Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi...

Tài liệu Skkn biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi

.PDF
24
182
101

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 4 LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 5 A.PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 6 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 6 2. Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: ............................................................... 7 3.1: Khách thể nghiên cứu: ................................................................................ 7 3.2: Đối tượng nghiên cứu:................................................................................. 8 4.Giả thuyết khoa học:........................................................................................ 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................... 8 5.1: Nghiên cứu cơ sở về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thông qua trò chơi đóng vai trò theo chủ đề. .................................................................................... 8 5.2: Khảo sát, phân tích thực trạng về việc tổ chức trò chơi đóng vai trò theo chủ đề để nâng cao hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ. ................................... 8 5.3: Nghiên cứu để lựa chọn, sử dụng tổ chức các trò chơi cho trẻ. .................... 8 6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: ...................................................................... 8 6.1: Giới hạn nghiên cứu của đề tài về khách thể:.............................................. 8 6.2: Giới hạn nghiên cứu về nội dung: ............................................................... 8 7. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 9 7.1: Cơ sở phương pháp luận:............................................................................. 9 7.2: Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................ 9 7.2.1: Phương pháp quan sát:.............................................................................. 9 7.2.2: Phương pháp trò chuyện: .......................................................................... 9 7.3: Phương pháp thực nghiệm tác động............................................................. 9 7.4: Phương pháp trắc nghiệm ............................................................................ 9 7.5: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ........................................... 10 8. Đóng góp mới của đề tài:.............................................................................. 10 9. Thời gian, địa điểm ...................................................................................... 10 10. Kết cấu của đề tài: ...................................................................................... 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 1 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 B. NỘI DUNG ................................................................................................. 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 3-4 TUỔI THÔNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ ........................................................ 11 1.1: Lịch sử nghiên cứu đề tài: ......................................................................... 11 1.2: Ngôn ngữ và sự hình thành phát triển ngôn ngữ ........................................ 11 1.2.1: Khái niện ngôn ngữ ................................................................................ 11 1.2.3: Chức năng của ngôn ngữ ........................................................................ 13 1.2.4: Vai trò của ngôn ngữ đối với tư duy và giao tiếp của con người ............. 14 1.3: Sự hình thành, phát triển ngôn ngữ của cá nhân......................................... 15 1.3.1: Ngôn ngữ nói.......................................................................................... 15 1.3.2: Ngôn ngữ viết......................................................................................... 15 1.4: Trẻ mẫu giáo ............................................................................................. 15 1.4.1: Khái niệm trẻ em .................................................................................... 15 1.4.2: Sự phát triển vốn từ của trẻ ..................................................................... 16 1.4.3: Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ .................................................... 16 1.4.4: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ .......................................... 17 1.5: Trò chơi đóng vai theo chủ đề ................................................................... 18 1.5.1: Khái niệm ............................................................................................... 18 1.5.2: Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề ........................................... 18 1.5.3: Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề ............................................. 18 1.5.4: Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáo ............... 20 1.5.5: Khả năng nghe hiểu lời nói ..................................................................... 21 1.5.6: Phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ............................... 21 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ..................................................... 24 2.1: Thực trạng việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non hiện nay........................................................................ 24 2.1.1: thực trạng lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề ............................................................................................................... 24 2.1.2: Thực trạng về tạo môi trường cho trẻ...................................................... 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 2 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 2.1.3: Mức độ tích lũy kinh nghiệm và làm sống lại kinh nghiệm bằng các biện pháp khác nhau cho trẻ trong trò chơi............................................................... 24 2.1.4: Quá trình và tổ chức hướng dẫn trò chơi................................................. 24 2.2: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ ........................... 24 2.2.1: Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 24 2.2.2: Phương pháp điều tra .............................................................................. 24 2.2.3: Kết quả điều tra sự phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ thu được qua bảng 2 và bảng 3 .............................................................................................................. 24 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG ................................................. 24 3.1: Cách thức tiến hành ................................................................................... 24 3.2: Thời gian tiến hành thực nghiệm tác động ................................................. 24 3.3: Giáo án thực nghiệm ................................................................................. 24 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 24 1. Kết luận ........................................................................................................ 24 2. Kiến nghị...................................................................................................... 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 3 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài tập nghiên cứu này. Em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô Mai Thị Liên Giang dạy môn khám phá khoa học. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Mai Thị Liên Giang người đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Kính chúc cô mạnh khỏe công tác tốt. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 4 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là riêng tôi. Các kết quả và số liệu trong đề tài là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ một công trình nào. Đồng Hới, 25 tháng 4 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 5 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vui chơi là hoạt động luôn đi cùng và gắn bó với cuộc sống của con người từ thuở ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Tuy nhiên nội dung và hình thức chơi ở mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có khác nhau song nó cùng chung một mục đích là thỏa mãn nhu cầu hoạt động của con người trong cuộc sống. Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ được phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách. Khi chơi cũng là dịp tốt để trẻ khám phá môi trường xung quanh, qua đó kích thích tính tò mò, khả năng quan sát, năng lực phán đoán, tí tưởng tượng… của trẻ. Chính vì lẽ đó mà nhiều nhà giáo dục đã gọi: ”Trò chơi là trường học của cuộc sống”. Trẻ cần chơi như cần ăn no, mặc êm, cần được yêu thương. Trò chơi nuôi dưỡng tân hồn trẻ mà không có gì thay thế được. Mỗi dân tộc đều có một kho tàng phong phú trò chơi trẻ em được tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhà tâm lý học nổi tiếng người Pháp là Henri – Wallon (1879 – 1962), trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của trẻ em là một hiện tượng xã hội đáng quan tâm, mà trò chơi đóng vai theo chủ đề chiếm một vị trí quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ. Các nhà tâm lý học cho rằng, hoạt động vui chơi mà nồng cốt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Độ tuổi mẫu giáo nhỡ là chặng giữa tuổi mẫu giáo. Nó đã vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ độ tuổi ấu nhi lên để tiến tới một chặng đường phát triển tương đối ổn định. Có thể coi đây là một thời kỳ phát triển rực rỡ của những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo. Như vậy, trường Mần Non là môi trường thuận lợi nhất để trẻ phát triển, ở đây trẻ không những chăm sóc, giáo dục mà còn được vui chơi để thỏa mãn ước muốn làm người lớn với khả năng thực tế của mình. Trong khi chơi đứa trẻ học cách sử dựng đồ vật, đồ chơi do con người sang tạo ra. Học những quy tắc ứng xử giữa người với người trong xã hội tức là học làm người. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 6 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Trẻ mẫu giáo có thể tham gia nhiều loại trò chơi như trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch,… Mỗi loại trò chơi có tác dụng phát triển một mặt nhất định của trẻ. Nhưng trung tâm của hoạt động vui chơi đối với trẻ đóng vai theo chủ đề là loại trò chơi chủ yếu tạo ra nét đặc trưng trong trò chơi, trong đời sống tâm lí của trẻ mẫu giáo. Tại sao trẻ mẫu giáo thích chơi trò chơi đóng vai trò theo chủ đề, bởi qua chơi trẻ với cuộc sống của người lớn, trẻ muốn tự mình làm mội việc như người lớn, với khả năng của mình. Do vậy trò chơi nói chung va trò chơi đóng vai theo chủ đề nói riêng thực sự cần thiết cho trẻ… Trong khi đó, ở các trường Mầm Non trò chơi đóng vai trò theo chủ đề chưa thực sự được quan tâm, trò chơi chưa là niềm vui, là niềm hạnh phúc của trẻ. Vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là phải tăng cường tổ chức hướng dẫn các trò chơi một cách thường xuyên và nhất là trò chơi đóng vai trò chủ đề, phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoái mái, hứng thú, có như vậy chúng ta mới thực sự tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc… Từ lý luận và thức tiễn với khả năng và niềm say mê hứng thú của mình trong một thời gian hạn hẹp em đã chọn đề tài: “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi của trường SOS, Đồng Hới, Quảng Bình thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ”. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai trò theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo ở một số trường Mầm Non ở Quảng Bình, đề xuất và vận dụng một số biện pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi đóng vai trò theo chủ đề của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ cho trẻ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1: Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức trò chơi đóng vai trò theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 7 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 3.2: Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. 4.Giả thuyết khoa học: Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trường Mẫu giáo SOS,Đồng Hới còn phát triển chậm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên trong đó trò chơi đống vai theo chủ đề có vai trò quan trọng. Bằng sự đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, sẽ làm cho ngôn ngữ của các em nhanh chóng phát triển. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1: Nghiên cứu cơ sở về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thông qua trò chơi đóng vai trò theo chủ đề. * Tìm hiểu các khái niệm: Khái niệm trẻ em. Khái niệm ngôn ngữ. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trẻ mẫu giáo nhỡ. 5.2: Khảo sát, phân tích thực trạng về việc tổ chức trò chơi đóng vai trò theo chủ đề để nâng cao hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 5.3: Nghiên cứu để lựa chọn, sử dụng tổ chức các trò chơi cho trẻ. 6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: 6.1: Giới hạn nghiên cứu của đề tài về khách thể: - Đề tài này được thực hiện trên 20 trẻ Mẫu Giáo 4- 5 tuổi và 10 giáo viên ở trường SOS, Đồng Hới, Quảng Bình. Formatted: List Paragraph, Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.5", Line spacing: 1.5 lines, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.05" + Indent at: 0.3" 6.2: Giới hạn nghiên cứu về nội dung: - Nghiên cứu khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu 4-5 tuổi và hứng thú của trẻ trong hoạt động tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 8 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Formatted: List Paragraph, Justified, Indent: Left: 0", First line: 0.5", Line spacing: 1.5 lines, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.05" + Indent at: 0.3" 7. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Formatted: Heading 2 CỨU 7.1: Cơ sở phương pháp luận: Sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh và phân tích 7.2: Phương pháp nghiên cứu: 7.2.1: Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy của cô giáo, qua đó nắm được vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ. Quan sát trong hành động và ghi chép trung thành ngôn ngữ của trẻ. Ví dụ: Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà Giáo viên mang ngôi nhà vào lớp, ngôi nhà được bọc kín. Cô tập trung hết sức chú ý của trẻ rồi mới lấy ngôi nhà cho trẻ quan sát. Khi đó trẻ gọi chính xác tên của đồ chơi là ngôi nhà: ngôi nhà màu xanh, cửa sổ màu vàng, nhà có hai tầng, tác dụng ngôi nhà để ở. 7.2.2: Phương pháp trò chuyện: Trao đổi, tọa đàm với cô giáo về đề tài nghiên cứu. Trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ một số câu hỏi nhằm làm rõ hơi vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ, chẳng hạn như: về cảm xúc , hứng thú của trẻ khi trẻ đóng vai. 7.3: Phương pháp thực nghiệm tác động Đề tài đã sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động như sau: Chia lớp nghiên cứu thành hai nhóm có số lượng trẻ và chất lượng ngôn ngữ tương đương. Nhóm thực nghiệm được tác động bằng nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề và phương pháp tổ chức đặc biệt. Nhóm đối chứng được dạy bằng nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề như trường Mẫu giáo SOS vẫn dạy. Sau một thời gian thực nghiệm tác động xem sự phát triển ngôn ngữ ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác nhau không? 7.4: Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng phương pháp trắc nghiệm để đo vốn từ và khả năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 9 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt 7.5: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Người nghiên cứu ghi lại, hệ thống lại những từ ngữ, những kết cấu ngữ pháp mà trẻ nói ra trong quá trình tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về sự phát triển vốn từ cũng như cách phát âm hay khả năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ. 8. Đóng góp mới của đề tài: - Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và đi sâu tìm hiểu về vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử của trẻ 4 - 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. - Xây dựng được một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ. 9. Thời gian, địa điểm - Thời gian: Từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017. - Địa điểm: Tại trường Mẫu Giáo SOS - Đồng Hới - Quảng Bình. 10. Kết cấu của đề tài: A. Phần mở đầu B. Nội dung chính Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng Chương 3: Thực nghiệm tác động C. Kết luận và kiến nghị Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 10 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 3-4 TUỔI THÔNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 1.1: Lịch sử nghiên cứu đề tài: Việc sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới được đặt ra mà ngay từ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Thụy Sỹ J. Paget đã rất quan tâm đến phương pháp này “ thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập “. Năm 1974, trong tạp chí văn học ở trường Mat- xcơ- va số 2 (trang 53) B.C. Giê -nhi-xkai- a đã cho rằng “ chúng ta không những phải tạo cho trẻ được nuôi dưỡng bằng trò chơi “. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương pháp này trong từng môn học cụ thể. Đó là PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết với cuốn sách “ Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn “ , hay “ Tâm lý học trẻ lứa tuổi mầm non “. v.v… Trong những cuốn sách này tác giả đã đề cập đến vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em mọt cách khái quát. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể cách thức xây dựng nội dung chương trình, và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, để qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng. 1.2: Ngôn ngữ và sự hình thành phát triển ngôn ngữ 1.2.1: Khái niện ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống thông tin đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng người. Ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa – lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tùy theo hoàn cảnh lịnh sử mà sự hình thành dân tộc và ngôn ngữ dân tộc mỗi nơi, mỗi thời kỳ một khác, theo những con đường khác nhau. Mác và Awngghen đã viết: “ Trong bất cứ ngôn ngữ phát triển nào hiện nay, cái nguyên Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 11 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 nhân khiến cho một ngôn ngữ phát sinh một cách tự phát, được nâng lên thành ngôn ngữ dân tộc, thì một phần là do ngôn ngữ đó được phát triển một cách lịch sử từ chỗ nó được chuẩn bị đầy đủ về tư liệu, như ngôn ngữ La Mã và Giescmani chẳng hạn, một phần là do sự giao dịch và hỗn hợp của các dân tộc, như tiếng Anh chẳng hạn: một phần nữa là do các phương ngữ tập trung thành ngôn ngữ dân tộc thống nhất và sự tập trung đó lại do sự tập trung đó lại do sự tập trung kinh tế, chính trị quyết định “. 1.2.2: Các bộ phận và đơn vị của ngôn ngữ a. Các bộ phận của ngôn ngữ Ba bộ phận câu thành của ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp. Trong kết cấu ngôn ngữ, từ vựng thuộc vào ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp gọi tên các sự vật, hiện tượng của thực tế, còn ngữ âm phụ thuộc vào ngoại biên về chất liệu vì nó trực tiếp được tích lũy bởi giác quan con người. So với ngữ âm và từ vựng thì ngữ pháp luôn luôn là gián tiếp không có tinh thần cụ thể. Nó chỉ liên hệ với thực tế thông qua từ vựng, chỉ lĩnh hội được thông qua ngữ âm.Vì vậy, ngữ pháp chiếm vị trí trung tâm trong kết cấu ngôn ngữ. b. Các đơn vị của ngôn ngữ * Âm vị: Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phát âm ra được trong chuỗi lời nói. Ví dụ: Các âm [b], [t], [v].v. v…, hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn. Âm vị có chức năng nhận cảm và chức năng phân biệt nghĩa. Ví dụ: “ bào” có nghĩa là một dụng cụ của thơ mộc đề làm mòn nhẫn gỗ, còn “ vào” có nghĩa là “ một hành động đi từ ngoài tới trong “. Cái làm ta phân biệt được hai nghĩa đó không phải do bộ phận bộ phận ngữ âm trùng nhau giữa hai từ là [-ảo] mà do sự đối lập giữa âm [b] và âm [v] tạo nên. * Hình vị là một hoặc chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ nghĩa. Ví dụ kết hợp “quốc gia“ trong tiếng Việt gồm hai hình vị: “quốc” là “ nước” và “gia” là “nhà”. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 12 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 * Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa. Ví dụ các từ: Tủ, ghế, đi, cười.v.v… * Câu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng gọi tên và chức năng thông báo. Các đơn vị của ngôn ngữ là âm vị, hình vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn bản.v.v… bất cứ thứ tiếng (ngôn ngữ) nào, cũng chứa đựng hai phạm trù: Phạm trù ngữ pháp và phạm trù logic. Phạm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy định việc thành tập từ và câu cũng như quy định sự phát âm, phạm trù này ở các thứ tiếng khác nhau là khác nhau. Phạm trù logic là quy luật, vì vậy tuy dung các thứ tiếng khác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu được nhau. Tóm lại, ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và là công cụ tư duy. 1.2.3: Chức năng của ngôn ngữ a. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người. Không ai có thể phủ nhận ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người. Ngay cả những bộ lạc lạc hậu nhất mà người ta mới phát hiện ra, cũng dùng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau.Ngoài ngôn ngữ, con người còn có những phương tiện giao tiếp khác như: cử chỉ, các loại dấu hiệu, ký hiệu khác nhau (ký hiệu toán học, đèn tín hiệu giao thông .v.v…), những kết hợp âm thanh của âm nhạc, những kết hợp màu sắc của hội họa.v.v… nhưng ngôn ngữ là phương tiện trọng yếu nhất của con người. Chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu ngau trong quá trình sinh hoạt và lao động, mà người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm, trạng thái và nguyện vọng của mình.Có hiểu biết lẫn nhau, con người mới có thể đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội, làm cho xã hội ngày càng tiến lên. b. Ngôn ngữ là phương tiện tư duy Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức năng thể hiện tư duy của nó, bởi vì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ có thể giúp ta trao đổi tư tưởng, tình cảm với nhau, do đó hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 13 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 chung trên mọi lĩnh vực hoạt động nếu bản than ngôn ngữ tàng trữ kinh nghiệm, những tư tưởng và tình cảm của con người. Chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ thể hiện ở hai khía cạnh: + Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Không có từ nào, câu nào mà lại không biểu hiện khái niện hay tư tưởng . Ngược lại, không có ý nghĩ, tư tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là biểu hiện thực tế của tư tưởng. + Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. Mọi ý nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi biểu hiện bằng ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại không có tư duy thì không có ngôn ngữ chỉ là những âm thanh trống rỗng, thực chất là không có ngôn ngữ. 1.2.4: Vai trò của ngôn ngữ đối với tư duy và giao tiếp của con người a. Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy, nhận thức Quá trình hình thành của trẻ bên cạnh thể chất là trí tuệ. Công cụ để phát triển tư duy, trí tuệ chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là hiện thực ( sự hiện hữu) của tư duy. Ngôn ngữ là công cụ để học tập, vui chơi: Đây là những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Giống như việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ ở các cấp học khác, phát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non thực hiện mục tiêu “kép” . Đó là, trẻ học để biết tiếng mẹ đẻ đồng thời sử dụng nó như một công cụ để vui chơi, học tập. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại, mọi hoạt động tạo cho ngôn ngữ trẻ phát triển. b. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp “ Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một đặc trưng quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” (Lêni). Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau, cùng nhau hành động vì những mục đích chung. Không có ngôn ngữ, không thể giao tiếp được, thậm chí không thể tồn tại được, nhất là trẻ em, một sinh thể yếu ớt rất cần sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 14 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Ngôn ngữ là một công cụ hiện hữu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển. Giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ. 1.3: Sự hình thành, phát triển ngôn ngữ của cá nhân 1.3.1: Ngôn ngữ nói Bắt đầu từ tháng 12 trở đi, ở trẻ xuất hiện những âm bập bẹ có ý nghĩa đầu tiên và ngay lập tức trẻ huy động chúng vào giao tiếp với người lớn. Các âm bập bẹ nhanh chóng mất đi nhường chỗ xho các từ tham gia vào cáu tạo câu sử dụng trong giao tiếp. Những từ đàu tiên xuất hiện, các kiểu câu đơn giản gồm hai từ dến ba từ khiến cho khả năng giao tiếp của trẻ tang lên. Trẻ tích cực hơn trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngũ để giao tiếp. Nhu cầu giao tiếp tăng lên thúc đẩy hoạt động giao tiếp ngông ngữ; kết quả là cá kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ được hình thành. 1.3.2: Ngôn ngữ viết Trẻ luyện viết là hoạt động tập hứng thú và tự giác. Chính vì vậy, khi dạy viết cho trẻ quan trọng nhất là giải thích để trẻ hiểu được mục đích của việc luyện viết (lưu ý trẻ mẫu giáo chưa tiến hành hoạt động học tập). Giáo viên mầm non chỉ khuyến khích cho trẻ nhận thức được trầm quan trọng của chữ viết. Trẻ sẽ tự giác ngồi vào vẽ chữ. Khi trẻ bắt đầu có hứng thú với chữ viết nên chuản bị dụng cụ để giúp trẻ luyện viết tại góc luyện viết (bút chì, bút màu, bút vẽ.v.v…). 1.4: Trẻ mẫu giáo 1.4.1: Khái niệm trẻ em Theo quan niệm cổ: “ Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại ”. Ở thế kỷ XYIII, nhà giáo dục, nhà văn viết học J.J. Korutxô quan niệm: “ Trẻ em không là người lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ em phát triển theo quy luật riêng của trẻ em. Người lớn không thể hiểu được tâm lý trẻ em và không nên can thiệp vào sự phát triển của trẻ em “. Quan niệm khoa học về trẻ em: Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 15 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo quy luật của bản thân nó. Người lớn là hình thức phủ định của trẻ em, là giai đoạn phát triển mới của đời sống cá thể. Sự vận động tất yếu của trẻ em đo quá trình phát triển bên trong của nó, sự tự phủ định bản thân mình để chuyển hóa sang một trình độ mới khác về chất – trở thành người lớn – Nên Người. 1.4.2: Sự phát triển vốn từ của trẻ Năng lực tư duy trừu tượng gắn liền với sự phát triển vốn từ. Được biết rằng từ 5 đến 9 tuổi vùng trán trên võ đại não đã tham gia tích cực vào sự phát triển lời nói, chữ viết. Vốn từ của trẻ được phát triển thuận lợi. Từ 1,5 tuổi trở đi trẻ đã biết mở rộng phạm vi áp dụng vốn từ của mình vào những đối tượng khác. Theo nghiên cứu của Casouy (1977), Dollaghan (1985) trẻ 18 tháng mới biết được khoảng 50 từ nhưng đến khi từ 3-6 tuổi đã có thể tích lũy được 800014000 từ, trung bình 5- 8 từ/ ngày. Điều đó cho ta thấy nếu trẻ em ở nước ta được đến trường sớm và được các cô giáo có trình độ đạt chuẩn chăm sóc và giáo dục thì chắc chắn ngôn ngữ sẽ tạo điều kiện căn bản cho trẻ vào lớp 1. 1.4.3: Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ Để xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ là tất cả một nghệ thuật, nhất là khi trẻ em còn ở độ tuổi thơ dại. Chính vì vậy để vận dụng khả năng sư phạm của mình trong việc giải quyết tốt các tình huống xảy ra giáo viên ở các trường mẫu giáo ngoài tình yêu nghề, yêu trẻ; tinh thần trách nhiệm cao, sự cần mẫn, kiên trì còn cần phải có sự hiểu biết nhất định về đặc điểm tâm lý của trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ đặc điểm đầu tiên là đặc điểm về hoạt động vui chơi. Ở độ tuổi nào con người cũng đều tham gia vào hoạt động vui chơi, nhưng chỉ ở tuổi mẫu giáo mà ở chính giữa cái tuổi ấy (tứ là tuổi mẫu giáo nhỡ) thì hoạt động vui chơi mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó nhất, cũng tức là nó đạt tới dạng chính thức và biểu hiện đầy đủ nhất đặc điểm của hoạt động vui chơi, nhiều hơn cả là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Do đã có ít nhiều vốn kinh nghiệm về cuộc sống nên trẻ mẫu giáo nhỡ đã có thể tự lựa chọn chủ đề và nội Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 16 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 dung chơi cũng như cần có bạn chơi “ tâm đâu ý hợp “ để vui chơi bền hơn, vui hơn. Đặc điểm thứ hai của trẻ mẫu giáo nhỡ là sự phát triển mạnh tư duy trực quan hình tượng và có khả năng suy luận. Tiếp theo là sự phát triển đời sống tình cảm. Trong lứa tuổi ấu nhi cũng như lứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lý của trẻ; nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước đó. Ở lứa tuổi mẫu giáo, nhất là mẫu giáo nhỡ, tình cảm của trẻ phát triển mạnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc cảm đối với con người và cảnh vật xung quanh. Đây là thời điểm rất thuận lợi để giáo dục long nhân ái cho trẻ. 1.4.4: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ Từ 4- 5 tuổi là thời điểm quan trọng để dạy trẻ nói, cho nên ở trường mầm non, các cô nuôi dạy trẻ cần tranh thủ lúc này để dạy trẻ nói. Không chỉ dạy trẻ nói rõ ràng, nói đúng câu mà phải dạy cho trẻ cả những lời nói đẹp, những cách ứng xử đẹp với mọi người xung quanh. Trong giao tiếp hàng ngày cô nên thường xuyên nói chuyện với trẻ, đặt câu hỏi để gợi ý trẻ kể về các sự kiện diễn ra trong ngày, hay tổ chức các trò chơi đóng vai theo chủ đề mà trẻ đang được học. Ví dụ: Trò chơi “ Lớp mẫu giáo của bé” trong chủ đề “ Trường mầm non của bé “. Trò chơi “ Bác sĩ “ trong chủ đề “ Nghề nghiệp” . Vốn từ của trẻ mẫu giáo nhỡ tăng nhanh, trẻ hiểu được nghĩa và dung từ đã chính xác hơn trẻ ở độ tuổi mẫu giáo bé; đã sử dụng được nhiều mẫu câu đơn giản, đúng ngữ pháp; có thể kể một số truyện ngắn một cách tuần tự; có thể kể chuyện theo tranh; đóng vai mô phỏng công việc của người lớn.v.v…Mặc âm thanh của lời nói cũng nhanh chóng phát triển. Trẻ lĩnh hội được và phát âm đúng nhiều âm vị: phát âm từ, câu rõ nét hơn, trẻ bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ, cường độ giọng nói. Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 17 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Ở giai đoạn trước, sử dụng rộng rãi biện pháp bắt chước thì ở giai đoạn này giáo viên sử dụng các biện pháp để trẻ tập phát âm ( sử dụng các bài tập – trò chơi ). Tuần tự cho trẻ phát âm tất cả các âm vị trong tiếng Việt. Các âm vị khó nên được chú ý hơn như: S, tr, r, x, ch, l.v.v… Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ phải nắm được vốn từ cần thiết đủ để cho chúng giáo tiếp với bạn bè, người lớn,tiếp thu các tri thức trong trường mầm non, xem các chương trình truyền hình, truyền thanh.v.v… Vì thế, Giáo dục học mẫu giáo coi việc hình thành vốn từ là nhiệm vụ quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ. 1.5: Trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.5.1: Khái niệm Trò chơi đóng vai theo chủ đề là moohifnh quan hệ xã hội của người lớn và là phương tiện định hướng cho trẻ vào mối quan hệ đó. Hay nói cách khác, trò chơi đóng vai theo chủ đề là trẻ ướm thử mình vào vị trí của người nào đó và bắt chước những hành động của người nào đó. 1.5.2: Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề Trò chơi đóng vai theo chủ đề là do trẻ tự nghĩ ra ( tự nghĩ ra dự định chơi, lập kế hoạch chơi, chọn bạn chơi, phân vai chơi và tìm kiếm phương tiện phù hợp dự định chơi ban đầu, v.v…), trẻ luôn đứng ở vị trí chủ thể để hành động ( chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn cùng chơi, phát triển trò chơi.v.v…). Trò chơi đóng vai trò theo chủ đề bao giờ cũng có các vai, có chủ đề, có nội dung và các mối quan hệ ( quan hệ thực và quan hệ chơi ), có hoàn cảnh tưởng tượng. Tất cả các thành tố này liên quan mật thiết với nhau bổ sung cho nhau. Nếu thiếu một trong hai thành tố trên thì lúc ấy không còn là trò chơi đóng vai theo chủ đề nữa. Trò chơi đóng vai theo chủ đề mang tính tự nguyện, tính sáng tạo, tính tự lập cao hơn so với một số trò chơi khác. 1.5.3: Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề Cấu trúc là yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố. a. Chủ đề và nội dung chơi Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 18 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Chủ đề của trò chơi là mảng hiện thực được trẻ em phản ánh vào trong trò chơi ( chủ đề dạy học, chủ đề gia đình,v.v…) Nội dung là hoạt động của người lớn được trẻ em nhận thức và được tái tạo lại trong trò chơi. Nội dung trò chơi được phức tạp dần theo trình độ phát triển của trẻ. + Ở trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi ): Trẻ tái tạo những hành động của người lớn. + Ở trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi): Có thêm nội dung mới đó là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình hoạt động chung. + Ở trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) : Ngoài hai nội dung trên trẻ tái tạo mối quan hệ bên trong cả về tình cảm, đạo đức,v.v… b. Vai chơi và hành động chơi Vai chơi là một yếu tố quan trọng tạo nên trò chơi. Hành động chơi đó là những hành động mà trẻ em nhận thức được những hành động của người lớn. c. Các quan hệ của trẻ trong trò chơi Trong trò chơi có hai mối quan hệ: + Quan hệ thực: Quan hệ giữa trẻ em và người khác trong quan hệ chơi. + Quan hệ chơi: Đó là mối quan hệ giữa các vai chơi, sức sống của trò chơi phụ thuộc vào sự thiết lập và vận hành mối quan hệ giữa các vai chơi. d. Đồ chơi và hoàn cảnh chơi Đồ chơi là vật thay thế cho vật thật. Có hai loại đồ chơi đó là: + Đồ chơi người lớn làm cho trẻ. + Đồ chơi do trẻ tự làm ra: Trẻ lấy vật này để thay thế cho vật khác ( látiền). Trong bốn yêu tố trên thì chủ đề và nội dung chơi quyết định tất cả các yếu tố sau. Người lớn cần tôn trọng tính tự nguyện, tính tự chủ của trẻ trong khi chơi. Giáo viên mầm non nên căn cứ vào nội dung giáo dục để thiết kế thành các trò chơi cho trẻ, vừa để thỏa mãn nhu cầu của trẻ, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục, Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 19 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 giúp trẻ lựa chọn được chủ đề, nội dung chơi đích thực, giúp trẻ phân vai và thiết lập các mối quan hệ trong trò chơi. Cần tạo ra những tình huống trong trò chơi để trẻ lựa chọn thực hiện kiểu ứng xử phù hợp. Cần giúp trẻ tao ra những mối quan hệ tinh thần tôn trọng bình đẳng của trẻ trong trò chơi. 1.5.4: Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáo Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu giáo được phát triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi. a. Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý. Nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện của trò chơi thì nó sẽ hành động tự do dẫn đến nguy cơ bị các bạn cùng chơi không chơi cùng. Để trò chơi được thành công buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ định. b. Sự phát triển tư duy Trong hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải nhập vai và thực hiện các vai chơi vói vật thay thế trong khi hành động với vật thay thế trẻ suy nghĩ về đồ vật thực. Trẻ phải dựa vào các hình ảnh đã biết để thực hiện vai chơi của mình. Ví dụ: Cô giáo thường có các hoạt động như: dạy trẻ đọc thơ, dạy hát, múa,v.v… Từ đó hành động của trẻ bắt đầu rút gọn và mang tính khái quát và chuyển dần dần vào trong đầu. Trẻ bắt chước những việc làm của cô giáo. c. Sự phát triển tưởng tượng Tưởng tượng là một quá trình nhận thức, xây dựng hình ảnh mới dựng vào những hình ảnh đã biết. Trong quá trình chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ phải thực hiện các hành động của các vai chơi mà phụ thuộc vào vật thay thế. Từ đó trẻ buộc phải tưởng tượng ra hành động chơi. Như vậy hoạt động vui chơi quyết định sự hình thành và phát triển tưởng tượng ở lứa tuổi này. d. Sự phát triển ngôn ngữ Tình huống chơi đòi hỏi mỗi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu trẻ không diễn đạt được mạch Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng 20 Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng