làm. Hơn nữa sự chênh lệch giữa kiêấn thức và lượng bài t ập v ới thời gian luyện tập cho học sinh lại quá lớn. Do đó, rấất khó khăn trong vi ệc chọn bài tập cho học sinh làm ở nhà, chọn bài đ ể h ướng d ẩn trên l ớp sao cho đấồy đủ kiêấn thức cơ bản mà sách yêu cấồu. - Học sinh khó khăn trong việc lập luận, suy diêễn lồgic đã t ạo nên thái độ miêễn cưỡng, chán nản của các em. Từ đó, nhiêồu em khồng năm đ ược kiêấn thức cơ bản, làm bài tập vêồ nhà chỉ để đồấi phó, lúng túng trong vi ệc chọn và sử dụng dụng cụ để veễ hình, khồng biêất veễ hình băất đấồu t ừ đấu … Điêồu này cho thấấy mồễi giáo viên phải bỏ nhiêồu cồng s ức đ ể nghiên c ứu, ch ọn lọc cho mình cách soạn giảng tồất nhấất để tạo hứng thú cho h ọc sinh trong bài giảng. - Hơn nữa trường năồm trên địa bàn thuộc có nêồn kinh têấ còn nhiêồu khó khăn, điêồu kiện học tập chưa đấồy đủ, nhiêồu em khồng có th ời gian h ọc ở nhà, nhiêồu gia đình chưa quan tấm đêấn việc h ọc c ủa con em, vấấn đêồ xã h ội hoá giáo dục chưa ngang tấồm với giai đoạn hiện nay. Nên chấất l ượng h ọc t ập 3 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 vấễn chưa được cao, sồấ học sinh bị hỏng kiêấn th ức còn nhiêồu, nhiêồu em còn có tấm lý sợ mồn Hình học. Qua điêồu tra vêồ mức độ hứng thú học mồn Hình học của lớp 8C đấồu năm cho thấấy kêất quả: Sốố HS có hứng thú Sốố HS khống có hứng thú SL % SL % 18 2 5,4% 16 94,6% Kêất quả khảo sát chấất lượng đấồu năm phấn mồn Hình h ọc th ật đáng lo Tổng sốố HS ngại: TSHS 18 KHá giỏi SL 0 % 0 Trung bình SL % 1 2,7% Yếốu kém SL 17 % 97,3% III. CÁC BIỆN PHÁP NHẰỀM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC PHẤN MÔN HÌNH HỌC 8 Trên cơ sở đó, tồi nghĩ giáo viên cấồn phải xấy dựng được cho h ọc sinh một sự hứng thú, kích thích tnh tò mò, tự giác tm hiểu vêồ mồn học. Băồng kinh nghiệm hiểu biêất và tm hiểu qua nhiêồu thồng tn tồi có m ột sồấ gi ải pháp như sau: Biện pháp 1: Tạo hứng thú, sự hâốp dâẫn cho học sinh khi tm hi ểu vếề kiếốn thức mới. - Với học sinh THCS ở lứa tuổi các em rấất hiêấu động, thích tò mò, khám phá và muồấn được mọi người cồng nhận năng lực của mình, khồng thích b ị áp đặt, phê bình. Điêồu này cho thấấy khi truyêồn th ụ kiêấn th ức cho h ọc sinh giáo viên phải lựa chọn những phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích được tnh tò mì của các em để xuấất hiện nhu cấồu khám phá, t ừ đó các em có tấm lý để chinh phục kiêấn thức. - Như vậy, phải làm thêấ nào để tạo hứng thú cho h ọc sinh trong gi ờ học? Rõ ràng để làm được điêồu này, giáo viên ph ải đấồu t ư th ật kyễ cho têất 4 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 dạy của mình. Riêng tồi, khi dạy têất hình, thường chọn cho mình m ột phương pháp tạo tnh huồấng từ những vấấn đêồ thực têễn nh ư: Đ ưa ra m ột hình huồấng trong thực têấ hoặc kể một cấu chuyện … có liên quan mật thiêất đêấn toán học. Từ đó, học sinh tham gia têất học tch cực, hào h ứng h ơn, các em khồng còn cảm giác bị gò ép, căng thẳng và chán n ản n ữa, đồồng th ời các em seễ nhận thức được tnh thực têễn của bộ mồn. Chẳng hạn: Khi dạy bài “Đường trung bình của tam giác” tồi đ ưa ra vấấn đ ể làm thêấ nào để gián têấp đo khoảng cách giữa hai điểm B, C ở hai bên bờ ao. B . .C H Khi dạy bài “Đồấi xứng trục” vấấn đêồ cấồn gi ải quyêất là làm thêấ nào đ ể căất được một chữ H nhanh như tờ giấấy hình chữ nhật. Khi dạy bài “Hình thoi” tồi hỏi vì sao các thanh săất ở c ửa xêấp l ại dêễ dàng đấồy vào, kéo ra được. Khi dạy bài “Diện tch hình thang” để học sinh nhớ cồng thức tồi cho học sinh ghi nhớ theo các cấu nói vấồn “Đáy lớn, đáy bé ta mang c ộng vào, rồồi đem nhấn với chiêồu cao, chia đồi lấấy nữa thêấ nào cũng ra”. - Mồễi kiểu bài đêồu có một đặc thù riêng và phương pháp dùng hình ảnh trực quan rấất thích hợp đồấi với hình học: mồ hình, v ật th ật, tranh veễ … là yêấu tồấ khồng thể thiêấu khi vào têất dạy. Ngoài ra giáo viên nên tm tòi những vật thật trong thực têấ để tạo sự mới lạ và thú v ị cho h ọc sinh, nh ư dạy bài đường thẳng song song cách đêồu tồi chỉ cho h ọc sinh hình ảnh các song cửa sổ, các thanh rui mèn ở mái nhà, d ạy bài di ện tch đa giác tồi yêu cấồu học sinh vêồ nhà xem diện tch mảnh vườn nhà mình mấấy m 2 … 5 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Vận dụng cách làm đó lớp học rấất vui vẻ, học sinh tham gia xấy d ựng bài tch cực, đồồng thời các em seễ nhớ và vận d ụng làm bài t ập nhanh h ơn và lấu hơn. - Trong mồễi têất dạy tồi chủ động phấn định đồấi tượng học sinh theo 3 cấấp: khá giỏi, trung bình, yêấu kém để giao nhi ệm v ụ phù h ợp v ới t ừng đồấi tượng từ đó lồi cuồấn tấất cả các em cùng tham gia vào xấy d ựng bài h ọc. Cấu hỏi của giáo viên cũng cấồn phải gợi mở, dể hiểu đ ể kích thích s ự suy nghĩ c ủa các em. A B’ B C’ Ví dụ: Khi xấy dựng Đinh lý Ta-lét trong bài “Đ ịnh lý Ta-lét trong tam C giác”. Giáo viên treo bảng phụ ?3 Gợi ý: Vì các đường kẻ ngang là các đường thẳng song song cách đêồu nên các đoạn liên têấp trên AB băồng nhau, các đo ạn liên têấp trên AC cũng băồng nhau. Giả sử lấấy m làm đơn vị một đoạn chăấn trên AB, n làm đ ơn v ị m ột đoạn chăấn trên AC. Hỏi học sinh kém đoạn AB’ mấấy đơn vị? Hỏi học sinh yêấu tỉ sồấ ; từ đó so sánh hai tỉ sồấ 6 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Gọi học sinh trung bình só ánh hai trường h ợp còn l ại so sánh hia trường hợp còn lại. Yêu cấồu học sinh khá phát biểu thành định lý từ bài toán trên. Gọi học sinh giỏi nêu GT, KT. Làm như vậy trong một têất học tồi huy động hêất đồấi t ượng h ọc sinh vào xấy dựng bài học. Biện pháp 2: Tạo hứng thú, hâốp dâẫn cho học sinh trong những tếốt ốn tập. - Mồn Hình học sau mồễi phấồn hoặc chương giáo viên ph ải hệ thồấng hoá kiêấn thức trọng tấm, để tạo hứng thú cho h ọc sinh băồng cách t ạo ra những cách chơi: Hệ thồấng kiêấn thức băồng sơ đồồ hoặc bảng rồồi yêu cấồu h ọc sinh điêồn vào những chồễ trồấng. Việc làm này giúp h ọc sinh nh ận thấấy s ự liên quan giữa các phấồn đã học. Từ đó các em khăấc sấu kiêấn th ức và nhớ lấu h ơn. Chẳng hạn: Phấồn “Tứ giác” giáo viên chuẩn bị sơ đồồ vêồ mồấi liên h ệ c ủa các tứ giác trên bảng phụ kêất hợp với các hiệu ứng trình chiêấu trên giáo án điện tử thay đổi theo từng hình cho các em tr ả l ời đ ịnh nghĩa, tnh chấất, dấấu hiệu nhận biêất: Tứ giác Hình thang 7 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Thang cân Thang vuông Hình bình hành Chữ nhật H thoi H vuông - Tuy nhiên, sự hứng thú học phấn mồn hình học khồng ch ỉ đ ược t ạo ra trong têất học mà còn phải kích thích cho học sinh trong th ời gian học ở nhà. Chính vì vậy, đồấi với giáo viên trực têấp giảng dạy có thể phồấi h ợp v ới những giáo viên dạy trong cùng phấn mồn ở các khồấi l ớp t ổ ch ức nh ững chuyên đêồ tm ra những cách giải nhanh, ngăấn g ọn cho m ột bài toán ho ặc sáng tạo ra những thiêất bị, mồ hình ứng dụng của hình học … Những tnh huồấng phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, giúp các em tn tưởng và yêu thích mồn học. Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho học sinh khi áp dụng kiếốn thức vào thực tếẫn. Hồn Hình học là phấn mồn găấn liêồn với thực têấ cu ộc sồấng, vì v ậy trong quá trình dạy học giáo viên cấồn cho học sinh liên h ệ kiêấn th ức đã h ọc vào thực têấ, sử dụng các kiêấn thức hình học vào các cồng vi ệc th ường ngày. Điêồu này làm cho học sinh khỏi phải trừu tượng khi học lý thuyêất và các em có th ể nhớ kiêấn thức lấu hơn. Ví dụ: Khi học chương Tứ giác giáo viên hướng dấễn cho học sinh căất thêấ nào để được chính xác các hình: hình thanh cấn thì ph ải gấấp m ột lấồn t ờ giấấy căất hai đáy song song trước rồồi căất hai c ạnh hai bên băồng nhau; căất hình 8 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 thoi thì phải gấấp hai lấồn tờ giấấy rồồi căất cạnh c ủa nó vì hình thoi có hai đ ường chéo là trục đồấi xứng và bồấn cạnh băồng nhau. - Học xong chương II “Diện tch đa giác” giáo viên tổ ch ức m ột bu ổi thực hành chia lớp thành 4 tổ mồễi tổ đo một khu v ực c ủa khuồn viên tr ường sau đó tổng hợp lại để biêất được diện tch của khuồn viên trường. Biện pháp 4: Tạo hứng thú cho học sinh khi giải bài tập. - Học sinh thường gặp rấất nhiêồu khó khăn khi giải bài tập hình h ọc vì nó có tnh chặt cheễ, lồgic và trừu tượng nên giáo viên cấồn cho h ọc sinh phấn tch kyễ bài toán theo hướng đi lên hoặc đi xuồấng và cho các em nhăấc l ại kiêấn thức cũ có liên quan đêấn bài toán. Ví dụ: Khi hướng dấễn học sinh giải bài tập 54 trang 96 SGK tồi phấn tch theo sơ đồồ: B, C đồấi xứng nhau qua O y ⇑ C B, O, C thẳng hàng và OB = OC ⇑ E 4 3 O 0 Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô3 = 180 và OB = OC = OA 2 1 A K B ⇑ Ô2 + Ô2 = 900, △OAB cấn, △OAC cấn. - Khi giải bài tập giáo viên cho h ọc sinh ho ạt đ ộng theo nhóm t ừ 4 đêấn 6 người, tuỳ yêu cấồu của bài toán, các nhóm đ ược phấn chia ngấễu nhiên hoặc chủ định, được giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm v ụ khác nhau. Nhóm tự bấồu nhón trưởng nêấu thấấy cấồn, trong nhóm phấn cồng mồễi người một việc, mồễi thành viên đêồu phải làm vi ệc tch c ực, giúp đ ỡ nhau gi ải quyêất vấấn đêồ trong khồng khí thi đua với các nhóm khác. Nhóm c ử ra m ột người đại diện trình bày trước lớp. 9 x Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Ví dụ: Trong giờ luyện tập cuồấi chương “Tứ giác” giáo viên đ ưa ra bài tập 89, trang 111 SGK. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 trình đ ộ yêấu kém, trung bình, khá, giỏi. Phấn cồng nhiệm v ụ nhóm yêấu kém làm cấu a), nhóm trung bình làm cấu b), nhóm khá làm cấu c), nhóm gi ỏi làm cấu d). Sau đó giáo viên gọi bấất kỳ một đại diện nào của nhóm báo cáo kêất quả. - Đồấi với phấn mồn hình học việc chọn lọc và phấn loại bài t ập là rấất quan trọng, vì vậy giáo viên có thể chia bài t ập ra làm nhiêồu d ạng: bài t ập c ơ bản áp dụng ngay cồng thức, định nghĩa, định lý vừa h ọc giúp h ọc sinh có niêồm tn và khăấc sấu kiêấn thức; dạng bài tập thực têấ cho thấấy tnh th ực têễn của toán học; dạng bài tập suy luận tổng hợp đòi hỏi học sinh phải tm tòi, suy nghĩ, hứng thú khám phá… nhăồm củng cồấ lại kiêấn thức của phấồn học hay chương đó. - Khi làm được điêồu này nó thuận lợi rấất nhiêồu khi giao và h ướng dấễn bài tậo vêồ nhà cho các em, từ đó các em có thể làm những bài t ập t ương t ự. Biện pháp 5: Tạo hứng thú cho học sinh khi vẽẫ hình. - Học phấn mồn Hình học thì một yêấu tồấ rấất quan tr ọng là h ọc sinh phải biêất veễ hình. Thêấ nhưng veễ ra sao? Yêấu tồấ nào tr ước? Yêấu tồấ nào sau? Ký hiệu như thêấ nào? Khi veễ thì cấồn dụng cụ gì?... Điêồu này h ọc sinh cấồn có một quá trình rèn luyện lấu dài dưới sự chỉ dấễn của giáo viên ngay t ừ khi các em làm quen kiêấn thức mới. - Khi veễ hình cấồn xác định cho học sinh v ừa đ ọc v ừa veễ, cấồn b ổ sung các yêấu tồấ phụ và biêất biểu diêễn các ngồn ngữ sang ký hiệu hình h ọc. - Để thực hiện những điêồu đó giáo viên phải lựa chọn cách veễ đ ể hướng dấễn học sinh veễ hình. Cụ thể: + Rèn cho học sinh có thói quen ký hiệu trên hình veễ các tr ường h ợp: Điểm, các đoạn thẳng băồng nhau, các góc băồng nhau, các tr ường h ợp vuồng góc, bổ sung các yêấu tồấ phụ trên hình… + Hướng dấễn học sinh cách sử dụng các dụng cụ: 10 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Êke: Veễ góc vuồng, hai đường thẳng song song… Compa: Veễ đường tròn, hình tròn, hai đoạn thẳng băồng nhau, … Thước thẳng: Veễ đường thẳng… - Một yêấu tồấ gấy nhiêồu hứng thú nhấất khi h ọc hình h ọc đó là s ử d ụng phấấn màu khi trình bày hình veễ trên bảng giáo viên nên s ử d ụng phấấn màu hợp lý ở các điểm đặc biệt, đường đặc biệt giúp học sinh dêễ phát hi ện kiêấn thức từ hình veễ. - Ở một sồấ têất giáo viên nên sử dụng phấồn mêồm PowerPoint trình chiêấu các bước veễ hình cho học sinh quan sát. Ví dụ: Veễ hình thoi là tứ giác có bồấn cạnh băồng nhau. Do vậy khi tồi yêu cấồu nêu cách veễ hình thoi thì học sinh đã phát hi ện có th ể dùng compa đ ể veễ bồn cung tròn có bán kính băồng nhau, giao đi ểm c ủa bồấn cung tròn đó chính là bồấn đỉnh của hình thoi. Tồi đã chuẩn bị các b ước d ựng hình thoi và đ ặt toàn bộ phấồn dựng hình ở chêấ độ tự động (Automatc) cứ 1 giấy thì hi ện 1 đồấi tượng: B R C A D - Lấấy hai điểm A, C bấất kỳ - Veễ cung tròn tấm A bán kính R và cung tròn tấm C có cùng bán kính. - Hai cung tròn trên căất nhau tại hai điểm B và D. - Kẻ các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta được hình thoi ABCD. 11 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Học sinh vừa quan sát vừa lăấng nghe giáo viên giới thi ệu lấồn l ượt t ừng bước dựng hình thoi, từ đó có thể veễ lại dựa vào vở của mình khồng mấấy khó khăn. Tóm lại, các bài tập đêồu yêu cấồu học sinh veễ hình, nên khi veễ các em phải đọc kyễ bài, đọc đêấn đấu veễ đêấn đó, veễ rõ ràng và dùng đúng d ụng c ụ veễ, từ đó học sinh trả lời yêu cấồu đêồ bài. Đặc biệt ph ải hình thành cho h ọc sinh thói quen phấn tch kyễ đêồ bài, định hướng veễ và d ự đoán các tr ường h ợp x ảy ra, khồng nên veễhình đặc biệt, điểm đặc biệt. Chẳng hạn: + Cho tam giác ABC thì veễ khồng nên veễ cấn, vuồng hay đêồu. + Cho M là điểm năồm giữa AB thì khồng nên lấấy tại trung điểm của AB. IV. KỀẤT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong quá trình giảng dạy học kỳ I vừa qua khi áp dụng kinh nghiệp của mình để soạn giảng và vận dụng vào thực têấ thì tồi thấấy có s ự thay đ ổi: - Học sinh đã có những thái độ học tập tch cực, thích thú hơn trong têất học, chủ động nêu lên những thăấc măấc, khó khăn vêồ b ộ mồn v ới giáo viên, các em hưởng ứng rấất nhiệt tnh. Bên cạnh đó nh ững bài t ập giao vêồ nhà đã được các em làm một cách nghiêm túc, tự giác h ọc bài và năấm đ ược các kiêấn thức cơ bản sau khi học xong mồễi bài. - Phấồn lớn chấất lượng các bài kiểm tra đã được nấng lên, các em đêồu veễ hình đúng, xác định hướng đi bài toán, sồấ h ọc sinh minh ch ứng lồgic và chặt cheễ được tăng. - Từ những bài học đa sồấ các em đêồu vận dụng vào th ực têễn t ừ nh ững kiêấn thức đã học: Đo đạc, căất hình, xác định tnh đồấi xứng của vật th ể, … Cuồấi học kỳ I điêồu tra mức độ hứng thú học mồn Hình học lớp 8E kêất quả là : TSHT Sốố HS có hứng thú SL % 12 Sốố HS khống có hứng thú SL % Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 18 13 72.3% 5 27,7% So với đấồu học kỳ I sồấ học sinh hứng thú học phấn mồn Hình h ọc tăng 66,9%. Kêất quả khảo sát học kỳ I chấất lượng phấn mồn Hình h ọc ch ưa th ật s ự như mong muồấn tuy nhiên các em đã biêất cách đ ể làm m ột bài toán ch ứng minh hình học.Cụ thể qua bài kiểm tra định kỳ ở cuồấi h ọc kỳ I kêất qu ả đ ạt được như sau TSHS 18 Khá giỏi SL 4 % 10,8% TB SL 11 Yếốu kém % 61,1% SL 3 % 18,1% C/ PHẤỀN KỀẤT LUẬN Thực têễn dạy học trong thời gian qua và việc áp dụng các giải pháp trên vào quá trình dạy học mồn Toán nói chung và mồn Hình h ọc nói riêng tồi đã rút ra một sồấ bài học cơ bản. Một là: Mồễi giáo viên cấồn phải thường xuyên tự học, tự bồồi dưỡng, rèn luyện để khồng ngừng trau dồồi vêồ kiêấn thức kyễ năng dạy học mồn Hình h ọc. Hai là: Thường xuyên đổi mới vêồ cách soạn, cách giảng, đ ưa các ứng dụng cồng nghệ thồng tn vào dạy học, đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để lồi cuồấn được học sinh vào quá trình học tập. Ba là: Cấồn quan tấm sấu sát đêấn từng đồấi tượng h ọc sinh đặc bi ệt là học sinh yêấu kém, giúp đỡ ấn cấồn, nh ẹ nhàng t ạo niêồm tn, h ứng thú cho các em vào mồn học. Bốốn là: Trong quá trình dạy giáo viên phải hướng dấễn học sinh vào việc phát huy tnh tch cực, chủ động, sáng tạo, tạo ra nh ững tnh huồấng có vấấn đêồ để học sinh thảo luận. Trong mồễi têất phải tạo ra đ ược quan h ệ giao l ưu đa chiêồu giữa giáo viên – học sinh, giữa cá nhấn, tổ chức nhóm. 13 Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS học phân môn Hình học lớp 8 Năm là: Giáo viên cấồn mạnh dạn đưa các ứng dụng cồng nghệ thồng tn vào dạy học như các phấồn mêồm veễ hình, các lo ại máy chiêấu đa năng, máy chiêấu hăất, các hiệu ứng hình ảnh để têất học thêm sinh động. Sau nghiên cứu và triển khai vấấm đêồ này bản thấn tồi nh ận thấấy: Đ ể nấng cao hứng thú cho học sinh học mồn Hình học 8 thì giáo viên ph ải t ạo hứng thú cho học sinh thồng qua tm hiểu kiêấn thức mới, thồng qua các bu ổi thực hành, thồng qua việc phấn loại bài tập, h ướng dấễn h ọc sinh gi ải bài t ập, qua việc veễ hình… Đồồng thời phải luồn gấồn gũi, tm hiểu những khó khăn, sở thích của học sinh để từ đó có những biện pháp phù hợp h ơn. Bên c ạnh đó cấồn có những thời lượng phù hợp áp dụng kiêấn thức hình h ọc vào th ực têễn đời sồấng và để học sinh thấấy được tnh khoa học và giá tr ị th ực têễn c ủa b ộ mồn. Do điêồu kiện và năng lực của b ản thấn tồi còn h ạn chêấ, các tài li ệu tham khảo chưa thật đấồy đủ nên chăấc chăấn khi thực hiện đêồ tài còn nh ững điêồu ch ưa hoàn thiện. Nhưng tồi mong răồng đêồ tài này ít nhiêồu cũng giúp h ọc sinh có thêm động lực ,sự say mê và nhấất là thay đổi được thói quen h ọc th ụ đ ộng trong h ọc phấn mồn hình học nói riêng và mồn Toán nói chung Tối xin chân thành cảm ơn ! 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng