Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ đạo khi tham gia hoạt động...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ đạo khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 6 tuổi

.DOC
27
1464
147

Mô tả:

Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ đạo Khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy Lĩnh vực: Khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy Năm học: 2014 - 2015 1/27 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******** Sáng kiến kinh nghiệm Sơ yếu lý lịch Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Ngày sinh: 24.11.1991 Năm vào ngành: 2011 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mần Non Thanh Thùy Trình độ chuyên môn: Trung cấp Hệ đào tạo: Chính quy “ Trẻ em hôm nay 2/27 Thế giới ngày mai ” Chắc hẳn các bạn cũng đồng ý với tôi một điều: “ Trẻ em dễ thương như những thiên thiên thần bé nhỏ, những thiên thần ấy sẽ lớn lên hàng ngày nhờ có sự quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ của bố mẹ và cô giáo để sau này trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước” Mçi chóng ta, ai còng muèn dµnh cho c¸c bÐ nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp nhÊt ®Ó c¸c bÐ cã thÓ ph¸t triÓn tèt. Để trẻ lĩnh hội được kiến thức từ thế giới xung quanh một cách nhanh nhất, thoải mái và không bị gò bó thì cách tốt nhất là thông qua hoạt động vui chơi trong đó hoạt động ngoài trời cũng là một hình thức hấp dẫn và gây hứng thú với trẻ rất hiệu quả. Hoạt động ngoài trời cho trẻ không gian thoáng mát, rộng rãi đồng thời bên ngoài cũng là kho kiến thức rộng lớn kích thích sự tò mò khám phá của trẻ. Vì vậy, năm học: 2014 – 2015 tôi mạnh dạn lựa chọn “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Qua ®©y, t«i xin göi lêi c¶m ¬n tíi Phßng gi¸o dôc huyÖn Thanh Oai, Ban gi¸m hiÖu trêng MÇm non Thanh Thuú, c¸c ®ång nghiÖp, ®Æc biÖt lµ tËp thÓ líp MÉu gi¸o 5 tuæi A2 ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ ®· gãp phÇn kh«ng nhá t¹o nªn sù thµnh c«ng cho ®Ò tµi cña t«i. Đề tài đã hoàn thành, tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục Trang bìa phụ………………..…………………………………………………1 Sơ yếu lý lịch …………………………………………………………………...2 Lời cảm ơn ..……………………………………………………………………3 3/27 Mục lục………………………………………………………………………….4 Chương 1: Đặt vấn đề ………………………………………………………....5 Chương 2: Cơ sở lý luận ……………………………………………………....7 Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề ………………………………....9 3.1: Biện pháp 1: Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt động ngoài trời ………………………………………………………...……….9 3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ …………………14 3.3: Biện pháp 3: Cách tổ chức trong các hoạt động liên ý để tạo hứng thú cho trẻ, trẻ có thể trải ngiệm qua hoạt động được học trong lớp ……….....20 3.4: Biện pháp 4: Vai trò của giáo viên tong định hướng tổ chức cho trẻ .. 22 Chương 4: Thực nghiệm khoa học – kết quả thực nghiệm ………………..23 Kết luận và khuyến nghị ……………………………………………………..24 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………26 Đánh giá nhận xét …………………………………………………………….27 Chương 1: Đặt vấn đề Trẻ mầm non “Học mà chơi – chơi mà học”. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non, mà trong đó hoạt động vui chơi ngoài trời là một hoạt động không thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành , được quan sát thế giới xung quanh, khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động. Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung 4/27 quanh chúng. Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc , tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong cuộc sống. Là một giáo viên được phân công dạy lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi ( Lớp Mẫu giáo A2 ), tôi luôn suy nghĩ trăn trỏ và tìm cách để mình có thể vận dụng kỹ năng và khả năng của mình vào việc giảng dạy, lồng ghép các nội dung giáo dục trẻ một cách hấp dẫn, hứng thú với trẻ nhất nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất. Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và vận dụng tất cả những yếu tố sẵn có trong thiên nhiên, tác động vào chúng thông qua các trò chơi, sự quan sát tìn hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi như: vì sao?, làm thế nào?,… và từ sự tò mò ham hiểu biết ở trẻ ta giáo dục cho trẻ, hình thành cho trẻ những hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh nên năm học 2014 - 2015 tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.  Mục đích của đề tài nghiên cứu : Hoạt động ngoài trời bao gồm các hoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện cho trẻ một số kiến thức , kỹ năng một cách khoa học theo đúng mục tiêu của chương trình, các hoạt động giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường và cuộc sống xung quanh…. Thông qua hoạt động ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trải nghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môi trường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau. Trẻ được dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc với môi trường xung quanh. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài nghiên cứu với mục đích giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế giới muôn loài xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động; tăng cường kỹ năng giao tiếp của trẻ, trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các bạn trong lớp từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp; giúp giáo viên đứng lớp có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả cao. 5/27  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ mầm non 5 – 6 tuổi thuộc lớp mẫu giáo lớn A2 - Trường Mầm Non Thanh Thùy. Năm học 2014 – 2015.  Các phương pháp lựa chon để nghiên cứu đề tài: Trước hết bản thân tôi nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên cứu, sau đó đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo, để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng và hoàn thành sáng kiến. Tôi áp dụng trên trẻ thông qua các phương pháp: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh – phân loại, phương pháp giao tiếp, phương pháp học tập trải nghiệm. Sau đây là nội dung nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” của tôi. Rất mong được nhận sự ủng hộ, góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo, các nhà nghiên cứu và các bạn động nghiệp gần xa để tôi có thể tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời ngày càng tốt, có chiều sâu và tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tiếp cận với thế giới rộng lớn và đầy mới lạ. Chương 2: Cơ sở lý luận 1.C¬ së lý luËn Ho¹t ®éng vui ch¬i cã ý nghÜa ®Æc biÖt víi trÎ mÉu gi¸o. Ho¹t ®éng vui ch¬i lµ con ®êng tiÕp xóc ®éc ®¸o cña trÎ mÉu gi¸o víi cuéc sèng ngêi lín, nhê ho¹t ®éng nµy trÎ bíc vµo giai ®o¹n ®Çu tiªn cña qu¸ tr×nh h×nh thµnh nh©n c¸ch . Ho¹t ®éng vui ch¬i cã t¸c ®éng gióp trÎ ph¸t triÓn ®Çy ®ñ toµn diÖn vÒ nhËn thøc t×nh c¶m, ý trÝ, còng nh c¸c nÐt tÝnh c¸ch vµ n¨ng lùc x· héi. ChÝnh trong khi trÎ ch¬i trÎ lµm quen víi x· héi ngêi lín, häc hái c¸ch øng xö vµ giao tiÕp trong x· héi ngêi lín, ®ång thêi còng chÝnh ë ®©y c¸i “t«i” cña trÎ ®îc h×nh thµnh, trÎ ph©n biÖt ®îc m×nh víi ngêi kh¸c. TrÎ lín lªn cïng b¹n bÌ, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm tríc nhãm ch¬i, ®«i khi biÕt hy sinh ý muèn c¸ nh©n v× lîi Ých chung cña c¶ nhãm ch¬i vµ còng ë nhãm ch¬i cña m×nh trÎ biÕt nhËn xÐt ®¸nh 6/27 gi¸ b¹n bÌ vµ ngay c¶ ngêi th©n m×nh. NÕu kh«ng cã ho¹t ®éng vui ch¬i viÖc häc lµm ngêi cña trÎ sÏ rÊt khã kh¨n. MÆt kh¸c trong khi trÎ ch¬i trÎ b¾t chíc lao ®éng cña ngêi lín trÎ dÇn dÇn n¾m b¾t ®îc mét sè kü n¨ng lao ®éng ®¬n gi¶n vµ cã t×nh c¶m víi nghÒ nghiÖp cña hä, tõ ®ã gióp trÎ thªm kÝnh träng ngêi lao ®éng. Nh vËy ho¹t ®éng ngoµi trêi còng gãp mét phÇn quan träng ®èi víi cuéc sèng cña trÎ gióp trÎ hoµ nhËp víi thÕ giíi ngêi lín ®ång thêi gióp trÎ h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c qu¸ tr×nh t©m lý vµ tÝnh môc ®Ých, tÝnh kû luËt, tÝnh ®ång ®éi. §ã chÝnh lµ giai ®o¹n ®Çu tiªn cña qu¸ tr×nh h×nh thµnh nh©n c¸ch, chuÈn bÞ cho nh÷ng bíc ph¸t triÓn sau nµy. 2. C¬ së thùc tiÔn N¨m häc 2014 -2015, t«i ®îc ph©n c«ng d¹y líp mÉu gi¸o lớn A2. Lớp có tất cả 36 cháu, trong đó: + Cã 16 ch¸u nam vµ 20 ch¸u n÷. + Đa số phụ huynh làm nông nghiệp và làm nghề của địa phương. Từ thực tế trên tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau. a) ThuËn lîi: Ban giám hiệu nhà trường đã trang bị cho chúng tôi rất nhiều đồ dùng đồ chơi ngoài trời đa dang và phong phú. Được phụ huynh ủng hộ cho nhiều nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động. Và đặc biệt trẻ rất hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động chơi ở ngoài trời. Bản thân tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, luôn có tinh thần cầu thị, ham học hỏi chuyên môn. Thường xuyên học hỏi các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ hoạt động và tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng…. Đồng thời có kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo từng chủ đề cụ thể, theo sự hứng thú của trẻ. Có tinh thầm trách nhiệm hoàn thành mọi nhiệm vụ được phân công. Luôn chủ động tìm tòi và sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi, tìm trò chơi phục vụ cho hoạt động học và vui chơi của trẻ…. b) Khã kh¨n: Trường có diện tích sân rộng nhưng ít những cây to nên khu vực sân trường còn ít bóng mát cho trẻ chơi cũng như quan sát… Đa số phụ huynh của lớp đều là lao động nông nghiệp cha nhËn thøc ®óng ®¾n vai trß cña ho¹t ®éng vui ch¬i ®èi víi trÎ, về nhà lại tập trung làm nghề của địa phương nên việc trò chuyện với trẻ về thế giới xung quang còn hạn chế, đa phần là cô cung cấp kiến thức cho trẻ. Bảng thống kê số liệu kết quả phân loại sự hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động: Quan sát, vận động của trẻ đầu & đầu học 2014 - 2015 ( Tổng số trẻ: 36 trẻ ) 7/27 STT Hoạt động quan sát 1 Kết quả Số lượng Tỷ lệ % Hoạt động vận động Loại tốt 3 8,4% 2 Loại khá 8 3 Loại TB 4 Loại yếu Kết quả Số lượng Tỷ lệ % Loại tốt 5 13,9% 22,2% Loại khá 15 41,7% 18 50% Loại TB 12 33,3% 7 19,4% Loại yếu 4 11,1% Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề 3.1: Biện pháp 1. Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt động ngoài trời. Môi trường chơi hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc tổ chức giờ chơi cho trẻ. Môi trường cho trẻ hoạt động chính là nơi cung cấp nguồn thông tin về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ, là nơi khuyến khích tính độc lập và tích cực hoạt động của trẻ. Vì vậy tạo môi hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khám phá và phát hiện những điều mới lạ hấp dẫn trẻ, từ đó giúp tôi củng cố và bổ xung cho trẻ các kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần. Tạo ra môi trường phù hợp, đa dạng phong phú giúp gây hứng thú cho trẻ và cả chính giáo viên chúng ta, đồng thời còn góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với các bạn... tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. a) Tæ chøc cho trÎ quan s¸t: 8/27 Một trong những hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tự nhiên và xã hội xung quanh trẻ đạt hiệu quả cao đó là tổ chức cho trẻ quan sát. Đây là một hình thức kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ rất tốt. Nôi dung quan sát thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu cho từng trường hợp quan sát. Nhằm giúp trẻ quan sát một cách hiệu quả nhất, tôi hướng trẻ cùng tham gia chuẩn bị nội dung trước khi quan sát. VD: Ở chủ đề Thực vật – Tết và mùa xuân, tôi vận động phụ huynh dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, cho trẻ đi chơi vườn bách thảo, công viên… đồng thời yêu cầu trẻ về nhà tìm và mang đến lớp một số loại cây & hoa để cả lóp cùng quan sát….. Ngoài ra tôi cũng chuẩn bị các câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư duy của trẻ....... Với cách làm này tôi thấy trẻ rất hứng thú và tích cực thực hiện, về phía phụ huynh tôi cũng nhận được sự đồng tình và họ đã tham gia rất nhiệt tình. Ảnh 2: Trẻ quan sát sự phát triển của cây 9/27 Ảnh 3: Trẻ tham quan khu trồng rau xanh của lớp mình và lớp A3 10/27 Ảnh4: Trẻ quan sát cây ở góc thiên nhiên khám phá sự phát triển của cây Trong quá trình quan sát, tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm ( trẻ được tự nhận xét đánh giá, được trực tiếp sờ, nắn, cầm vào vật thật…. và trẻ tự nói nên suy nghĩ, ý kiến của mình về những gì quan sát thấy, những gì trẻ được trực tiếp hoạt động…) Vì vậy đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức sâu, rộng về thế giới xung quang để cung cấp cho trẻ. Trong quá trình tổ chức cho trẻ quan sát,tôi luôn quan tâm, phát huy tính tích cực của trẻ bằng cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi trường sẵn có và luôn tạo điều kiện cho trẻ được thực hành nhiều nhất. Tôi luôn có gắng tạo ra nhiều tình huống cho trẻ phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết tình huống đó, đồng thời sáng tạo thêm nhiều nội dung và chủ đề chơi phong phú hơn cho trẻ. Tôi luôn cố gắng hướng trẻ chơi theo chủ đề thích hợp, mở rộng kỹ năng chơi và kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Vì vậy trẻ được hoạt động một cách tích cực nhất, từ đó tạo được nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi. Ngoài ra tôi luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát. Tạo bầu không khi vui vẻ giữa cô và cháu để buổi chơi đạt được kết quả cao nhất. b, Chuẩn bị các nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và trong sinh hoạt. Để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên , tôi gợi ý cho trẻ mang đến nhiều nguyên vật liệu như: các loại hạt, các loại cây & hoa, vỏ chai nhựa, vỏ hến, đá, sỏi, bìa các tông …. Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ quan sát vật chìm nổi, Tôi cho trẻ cùng chuẩn bị các nguyên liệu: sỏi, đá, các miếng xốp, đồ chơi bằng nhựa…. Khi tổ chức cho trẻ chơi với cát nước, tôi cùng trẻ sưu tầm chuẩn bị các vỏ chai nước bằng nhựa ( vỏ C2, trà xanh …..) Để khi tham gia chơi trẻ có thể dùng chính các vỏ chai đó để chơi: Đong nước, chơi đồng hồ cát…… Tôi còn tận dụng các sự vật, hiện tượng xung quanh để tổ chức cho trẻ quan sát đạt hiệu quả cao. Ví dụ: Trẻ xuống sấn trường thấy nhiều lá vàng rụng trên sân thi cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng nhau trò chuyện về những chiếc lá đó.  Đố bạn đó là lá của cây gì? Tại sao bạn biết?  Tại sao lá rụng? Quan sát trên cây xem lúc này như thế nào?  Cây cần gì để sống? người ta trồng cây để làm gì?  Theo bạn mình bảo vệ cây bằng cách nào?  Quan sát xem trên sân trường có bao nhiêu cây giống với cây này? 11/27 Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cộng rau muống, cổ và thay đổi nhiều hình thức cho phong phú. Cô gợi ý cho trẻ chơi, giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình. Ví dụ : Tạo bức tranh bằng lá cây  Đi nhặt nhiều loại lá cây khác nhau ( lá tròn , dài, răng cưa, to, nhỏ….), phân loại lá theo đặc điểm.  Sau đó tô màu một mặt với nhiều màu sắc khác nhau, rồi dán lên tờ giấy A3 hoặc A4 tạo thành bức tranh đẹp.  Xâu hạt bằng hạt đậu đã luộc sơ qua.  Sỏ vòng bằng cộng rau muống.  Xếp hình các con vặt bằng lá cây… Ảnh 5: Tranh cá ngựa làm bằng lá cây khô 12/27 Ảnh 6: Tranh cá làm bằng lá cây khô 3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ. ( Tăng cường nhóm trò chơi vận động, nhóm trò chơi phát triển nhận thức và phát triển giác quan cho trẻ, sưu tầm một số trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động…) Trường tôi có diện tích sân chơi khá rộng, nên việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động ngoài trời theo lịch cụ thể của từng nhóm được đảm bảo diễn ra thường xuyên và rất thuận tiện. Riêng với lớp tôi ngoài việc tách nhóm cho cháu hoạt động, tôi còn chủ động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi phát triển các giác quan cho trẻ, trò chõi phát triển nhận thức, trò chõi dân gian gắn với chủ ðiểm và những mốc thời gian một cách hợp lý a, Nhóm trò chơi vận động giúp phát triển thể lực cho trẻ: ( Trẻ chơi với các đồ chơi sẵn có trong sân trường ) Tận dụng những đồ chơi và dụng cụ vận động sẵn có trong sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh…. Là những trò chơi có sức hấp dẫn trẻ rất lớn. Tôi tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động: Leo trèo trên các thiết bị dụng cụ vận động ngoài trời: cầu trượt, các vận động bò trườn, tung, ném, chuyền và bắt bóng, leo cầu thang, leo bậc thềm các gốc cây, nhảy lò cò…… Từ đó rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, và sức dẻo dai của cơ thể. Đồng thời kết hơp lồng ghép giáo dục trẻ không leo trèo, chạy nhảy ở những nơi nguy hiểm 13/27 Bên cạnh đó tôi cũng tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như : Trời nắng trời mưa, Bịt mắt bắt dê; Chìm nổi; Đổi chỗ cho bạn; Cá sấu lên bờ… Để cho các trò chơi phù hợp theo chủ đề, chủ điểm và vẫn gây hứng thú cho trẻ, hấp dẫn trẻ tham gia chơi mà không bị nhàm chán, tôi đã linh hoạt thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi. Ví dụ: Trò chơi “ Đổi chỗ” tôi thaythành tên mới là “Bão thổi, gió thổi, tìm bạn…” - Trò chơi Kéo co có thể thay đổi tên là Kéo pháo. - Tôi cũng khuyến khích để trẻ cùng tham gia làm những đồ chơi ngoài trời với cô như: Làm quả cầu từ dây nilon và nắp nhựa, hay nhặt những chiếc lá khô rồi cùng đếm và so sánh với nhau xem đó là lá của loại cây nào… Tôi cũng tận dụng tối đa những dụng cụ cho trẻ học trong giờ thể dục để cho trẻ hoạt động ngoài trời đây cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận động cho trẻ đạt hiệu quả cao và rất hứng thú đối với trẻ. b, Nhóm trò chơi tăng cường nhận thức cho trẻ: Ở nhóm trò chơi này tôi tổ chức cho trẻ được tham gia trồng cây và chăm sóc vườn cây xung quanh khu vực trường nhằm phát triển óc tò mò ở trẻ: quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trường và phân loại chúng theo nhóm: Nhóm cây có hoa, nhóm không có hoa, nhóm ăn quả, nhóm cây cho bóng mát nhóm cây lấy gỗ…. Khi tham gia hoạt động ngoài trời, trẻ được chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá…. như: Trẻ chơi đong nước, vật chìm vật nổi, chơi đồ hình bằng cát, xây lâu đài cát,….. qua đó trẻ biết được tính chất của chúng. Lá cây cũng là phương tiện chơi rất hấp dẫn trẻ. Trẻ dùng lá cây để xếp thành những hình dạng khác nhau theo trí tưởng tượng của trẻ như hình bông hoa, căn nhà, con bướm, con cá, …. 14/27 Ảnh 7: Trẻ tham gia chơi với cát nước Thông qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng hơn mối quan hệ với thế giới xung quanh, trẻ biết cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, đồng thời rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi người. c, Nhóm trò chơi phát triển giác quan: Bên cạnh việc củng cố các biểu tượng về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ, rèn cho trẻ những kỹ năng trong giao tiếp, trong vận động và rèn luyện cho trẻ có một thể lực tốt. Tôi còn chú trọng tìm tòi thêm các trò chơi giúp phát triển các giác quan cho trẻ như: Cho trẻ lắng nghe các tiếng động, tiếng kêu ở đâu, lắng nghe tiếng gió thổi, lá rụng, chim hót, cho trẻ ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi của lá cây, và cảm nhận ánh nắng mặt trời….. qua các trò chơi như: “ Tai ai tinh ”; “ Ngửi hoa ”; “ Ai tinh mắt ”; “ Nhìn lá đoán cây ”; “ Đoán vật bằng tay”; “ Đoán xem tiếng động gì”; “ Âm thanh phát ra từ đâu? ” …… d, Sưu tầm một số trò chơi dân gian và trò chơi theo chương trình mới cho trẻ hoạt động ngoài trời: 15/27 Kho tàng trò chơi dành cho lứa tuổi Mầm Non rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp với khả năng của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là không giống nhau. Cùng một trò chơi nhưng cách tổ chức ở mỗi một độ tuổi lại phải tổ chức ở một mức độ khác nhau. Nhận thức được điều đó, tôi đã tìm tòi và sưu tầm được một số trò chơi cho trẻ ở lớp mình thông qua các phương tiện: tạp chí, sách báo, mạng internet… Cụ thể đó là những trò chơi sau: Ở chủ đề gia đình tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số trò chơi như: Dung dăng dung dẻ; Lộn cầu vồng; Kéo co; Đôi bạn; Tìm đúng nhà; Chim mẹ chim con…. Ảnh 8: Trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” Ở các chủ đề về môi trường tự nhiên tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số trò chơi như: Mèo đuổi chuột; Đua ngựa; Bẫy chuột; Thả đỉa ba ba; Trời nắng trời mưa; Mưa to mưa nhỏ; Câu ếch; Gà con tìm mồi, Cáo ơi cáo ngủ à? Trồng nụ trồng hoa;…… 16/27 Ảnh 9 : Trẻ chơi “ Mèo đuổi chuột” Ở các chủ đề về môi trường xã hội tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số trò chơi: Đá bóng vào gôn; Tung bóng; Gia đình nhà gấu; Về đúng bến;… Ví dụ : Trò chơi : “ Tung bóng ” – chơi tập thể theo nhóm 5-7 trẻ * Luật chơi: Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi bóng 2 lần thì phải ra ngoài 1 lần chơi. * Cách chơi: 1 nhóm 5-7 trẻ đứng thành vòng tròn cùng chơi chung 1 quả bóng. 1 trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt bóng xong lại tung cho bạn khác trong nhóm trẻ được tung bóng cho phải chú ý bắt bóng, nếu để bóng rơi sẽ bị ra ngoài 1 lượt chơi. Trong quá trình chơi, cho trẻ kết hợp đọc đồng dao: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ Tung cao cao nữa Em bắt rất tài. 17/27 Chúng em đều giỏi Hay khi tổ chức trò chơi: Dung dăng dung dẻ; Thả đỉa ba ba; Rồng rắn lên mây; lộn cầu vồng….. đều có thêm lời đồng dao tạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi rất hiệu quả. Ảnh 10: Trẻ chơi “Rồng rắn lên mây” Sưu tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động ngoài trời phù hợp với từng chủ đề: B¶ng mét sè trß ch¬i ph¸t triÓn vËn ®éng Chñ ®Ò Trß ch¬i vËn ®éng Trß ch¬i d©n gian B¶n th©n §uæi b¾t bãng. Dung d¨ng dung dÎ. §uæi b¾t. Lén cÇu vång. §i ®i nhÑ h¬n. KÐo co. Qu¶ bãng trßn. Ch¬i u. §«i b¹n. Gia ®×nh Gµ t×m mÑ. Th¶ ®Øa ba ba 18/27 Chim mÑ chim con NhÈy bíc T×m ®óng nhµ. C©u c¸ (C©u Õch) Ai nÐm xa h¬n. M«i trêng x· héi L¸i m¸y bay. §¸ bßng tróng lç Lµm ®oµn tµu. §Èy gËy Phi c«ng. Ch¬i ®å ¤ t« vµ chim sÎ. Thi v¸c cñi ch¹y B¸c n«ng d©n vµ ®µn bß. M«i trêng tù nhiªn Gµ con t×m måi. TËp tÇm v«ng N¾ng vµ ma. Th¶ ®Øa ba ba Thá con d¹o ch¬i. MÌo ®uæi chuét C¸o vµ thá. Cíp l¸ GÊu vµ ong. Tìm tòi, sưu tầm và sáng tạo thêm một số bài vè, đồng dao….. và ứng dụng vào trò chơi nhằm phát triển 5 mục tiêu giáo dục. Tôi sưu tầm những bài vè như: “ Vè tưới cây ” cho trẻ vừa đọc vè vừa tưới cây tạo cho trẻ sự hứng thú, vui vẻ và thoải mái và yêu thích muốn tham gia lao động tưới nước cho cây. Đồng thời qua đó giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rất hiệu quả, trẻ phát âm chuẩn hơn, giảm bớt ngọng… Ve vẻ vè ve Tôi vè tôi kể Thi đua tập thể Tưới nước cho cây Cho cây đó mà cho cây ! Tuổi nhỏ hăng say Chăm cho cây lớn Cây xanh tươi tốt Bóng mát hoa thơm Quả ngon mát ngọt Mát ngọt thơm ngon Thơm ngon cái mà thơm ngon! 19/27 Ảnh 11: Trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây Ví dụ: Thi v¸c cñi ch¹y: * ChuÈn bÞ: sè lîng ngêi ch¬i kh«ng h¹n chÕ * LuËt ch¬i: Khi v¸c cñi ch¹y ngêi ch¬i kh«ng ®îc ®Ó cñi r¬i hay ch¹m ®Êt nÕu kh«ng sÏ bÞ thua cuéc. * C¸ch ch¬i: §©y lµ trß ch¬i gièng nh ch¹y tiÕp søc, chØ kh¸c lµ ngêi ch¬i võa ch¹y võa ph¶i v¸c thªm mét bã cñi. Nh÷ng ngêi v¸c cñi ch¹y ®Õn mét qu·ng nµo ®ã, sau ®ã cã ngêi chê s½n ë ®Êy nhËn cñi cña b¹n ch¬i nhêng cho råi tiÕp tôc ch¹y, cø nh thÕ cho ®Õn khi v¸c cñi ®îc vÒ ®Ých th× trß ch¬i kÕt thóc. §éi ch¬i nµo ®Õn ®Ých sím nhÊt mµ kh«ng bÞ r¬i cñi sÏ giµnh chiÕn th¾ng. 3.3: Biện pháp 3: Cách tổ chức trong các hoạt động liên ý đê tạo hứng thú cho trẻ, trẻ có thể trải nghiệm qua hoạt động trẻ được học trong lớp. Đây là một hình thức cho trẻ làm quen với những kiến thức tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu tùy từng trường hợp quan sát. Để cho trẻ quan sát được tốt hơn, tôi đã hướng trẻ cùng chuẩn bị trước khi quan sát với tôi, chẳng hạn với chủ điểm thế giới thực vật thì yêu cầu trẻ thực hiện ở nhà như tìm hiểu một số loại hoa và mang hoa 20/27
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan