Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn dạy học tích hợp hình học lớp 9...

Tài liệu Skkn dạy học tích hợp hình học lớp 9

.DOC
29
1
73

Mô tả:

MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHIỀU MÔN HỌC. MÔN: To¸n NĂM HỌC: 2014 – 2015 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1. Lí do chọn đề tài : Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính lôgíc đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hỗ trợ cho các môn học khác.Với môn hình học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng đo đạc, tính toán, suy luận logíc và phát triển tư duy sáng tạo . Qua thực tế dạy học nhiều năm tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên , nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đồng người giáo viên còn phải biết nắm bắt các kiến thức, thông tin mang tính chất thời sự để đưa vào nội dung bài học. Hưởng ứng cuộc thi “dạy học theo chủ đề tích hợp nhiều môn học ” của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Ba Vì, tôi nhận thấy nội dung kiến thức hình học 9 có nhiều ứng dụng trong thực tiễn , có nhiều bài tập rất thích hợp để dạy theo phương pháp tích hợp liên môn. Với mục tiêu giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn, kết hợp đi đôi giữa lý thuyết và thực hành, làm cho học sinh hứng thú với tiết học và thêm yêu thích môn học. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của phương pháp này , tôi nghiên cứu và thực hiện thử nghiệm đề tài “dạy học theo chủ đề tích hợp nhiều môn học ” với môn hình học lớp 9. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó, đồng thời : - Giúp học sinh phát huy sự tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. 2 - Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống trong thực tiễn cuộc sống. - Thông qua kiến thức của các môn học khác để hiểu vấn đề, tính toán, thấy được ứng dụng của Toán học trong các môn học khác và trong thực tiễn cuộc sống. - Thông qua một môn học và liên hệ với các môn học khác để thấy rõ tác dụng, ứng dụng của môn học . Từ đó dần hoàn thiện các kiến thức , kĩ năng hiểu các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. - Học sinh hứng thú học tập, thêm yêu thích môn học . Dạy - học tích hợp môn Toán ở trường THCS là dạy – học không chỉ đem đến cho học sinh kiến thức mà còn nhằm rèn luyện phương pháp tư duy logic và khoa học, có khả năng tự giải quyết vấn đề. 3. Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 9 . Thứ nhất: Các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thức chương trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra. Thứ hai: Đối với bộ môn Địa lý, Lịch sử, Văn học... các em đã được học rất nhiều bài có liên quan đến vấn đề môi trường, các kỳ quan thiên nhiên, các vấn đề mang tính thời sự . Thứ ba: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Vật lý, Sinh học, Kỹ thuật, Mỹ thuật… các em đã được tìm hiểu về kiến thức nhiều môn được tích hợp trong các bài học. Vì vậy nên khi cần thiết kết hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn toán để giải quyết một vấn đề trong bài học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ. Để thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu trong hai năm học: từ năm 2013 đến năm 2015. * Năm học 2013 – 2014 : Tôi thực hiện giảng dạy hai bài học này theo cách truyền thống ( chưa tích hợp các kiến thức liên môn vào giảng dạy ), tôi nhận thấy học sinh còn tồn tại như sau : - Nhiều học sinh chưa hiểu rõ các vấn đề của thực tiễn bài toán đưa ra nên đã không biết vẽ hình minh họa, từ đó không áp dụng được các kiến thức đã học để giải toán. 3 - Một số học sinh còn hiểu chưa rõ ràng, nên làm bài còn nhầm lẫn. - Học sinh chưa hứng thú học tập . - Học sinh chưa hiểu hết những thông tin từ bài toán. * Năm học 2014 – 2015 tôi bắt đầu thực hiện đề tài này với 3 lớp 9 của trường mình đang dạy. B.gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. * Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm Nghiên cứu tài liệu trên mạng Intenet và quan sát, điều tra bằng bảng hỏi khi dạy học sinh. Sau đó sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu được và rút kinh nghiệm cho bài dạy sau. Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu cầu Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh những tri thức kĩ năng đặc thù của từng phân môn, từng bài học cụ thể. Đồng thời phải biết khai thác những yếu tố chung, những yếu tố có mối liên hệ giữa các phân môn, các bài học khác cùng loại. Từ đó giúp hình thành hệ thống tri thức , kĩ năng cơ bản cho học sinh. Sau đây là bài dạy theo chương trình tích hợp đã được thử nghiệm với lớp 9 ở trường tôi đang giảng dạy. 4 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) BÀI 1: I . MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức. - Nắm vững hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Biết cách thiết lập các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông. - Học sinh hiểu rõ : toán học xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và vai trò của toán học trong thực tế và trong các ngành nghề khác. 2. Về kỹ năng. - Vận dụng được các hệ thức lượng đã học vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức lượng vào tính chiều cao, chiều rộng, chiều sâu … của các vật thể trong thực tế. 3. Về thái độ. - Yêu thích môn học. - Hứng thú khi giải các bài toán ứng dụng thực tế. II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC. Đối tượng dạy học của bài học là học sinh khối lớp 9 : Số lớp thực hiện : 3 lớp III.Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC. Trong tiết học này học sinh biết được một số địa danh trên thế giới, biết thêm một số đơn vị đo lường quốc tế, tìm hiểu về nhà toán học Hy Lạp cố đại, học sinh được hiểu thêm về y học, lịch sử…Đặc biệt , trong suốt tiết học , song song với các nội dung đó , học sinh được vận dụng linh hoạt kiến thức về tỉ số lượng giác , hệ thức lượng … để giải quyết các tình huống thực tế. Cùng với sự khéo léo, linh hoạt của giáo viên khi đưa ra các bài tập từ gần gũi cuộc sống ( bài toán cái thang ) đến nội dung trìu tượng hơn ( bài toán hải đăng, bài toán chiếu xạ chữa bệnh, bài toán tàu ngầm…) giúp học sinh dần dần giải quyết được vấn đề. Học sinh nhận thức sâu sắc hơn ứng dụng của hệ thức lượng trong toán học và trong cuộc sống. Học sinh có hứng thú học tập, được suy nghĩ, tìm tòi khám phá 5 nhiều kiến thức và sáng tạo nhiều hơn. Từ đó học sinh thấy được ứng dụng rộng rãi của toán học trong thực tiễn cuộc sống. IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC. - GV : -Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT : Máy chiếu, - Tìm hiểu về các kiến thức liên môn liên quan đến bài dạy : -Tháp Toronto ở bang Ontario thuộc đất nước Canada ( môn Địa Lý) -Tìm hiểu về da, cấu tạo của da và mô, tia gamma và ứng dụng trong y tế ( môn Sinh Học ) -Thời gian trước công nguyên, Nhà toán học Hy Lạp cổ đại Ơ – ra – tô – xten ( môn Lịch Sử ) -Tìm hiểu về các đơn vị đo lường, độ cao, độ sâu… ( môn Vật Lý) V – KIẾN THỨC LIÊN MÔN : Toán học, Vật lý, Sinh học, Địa Lý, lịch sử. VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ngày soạn : 5 – 10 – 2014 Ngày dạy : 10 – 10 – 2014 Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ ôn tập 2. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Ôn tập lý thuyết ( 3’) Giáo viên gọi học sinh lên Ghi bảng I – Lý thuyết Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. bnagr viết các hệ thức về Cho tam giác ABC vuông cạnh và góc trong tam giác tại A. Khi đó C vuông ABC. Bài 42 SGK ( 7’) Giáo viên vẽ hình trường hợp a b = a sin B c = a sin C b = a cos C c = a cos B b = c tan B c = b tan C b = c cot C II – Bài tập c = b cot B 1. Bài 42 SGK 6 b B c A thứ nhất : thang tạo mặt đất B' B góc 600. Gọi học sinh lên bảng tính khoảng cách Giáo viên làm tương tự với trường hợp thang tạo mặt đất góc 700. C A C' Trong tam giác ABC vuông tại A có : AC = BC. cos C = 3. cos 600 = 3. 1 = 1,5 (m) 2 Trong tam giác AB’C’ vuông tại A có : Đây là khoảng cách an toàn AC’ = B’C’ . cos C’ = 3. cos 700 = 1,03 (m) khi sử dụng thang , các em Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách hãy ghi nhớ các kết quả này chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m để áp dụng trong thực tế khi 2. Bài toán đài quan sát. sử dụng thang để đảm bảo an Đài quan sát ở toronto, Ontario, Canada cao toàn, tránh các tai nạn đang 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, tiếc. mặt trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là Bài toán đài quan sát ( 10’) bao nhiêu ? Giáo viên yêu cầu học sinh Giải : lên bảng vẽ hình minh họa và tính góc. C 533m B 1100m A Trong tam giác ABC vuông tại A có 7 tan B = AC 533 = = tan 25051’ AB 1100  = 25051’ => B Vậy góc tạo bởi tia sang mặt trời và mặt đất khi đó là 25051’. 3. Bài toán chiếu xạ chữa bệnh. Một khối u của một bệnh nhân cách mặt da 5,7cm, được chiếu bởi một chùm tia gamma. Để tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia cách khối u trên mặt da 8,3cm. Toronto là thành phố lớn a)Hỏi góc tạo bởi chùm tia với mặt da ? nhất của canada và cũng là b)Chùm tia phải đi một đoạn dài bao nhiêu để thủ phủ của bang Ontario . đến được khối u. Thành phố Toronto còn được Giải : mệnh danh là “trái tim của 8,3cm da A đất nươc canada”. Tháp toronto là biểu tượng cho B 5,7cm thành phố trù phú này. Ngọn mô tháp cao 555m gồm 147 tầng, gần gấp đôi tháp elffel, xây C khôi u dựng năm 1976. là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch. Bài toán chiếu xạ chữa bệnh ( 12’) a)Tam giác ABC vuông tại A có tan B = AC 5, 7 = = tan 34028’ AB 8,3  = 34028’ => B Vậy góc tạo bởi chùm tia với mặt da là 34028’ b) Áp dụng định lý pytago trong tam giác vuông ABC Giáo viên yêu cầu học sinh BC2 = AB2 + AC2 = 8,32 + 5,72 = 101,38 lên bảng làm =>BC = 10,1cm Vậy chùm tia phải đi một đoạn dài 10,1cm 8 Da gồm 3 lớp : biểu bì, hạ bì để đến được khối u. và mô dưới da.Mô là lớp da ở 4.Bài toán hải đăng phía trong cùng, là nơi tạo ra Một người quan sát ở đài hải đăng cao năng lượng của cơ thể, đồng 80feet ( đơn vị đo lường Anh ) so với mặt thời hoạt động như một tấm nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc đệm và cách nhiệt cho cơ thể. O042’. Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng tính theo đơn vị hải lí là bao nhiêu ? Tia gamma giúp các bác sĩ ( 1 hải lí = 5280 feet) định vị chính xác các vị trí tổn Giải : thương để việc điều trị đạt kết quả cao. Bệnh viện trường đại học y khoa huế là nơi đầu tiên ứng dụng tia gamma trong điều trị bệnh. Bài toán hải đăng ( 8’) x C 80feet A B Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ   Vì xCB  BCA 900 hình minh họa và nêu cách  => BCA 900  00 42 ' 89018' làm. Trong tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. tan 89018’= 80. tan 89018’ Giáo viên nhận xét và gọi học AB  6547,76 (feet ) sinh lên bảng làm AB = 6547,76: 5280 1,24 ( hải lí) Vậy khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là 1,24 hải lí. Feet là đơn vị đo chiều dài 9 của Anh, 1 feet = 0,3048m 1 hải lí = 5280 feet 1 hải lí ( dặm) = 1852 m Khi nghe các vấn đề thực tế “ Trung Quốc đang xây dựng trái phép dàn khoan cách quần đảo Trường Sa 523 hải lí….”hoặc thông tin tàu 689 gặp nạn .. chính là việc quan sát từ ngọn hải đăng và tính toán.. 3.Củng cố :( 3’) - Nhắc lại nội dung bài học. - Khắc sâu các hệ thức về cạnh và góc, vận dụng linh hoạt các hệ thức trong bài .Tính góc : ( Bài đài quan sát, chiếu xạ chữa bệnh) .Tính cạnh góc vuông : bài 42, bài toán hải đăng .Tính cạnh huyền : Bài chiếu xạ chữa bệnh 4. Hướng dẫn về nhà :( 2’) - Ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Bài tập 38, 39 , 43 SGK *Bài 43 : Mốc thời gian “ Công nguyên ” là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước công nguyên. Nhà toán học, thiên văn học ơ – ra – tô – xten người Hy Lạp ( sống khoảng thế kỉ III trước công nguyên) là người phát minh ra số nguyên tố sinh đôi và sàng số nguyên tố hay còn gọi là sàng ơ – ra – tô – xten VII – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đề bài : ( Bài toán tàu ngầm ) Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt nước biển một góc 210 ( Hình vẽ ) 10 a) Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì nó ở độ sâu bao nhiêu? b) Tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt đến độ sâu 1000m ? BÀI 2 : Tiết 19 LUYỆN TẬP 11 I . MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức. - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua các bài tập. - Học sinh hiểu rõ : toán học xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và vai trò của toán học trong thực tế và trong các ngành nghề khác. 2. Về kỹ năng. - Luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. - Biết vận dụng các kiến thức về đường tròn vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. 3. Về thái độ. - Yêu thích môn học. - Hứng thú khi giải các bài toán ứng dụng thực tế. II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC. Đối tượng dạy học của bài học là học sinh khối lớp 9 : Số lớp thực hiện : 3 lớp. III.Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC. Trong tiết học này học sinh biết vận dụng kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn để giải quyết một số tình huống trong thực tiễn cuộc sống . Trong bài , học sinh được làm các bài tập gắn với hoạt động thực hành như : Tìm tâm hình tròn, vẽ hình cánh hoa, hình lọ hoa. Thông qua bài tập học sinh được biết thêm một số biển giao thông và ý nghĩa của nó. Mục “có thể em chưa biết” trong bài giới thiệu nội dung vừa học, vừa chơi và gắn với thực tiễn : dụng cụ tìm tâm hình tròn. Trong bài học, học sinh được thỏa sức liên tưởng , tìm ra những biển giao thông hình tròn đã gặp đồng thời biết thêm một số biển giao thông khác. Là tiết Toán nhưng học sinh được tự do trang trí cánh hoa, lọ hoa theo ý mình . Học sinh có hứng thú học tập, được suy nghĩ, tìm tòi khám phá nhiều kiến thức và sáng tạo nhiều hơn. Từ đó học sinh thấy được ứng dụng rộng rãi của toán học trong thực tiễn cuộc sống. 12 IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC. - GV : -Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT : Máy chiếu, - Tìm hiểu về các kiến thức liên môn liên quan đến bài dạy : -Tìm hiểu về các biển báo giao thông hình tròn và ý nghĩa của nó( môn Giáo Dục Công Dân) -Tìm hiểu về vẽ trang trí ( môn Mỹ Thuật ) -Tìm hiểu về dụng cụ tìm tâm đường tròn. ( môn Vẽ Kĩ Thuật) V – KIẾN THỨC LIÊN MÔN : Toán học, GDCD, Mỹ Thuật, Vẽ Kĩ Thuật. VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ngày soạn : 10 – 10 – 2014 Ngày dạy : 17 – 10 – 2014 LUYỆN TẬP Tiết 19 1. Kiểm tra: Nêu các cách xác định một đường tròn ? Phát biểu tính chất đối xứng của đường tròn ? 2. Nội dung : Hoạt động của thầy và trò Bài 5: Một tấm bìa hình tròn Ghi bảng I – Chữa bài tập. không còn dấu vết của tâm. Hãy 1.Bài 5 SGK. tìm lại tâm của hình tròn đó. Cách 1:Trên đường tròn lấy ba điểm A, B, C . Vẽ các dây AB, AC, BC. Dựng các đường Giáo viên yêu cầu học sinh nêu trung trực của AB, AC, BC chúng cắt nhau tại cách làm. O, đó là tâm của hình tròn. Đặt câu hỏi và gợi ý để học sinh nêu được 2 cách . Giáo viên thực hành nhanh 2 cách trên tấm bìa để học sinh quan sát. 13 Giáo viên cho học sinh hoạt động B theo nhóm. A O Cách 1: Xác định tâm của đường tròn đi qua ba điểm. C Cách 2:Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính. Tiếp tục gấp như trên ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính là tâm của hình tròn. Cách 2: Dựa vào tính chất “ bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Bài 6 : Các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, Bài 6 SGK biển nào có trục đối xứng. 14 Giáo viên yêu cầu học sinh xác định tâm đối xứng và trục đối xứng của từng biển báo. Biển cấm đi ngược chiều: - Có 1 tâm đối xứng. - Có hai trục đối xứng. Sau hai biển báo giao thông của bài, giáo viên nêu ứng dụng của từng biển báo và nơi thường có các biển báo này trên thực tế. Đồng thời giáo dục học sinh khi tham gia giao thông cần quan sát và nhận biết hai loại biển bào trên. Biển cấm ô tô: - Không có tâm đối xứng. - Có một trục đối xứng. ở địa phương em có những loại biển báo giao thông nào khác có dạng hình tròn ? Biển báo : Hạn chế trọng lượng xe. 15 Giáo viên đặt câu hỏi, gợi ý học sinh trả lời để đưa ra thêm 4 biển báo giao thông hình tròn khác nữa. Nêu ý nghĩa của từng biển báo và nơi thường dặt các loại biển báo này. Giáo dục học sinh nhận biết và chấp hành luật an toàn giao thông. Biển báo : Tốc độ tối đa cho phép. Yêu cầu học sinh xác định nhanh tâm đối xứng và trục đối xứng của 1 số hình, các hình còn lại về nhà các em tìm tiếp. Bài 9 SGK. a) Biển báo : Cấm dừng và đỗ xe. Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ ? Giáo viên nhắc lại cách vẽ và thực hành vẽ nhanh cho học sinh quan sát. Biển báo : Cấm đỗ xe. Yêu cầu mỗi học sinh thực hành 16 vẽ. Bài 9 : SGK a) Vẽ hình hoa bốn cánh. Cách vẽ : Vẽ hình vuông ABCD rồi vẽ bốn cung tròn vào trong hình vuông, các cung này có tâm lần lượt là các đỉnh của Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình hình vuông và có bán kính bằng cạnh hình vẽ và nêu cách vẽ. vuông. Giáo viên nhắc lại cách vẽ, yêu cầu học sinh thực hành vẽ. Giáo viên gợi lại cho học sinh bài học VẼ TRANG TRÍ đã được học ở môn MỸ THUẬT và yêu cầu học sinh trang trí hai hình vừa vẽ. b) Vẽ lọ hoa. Cách vẽ : Năm cung có tâm A, B, C, D, mỗi cung có bán kính bằng đường chéo của mỗi ô vuông. 3. Củng cố : 17 -Nhắc lại nội dung bài học, - khắc sâu sự xác định của một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. 4. Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các bài tập đã chữa. - Ghi nhớ sự xác định của một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. -Bài tập 8(SGK) 4, 6, 8 (SBT) - Đọc mục có thể em chưa biết (trang 102) * Dụng cụ tìm tâm đường tròn : - Một tấm bìa cứng hình chữ T có hai đỉnh A, B và mép bìa CD là đường trung trực của AB. B A A B C C D D * Cách tìm tâm của một nắp hộp hình tròn: - Đặt mép của nắp hộp chạm vào A và B rồi vạch theo CD ta được một đường thẳng đi qua tâm của nắp hộp. - Xoay nắp hộp và làm tương tự, ta được một đường thẳng nữa đi qua tâm của nắp hộp. - Giao điểm của hai đường thẳng là tâm của nắp hộp. IV : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. Đề bài : a) Xác định tâm của một chi tiết có đường viền ngoài là một đường tròn bị gãy. b) Quan sát hình lọ hoa (giáo viên vẽ hình sẵn trên bảng phụ), vẽ lại và trang trí. 18 V: KÕt qu¶ - bµi HỌC KINH NGHIỆM: Sau khi thực hiện đề tài này với 3 lớp 9 , tôi nhận thấy: - Học sinh rõ các nội dung đề bài đưa ra: Biết thêm về địa danh, về nhà bác học, hiểu thêm về sinh học…. - Thấy rõ mối liên hệ của toán học với các môn học khác. - Hiểu bài, hứng thú học tập, biết áp dụng lý thuyết với thực tế, tích cực tìm tòi và sáng tạo. * KẾT QUẢ : Bài 1:  Khi chưa thực hiện đề tài : LỚP SĨ SỐ 9A 29 11 9B 30 13 9C 29 13 5 £ Điểm < 8 Điểm < 5 38% 8 £ Điểm £ 10 12 41% 6 21% 43% 14 46,5% 3 10,5% 45% 13 45% 3 10%  Sau khi thực hiện đề tài: 5 £ Điểm < 8 Điểm < 5 8 £ Điểm £ 10 LỚP SĨ SỐ 9A 29 2 7% 16 55% 13 38% 9B 30 3 10% 15 50% 12 40% 9C 29 1 3% 16 55% 12 42% Bài 2:  Khi chưa thực hiện đề tài : LỚP SĨ SỐ 5 £ Điểm < 8 Điểm < 5 19 8 £ Điểm £ 10 9A 29 5 17% 14 48% 10 35% 9B 30 8 27% 14 46% 8 27% 9C 29 9 31% 10 34,5% 10 34,5%  Sau khi thực hiện đề tài: 5 £ Điểm < 8 Điểm < 5 8 £ Điểm £ 10 LỚP SĨ SỐ 9A 29 0 0 11 38% 18 62% 9B 30 1 3% 11 36,5% 18 60,5% 9C 29 1 3% 9 31% 19 66% C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: -Học sinh tiếp thu bài nhanh dễ hiểu hơn, hứng thú tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn toán . - Kết quả lồng ghép các môn học , giúp học sinh ghi nhận kiến thức tốt. - Vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập thực tiễn tốt. - Vận dụng giải bài tập tổng hợp - Áp dụng kiến thức toán học vào thực tế đo đạc Đài quan sát ở toronto là kỳ quan của thế giới, giới thiệu lồng ghép danh lam thắng cảnh, khám phá địa danh, du lịch… *KHUYẾN NGHỊ : Dạy học theo chủ đề “tích hợp” là chủ đề mới mẻ. Nó có nhiều ưu điểm nhưng chắc chắn không tránh được nhược điểm. Giáo viên mất nhiều thời gian nghiên cứu trong khi chưa có tài liệu hướng dẫn, tham khảo. Bên cạnh đó giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu và tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng INTENET... Trên đây là đề tài kết hợp kiến thức liên môn để dạy ở bộ môn toán. Với đề tài này tôi đã nhận được những thành công bước đầu. Song đây là phương pháp mới và kinh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng