Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 Rèn luyện kỹ năng giải bt hóa lớp 8...

Tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải bt hóa lớp 8

.PDF
35
344
89

Mô tả:

Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền PHẦN 1: DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8 Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị. * Lý thuyết về CTHH: 1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax - Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca… - Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2… 1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxB yCzDt… 1.3/ Ý nghĩa của CTHH: - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất. - Phân tử khối của chất. 1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia” a b AxB y => a.x = b.y. 1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị: - Viết CT dạng chung: AxB y. - Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b - Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản) - Viết CTHH. * Bài tập vận dụng: *.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất: a. Al và O b. Ca và (OH) c. NH4 và NO3. Giải: III II a. CT dạng chung: Al xOy. - Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II II - Rút ra tỉ lệ: x  III => x = 2; y = 3 y - CTHH: Al2O3 II I b. CT dạng chung: Cax (OH)y. - Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I I - Rút ra tỉ lệ: x  II => x = 1; y = 2 y - CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH) c. CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y. - Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I - Rút ra tỉ lệ: x  II => x = 1; y = 1 y - CTHH: NH4NO3 *.* Bài tập vận dụng: Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất: a. Cu(II) và Cl b. Al và (NO3) c. Ca và (PO4) d. ( NH4) và (SO4) e. Mg và O g. Fe(III) và (SO4). Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH). Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất: 1. Al và (PO4) 2. Na và (SO4) 3. Fe (II) và Cl 4. K và (SO3) 5. Na và Cl 6. Na và (PO4) 7. Mg và (CO3) 8. Hg và (NO3) 9. Zn và Br 10.Ba và (HCO3) 11.K và (H2PO4) 12.Na và (HSO4) *.* Cách làm khác: ab - Viết CT dạng chung: AxB y. - Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c - Tìm: x = c: a ; y = c:b - Viết CTHH. *.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O Giải: III II - CT dạng chung: AlxOy. - BSCNN (3,2) = 6 - x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3 - CTHH: Al2O3 *.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH) - Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a. - Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a. VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3. Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH. * Phương pháp giải: - Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm. - Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức. Giải đẳng thức trên -> Tìm n. * Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất: a. CO b. H2CO3 Giải: a. – Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO. - Áp dụng QTHT: a.1 = II. 1 => A = 2. - Vậy trong hợp chất CO, cacbon có hóa trị II. b. Gọi b là hóa trị C trong hợp chất H2CO3 - Ta có: b = 3.II - 2.I = 4 - Vậy trong h/c H2CO3, cacbon có hóa trị IV. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Haõy tính hoùa trò cuûa N trong caùc hôïp chaát sau: N2O ;NO ; N2O3;NO2 ;N2O5 ; NH3; HNO3 . Bài 2: Bieát hoùa trò cuûa K(I); H(I) ; Ca(II).Tính hoùa trò cuûa caùc nhoùm nguyeân töû (SO4); (H2PO4) ; (PO4) ; (CrO4) ; (CO3) trong caùc hôïp chaát sau :H2CrO4 ; Ca(H2PO4)2 ; K3PO4 ; K2CO3 ; H2SO4 ; CaCO3 . Bài 3: Trong caùc hôïp chaát cuûa saét :FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 thì saét coù hoùa trò laø bao nhieâu ? Bài 4: Tìm hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S; SO2; SO3; H2SO3; H2SO4? Bài 5: Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II. 1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3 8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu 2O 13.HgO 14.NO2 15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO 22.Al2O3 23.N2O 24.CO 25.K2O 26.Li2O 27.N2O3 28.MnO Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền 29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2 Dạng 3: Tính theo CTHH: 3.1: Tìm % các nguyên tố theo khối lượng. * Phương pháp giải: - Tìm khối lượng mol của hợp chất. - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. mA - Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A = mhh .100% . * Bài giải mẫu: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất: Fe2O 3? - Khối lượng mol của hợp chất: MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam. - Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe và 3 mol O. - Thành phần % mỗi nguyên tố trong hợp chất: %Fe = 56.2 .100% = 70% 160 16.3 %O = 160 .100% = 30% * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính thaønh phaàn % theo khoái löôïng caùc nguyeân toá trong caùc hôïp chaát : a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2 Baøi 2: Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá coù trong caùc hôïp chaát sau: a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na 2CO3. d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3. Bài 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe 2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2? Bài 4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO? 3.2: Tìm khối lượng nguyên tố trong một khối lượng hợp chất. * Phương pháp giải: - Tính số mol của hợp chất. - Tìm số mol từng nguyên tố trong hợp chất. - Tính khối lượng từng nguyên tố. * Bài giải mẫu: Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 22,2 gam CaCl2? - Số mol CaCl2: n CaCl2 = 22,2 : 111 = 0,2mol. - Số mol từng nguyên tố trong 0,2 mol hợp chất: nCa = 0,2.1 = 0,2mol nCl = 0,2.2 = 0,4mol. - Khối lượng từng nguyên tố: mCa = 0,2.40 = 8g. mCl = 0,4.35,5 = 14,2g. * Bài tập vận dụng: Baøi 1: Tính khoái löôïng moãi nguyeân toá coù trong caùc löôïng chaát sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Bài 2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau? Dạng 4: Biết thành phần khối lượng các nguyên tố => Lập CTHH của hợp chất. * Phương pháp và bài giải mẫu: * D¹ng 4.1: BiÕt tØ lÖ khèi l­îng c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt. C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi l­îng c¸c nguyªn tè: MA.x : MB..y = mA : mB - T×m ®­îc tØ lÖ :x : y= mA : mB = tØ lÖ c¸c sè nguyªn d­¬ng, tối giản MA MB VD: T×m c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt khi ph©n tÝch ®­îc kÕt qu¶ sau: mH/mO = 1/8 Gi¶i: - §Æy c«ng thøc hîp chÊt lµ: HxOy - Ta cã tØ lÖ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1 VËy c«ng thøc hîp chÊt lµ H2O * D¹ng 4.2: NÕu ®Ò bµi cho biÕt ph©n tö khèi cña hîp chÊt vµ % khối lượng các nguyên tố: C¸ch gi¶i: - Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Viết thành CTHH. VD: Moät hôïp chaát coù thaønh phaàn goàm 2 nguyeân toá Fe vaø O. Thaønh phaàn cuûa hôïp chaát coù 70% laø nguyeân toá Fe coøn laïi laø nguyeân toá oxi. Xaùc ñònh CTHH của hôïp chaát biết hợp chất có khối lượng mol là 160gam? - Khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: 70 mFe = 100 .160 = 112gam mO = 160 – 112 = 48gam. - Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. nFe = 112 : 56 = 2mol nO = 48 : 16 = 3mol - Vậy CTHH của hợp chất: Fe2O3 * D¹ng 4.3: BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè mµ ®Ò bµi kh«ng cho ph©n tö khèi. C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxB y - Ta cã tØ lÖ khèi l­îng c¸c nguyªn tè: MA. x MB . y = %A %B - Rút ra tỉ lệ x: y = % A : % B (tối giản) MA MB - Viết thành CTHH. VD: Phaân tích moät khoái löôïng hôïp chaát M, ngöôøi ta nhaän thaáy thaønh phaàn khoái löôïng cuûa noù coù 50% laø löu huyønh vaø 50% laø oxi. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát M. - Đặt công thức tổng quát của hợp chất là: SxOy 50 - Ta có: x:y = 50 : 16 = 1:2 32 - CTHH của hợp chất: SO2 *Bài tập vận dụng: Bµi 1: Hîp chÊt X cã ph©n tö khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tö cña hîp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi l­îng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tö cña nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tö hîp chÊt lµ bao nhiªu ? Bài 2: Trong hôïp chaát XHn coù chöùa 17,65%laø hidro. Bieát hôïp chaát naøy coù tỷ khoái so vôùi khí meâtan CH4 laø 1,0625. X laø nguyeân toá naøo ? Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Bài 3: Moät hôïp chaát X coù thaønh phaàn % veà khoái löôïng laø :40%Ca, 12%C vaø 48% O . Xaùc ñònh CTHH cuûa X .Bieát khoái löôïng mol cuûa X laø 100g. Bài 4: Laäp CTHH cuûa saét vaø oxi ,bieát cöù 7phaàn khoái löôïng saét thì keát hôïp vôùi 3 phaàn khoái löôïng oxi. Bµi 5: Hai nguyªn tö X kÕt hîp víi 1 nguyªn tö oxi t¹o ra ph©n tö oxit . Trong ph©n tö, nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% vÒ khèi l­îng .T×m nguyªn tè X (§s: Na) Bµi 6: H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc c¸c hîp chÊt sau: a) Hîp chÊt A biÕt : thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè lµ: 40%Cu. 20%S vµ 40% O, trong ph©n tö hîp chÊt cã 1 nguyªn tö S. b) Hîp chÊt B (hîp chÊt khÝ ) biÕt tØ lÖ vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: mC : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nÆng 1,25g. c) Hîp chÊt C, biÕt tØ lÖ vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hîp chÊt C nÆng 32,8 gam. d) Hîp chÊt D biÕt: 0,2 mol hîp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O Bµi 7:Nung 2,45 gam mét chÊt hãa häc A thÊy tho¸t ra 672 ml khÝ O2 (®ktc). PhÇn r¾n cßn l¹i chøa 52,35% kali vµ 47,65% clo (vÒ khèi l­îng). T×m c«ng thøc hãa häc cña A. Bài 8:T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt sau. a) Mét chÊt láng dÔ bay h¬i ,thµnh ph©n tö cã 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl vµ cã PTK b»ng 50,5 b ) Mét hîp chÊt rÊn mµu tr¾ng ,thµnh ph©n tö cã 4o% C .6,7%H .53,3% O vµ cã PTK b»ng 180 Bµi 9: Muèi ¨n gåm 2 nguyªn tè ho¸ häc lµ Na vµ Cl Trong ®ã Na chiÕm39,3% theo khèi l­îng .H·y t×m c«ng thøc ho¸ häc cña muèi ¨n ,biÕt ph©n tö khèi cña nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2. Bµi 10.X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña CuxOy, biÕt tØ lÖ khèi l­îng gi÷a ®ång vµ oxi trong oxit lµ 4 : 1? Baøi 11: Xaùc ñònh coâng thöùc cuûa caùc hôïp chaát sau: a) Hôïp chaát taïo thaønh bôûi magie vaø oxi coù phaân töû khoái laø 40, trong ñoù phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa chuùng laàn löôït laø 60% vaø 40%. b) Hôïp chaát taïo thaønh bôûi löu huyønh vaø oxi coù phaân töû khoái laø 64, trong ñoù phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa oxi laø 50%. c) Hôïp chaát cuûa ñoàng, löu huyønh vaø oxi coù phaân töû khoái laø 160, coù phaàn traêm cuûa ñoàng vaø löu huyønh laàn löôït laø 40% vaø 20%. d) Hôïp chaát taïo thaønh bôûi saét vaø oxi coù khoái löôïng phaân töû laø 160, trong ñoù phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa oxi laø 70%. e) Hôïp chaát cuûa ñoàng vaø oxi coù phaân töû khoái laø 114, phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa ñoàng laø 88,89%. f) Hôïp chaát cuûa canxi vaø cacbon coù phaân töû khoái laø 64, phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa cacbon laø 37,5%. g) A coù khoái löôïng mol phaân töû laø 58,5g; thaønh phaàn % veà khoái löôïng nguyeân toá: 60,68% Cl coøn laïi laø Na. h) B coù khoái löôïng mol phaân töû laø 106g; thaønh phaàn % veà khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá: 43,4% Na; 11,3% C coøn laïi laø cuûa O. i) C coù khoái löôïng mol phaân töû laø 101g; thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng caùc nguyeân toá: 38,61% K; 13,86% N coøn laïi laø O. j) D coù khoái löôïng mol phaân töû laø 126g; thaønh phaàn % veà khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá: 36,508% Na; 25,4% S coøn laïi laø O. k) E coù 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E naëng hôn NaNO3 1,86 laàn. l) F chöùa 5,88% veà khoái löôïng laø H coøn laïi laø cuûa S. F naëng hôn khí hiñro 17 laàn. m) G coù 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G coù khoái löôïng mol phaân töû baèng Al. n) H coù 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khoái löôïng mol phaân töû cuûa H laø 84g. Baøi 12: Phaân töû khoái cuûa ñoàng sunfat laø 160 ñvC. Trong ñoù coù moät nguyeân töû Cu coù nguyeân töû khoái laø 64, moät nguyeân töû S coù nguyeân töû khoái laø 32, coøn laïi laø nguyeân töû oxi. Coâng thöùc phaân cuûa hôïp chaát laø nhö theá naøo? Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Baøi 13: Trong 1 taäp hôïp caùc phaân töû ñoàng sunfat (CuSO4) coù khoái löôïng 160000 ñvC. Cho bieát taäp hôïp ñoù coù bao nhieâu nguyeân töû moãi loaïi. Baøi 14. Phaân töû canxi cacbonat coù phaân töû khoái laø 100 ñvC , trong ñoù nguyeân töû canxi chieám 40% khoái löôïng, nguyeân toá cacbon chieám 12% khoái löôïng. Khoái löôïng coøn laïi laø oxi. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát canxi cacbonat? Baøi15: Phaân töû khoái cuûa ñoàng oxit (coù thaønh phaàn goàm ñoàng vaø oxi)vaø ñoàng sunfat coù tæ leä 1/2. Bieát khoái löôïng cuûa phaân töû ñoàng sunfat laø 160 ñvC. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû ñoàng oxit? Baøi 16. Moät hôïp chaát khí Y coù phaân töû khoái laø 58 ñvC, caáu taïo töø 2 nguyeân toá C vaø H trong ñoù nguyeân toá C chieám 82,76% khoái löôïng cuûa hôïp chaát. Tìm coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát. Baøi 17. oxit cuûa kim loaïi ôû möùc hoaù trò thaáp chöùa 22,56% oxi, coøn oxit cuûa kim loaïi ñoù ôû möùc hoaù trò cao chöùa 50,48%. Tính nguyeân töû khoái cuûa kim loaïi ñoù. Baøi 18. Moät nhoâm oxit coù tæ soá khoái löôïng cuûa 2 nguyeân toá nhoâm vaø oxi baèng 4,5:4. Coâng thöùc hoaù hoïc cuûa nhoâm oxit ñoù laø gì? Baøi 19. Hai nguyeân töû X keát hôïp vôùi 1 nguyeân töû O taïo ra phaân töû oxit. Trong phaân töû, nguyeân töû oxi chieám 25,8% veà khoái löôïng. Hoûi nguyeân toá X laø nguyeân toá naøo? Baøi 20. Moät nguyeân töû M keát hôïp vôùi 3 nguyeân töû H taïo thaønh hôïp chaát vôùi hiñroâ. Trong phaân töû, khoái löôïng H chieám 17,65%. Hoûi nguyeân toá M laø gì? Baøi 21. Hai nguyeân töû Y keát hôïp vôùi 3 nguyeân töû O taïo ra phaân töû oxit. Trong phaân töû, nguyeân töû oxi chieám 30% veà khoái löôïng. Hoûi nguyeân toá X laø nguyeân toá naøo? Baøi 22. Moät hôïp chaát coù thaønh phaàn goàm 2 nguyeân toá C vaø O. Thaønh phaàn cuûa hôïp chaát coù 42,6% laø nguyeân toá C, coøn laïi laø nguyeân toá oxi. Xaùc ñònh veà tæ leä soá nguyeân töû cuûa C vaø soá nguyeân töû oxi trong hôïp chaát. Baøi 23. Moät hôïp chaát coù phaân töû khoái baèng 62 ñvC. trong phaân töû cuûa hôïp chaát nguyeân toá oxi chieám 25,8% theo khoái löôïng, coøn laïi laø nguyeân toá Na. Xaùc ñònh veà tæ leä soá nguyeân töû cuûa O vaø soá nguyeân töû Na trong hôïp chaát. Baøi 24: Moät loaïi oxit saét coù thaønh phaàn laø: 7 phaàn khoái löôïng saét keát hôïp vôùi 3 phaàn khoái löôïng oxi. Haõy cho bieát: a) Coâng thöùc hoaù hoïc cuûa oxit saét, bieát coâng thöùc phaân töû cuõng chính laø coâng thöùc ñôn giaûn. b) Khoái löôïng mol cuûa oxit saét tìm ñöôïc ôû treân. Dạng 5: Áp dụng các công thức để tính toán, chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng . * Các công thức tính toán thường gặp trong Hóa học 8: (Xem phần 2: Một số KT phải thuộc lòng) *Bài giải mẫu: Tính khối lượng của: a. 0,25 mol CaSO4 b. 3.1023 phân tử Cu2O c. 6,72 lít khí NH3 Giải: a. – Khối lượng của 0,25 mol CaSO4: mCaSO4 = 0,25. 136 = 34g b. – Số mol của 3.1023 phân tử Cu2O: nCu2O = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol -- Khối lượng của 0,5 mol Cu2O : mCu2O = 0,5.144 = 72g. c. – Số mol của 6,72 lít khí NH3: n NH3 = 6,72: 22,4 = 0,3mol. - Khối lượng của 0,3 mol NH3: 0,3.17 = 5,1g * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính số mol của các chất sau: 1. 1,8.10 25 nguyên tử Au. 2. 4,2.10 22 phân tử K2O. 3. 18.1023 phân tử CuSO4. 4. 52,2g Fe3O4. 5. 59,4g khí CO2. 6. 126g AgNO3. 7. 10,08 lít khí SO2 (đktc) 8. 6,72 lít khí O2 (đktc) Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền 5. 13,6 lít khí N2 đktc. Bài 2: Tính số nguyên tử, phân tử có trong: 1. 0,24 mol Fe. 2. 1,35mol CuO. 3. 2,17mol Zn(OH)2 4. 9,36g C2H2 5. 24g Mg(OH)2. Bài 3: Tính khối lượng của: 1. 0,17mol C4H10. 2. 0,48mol MgO. 3. 0,25mol Al(OH)3 4. 0,9.10 24 phân tử O2. 5. 2,4.10 23 phân tử CaO. Bài 4: Tính thể tích (đktc) của: 1. 0,03mol khí HCl. 2. 1,45mol không khí. 3. 0,95 mol khí NO. 4. 9,52g khí H2S. 5. 26,4g khí CH4. Bài 5: Tính khối lượng mol của: 1. 0,25mol chất A nặng 12g. 2. 0,76 mol chất D nặng 81,32g. 3. 2,7.10 23 phân tử chất E nặng 35,1g. 4. 2,34.1025 phân tử chất G nặng 9,399g. 6. 29g FeS. 7. 8,96 lít khí C2H4 (đktc) 8. 28 lít khí NO (đktc) 9. 5,6 lít khí N2O (đktc) 6. 4,5.1025 phân tử Cu(OH)2. 7. 3,36 lít khí CO2 (đktc) 8. 16,8 lít khí C4H8 (đktc) 9. 2,8 lít khí H2 (đktc) 6. 48g khí SO2. 7. 3.1021 phân tử khí N2O4. 8. 36.10 22phân tử khí SO3. 9. 9.1025 phân tử khí CO. 6. 12,4 lít khí M (đktc) nặng 15,5g. 7. Tỉ khối của khí N đối với H2 bằng 23. 8. Tỉ khối của khí K đối với không khí bằng 2. 9. Tỉ khối của khí F đối với CH4 bằng 2,7. Dạng 6: Lập PTHH. * Phương pháp giải: - Viết sơ đồ của pư, gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH. - Viết PTHH. Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng: + Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân bằng nguyên cả nhóm. + Thường cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4… + Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho số nguyên tử của nguyên tố đó. *Bài giải mẫu: ?K + ? -> ?K2O Giải: 4K + O2 -> 2K2O * Bài tập vận dụng: Bài 1: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 46g moät hôïp X ta caàn duøng 96g khí oxi .Sau PÖ ta thu ñöôïc 88g khí cacbonic vaø 54g nöôùc. X goàm nhöõng ng.toá HH naøo? Bài 2: Haõy choïn CTHH vaø heä soá thích hôïp ñaët vaøo nhöõng choã coù daáu hoûi trong caùc PTPÖ sau ñeå ñöôïc PTPÖ ñuùng : a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ? 0 c/ ? H2 + ? t 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ? Bài 3: Hoaøn thaønh caùcsô ñoà PÖHH sau ñeå ñöôïc PTHH ñuùng : a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2 b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3 Bài 4: Ñoát chaùy khí axeâtylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic vaø hôi nöùôùc .Daãn hoãn hôïp khí vaøo dung dòch nöôùc voâi trong ( Ca(OH)2) thì thu ñöôïc chaát keát tuûa canxicacbonat (CaCO3) .Vieát caùc PTPÖ xaûy ra . Bài 5: Hoàn thành các PTHH cho các pư sau: 1. Na2O + H2O -> NaOH. 2. BaO + H2O -> Ba(OH)2 3. CO2 + H2O -> H2CO3 4. N2O5 + H2O -> HNO3 5. P2O5 + H2O -> H3PO4 6. NO2 + O2 + H2O -> HNO3 7. SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr 8. K2O + P2O5 -> K3PO4 9. Na2O + N2O5 -> NaNO3 10. Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O 11. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O 12. KOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + K2SO4 13.Fe(OH)2 + O2 -> Fe2O3 + H2O. 14. KNO3 -> KNO2 + O2 15. AgNO3 -> Ag + O2 + NO2 16. Fe + Cl2 -> FeCln 17. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 18. FeS + O2 -> Fe2O3 + SO2 19. FexOy + O2 -> Fe2O3 20. Cu + O2 + HCl -> CuCl2 + H2O 21.Fe3O4 + C -> Fe + CO2 22. Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O. 23. FexOy + Al -> Fe + Al 2O3 24. Fe + Cl2 -> FeCl3 25. CO + O2 -> CO2 Dạng 7: Tính theo PTHH. Dạng 7.1: Tìm khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ dung dịch theo PTHH. *Phương pháp: - Viết và cân bằng PTHH. - Tính số mol của chất đề bài đã cho. - Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Đốt cháy 24,8g P trong bình đựng khí O2. a. Lập PTHH cho pư? b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c. Tính thể tích khí O2 cần dung ở đktc? Giải: a. PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5 - Số mol P: nP = 24,8 : 31 = 0,8 mol. Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền b. – Theo PTHH: n P2O5 = 1 n P = 1 .0,8 = 0,4mol 2 2 - Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,4. 142 = 56,8g. c. – Theo PTHH: nO2 = 5 .nP = 5 .0,8 = 1mol. 4 4 - Thể tích O2 cần dung: VO2 = 1. 22,4 = 22,4 lít. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho Na tác dụng với nước thấy tạo thành 30,04 lít khí thoát ra (đktc). a. Viết PTHH? b. Tính khối lượng khí sinh ra? c. Tính số nguyên tử và khối lượng Na cần dùng? d. Tính số phân tử, khối lượng bazơ tạo nên? Bài 2: Tính thể tích khí Hidro và khí Oxi (đktc) cần thiết để tác dụng với nhau thu được 1,8g nước? Bài 3: Hòa tan 1,12g Fe trong dung dịch axit sunfuric lấy dư. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra ở đktc? Bài 4: Cho Zn tan hoàn toàn trong dd axit clohidric thu được 5,6 lít khí thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng Zn và axit tham gia pư? b. Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 5: Cho 20g NaOH tác dụng với HNO3 dư. a. Viết PTHH và tính số mol, số phân tử của NaOH đã cho? b. Tính số mol, khối lượng và số phân tử các chất tạo thành sau pư? Bài 6: Ñoát chaùy m(g) kim loïai Mg trong khoâng khí ta thu ñöôïc 8g hôïp chaát Magie Oxit (MgO). a/Vieát PTPÖ xaûy ra ? b/ Tính khoái löôïng cuûa Mg vaø oxi ñaõ tham gia PÖ ? Bài 7: Cho Zn taùc duïng vôùi axítclohidric HCl taïo thaønh keõm clorua ZnCl2 vaø giaûi phoùng khí hidro. Neáu cho 26g keõm tham gia PÖ , haõy tính : a/Theå tích khí hidro thu ñöôïc ôû ñktc . b/Khoái löôïng axít ñaõ duøng . Bài 8: Hoøa tan moät hôïp chaát X coù chöùa 71,43% veà khoái löôïng canxi vaø 28,57% khoái löôïng oxi vaøo nöôùc ta thu ñöôïc dung dòch nöôùc voâi Ca(OH) 2 . a/Neáu sau PÖ thu ñöôïc 14,8gCa(OH)2 thì caànbao nhieâu gam X . b/Tính theå tích nöôùc caàn duøng ñeå PÖ xaûy ra hoaøn toøan .Bieát X coù khoái löôïng mol laø 56g vaø khoái löôïng rieâng cuûa nöôùc laø 1g/ml . Dạng 7.2: Tính toán khi có lượng chất dư. * Phương pháp: - Viết và cân bằng PTHH. - Tính số mol của các chất đề bài đã cho. - Lập tỉ số để xác định chất dư. Giả sử PƯ: A + B -> C + D Số mol chất A đề bài cho (>; =; <) Số mol chất B đề bài cho Số mol chất A trên PT Số mol chất B trên PT (hệ số cân bằng) => Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết. - Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) *Bài giải mẫu: Khi ®èt, than ch¸y theo s¬ ®å sau: Cacbon + oxi   khÝ cacbon ®ioxit a) ViÕt vµ c©n b»ng ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền b) Cho biÕt khèi l­îng cacbon t¸c dông b»ng 18 kg, khèi l­îng oxi t¸c dông b»ng 24 kg. H·y tÝnh khèi l­îng khÝ cacbon ®ioxit t¹o thµnh. c) NÕu khèi l­îng cacbon t¸c dông b»ng 8 kg, khèi l­îng khÝ cacbonic thu ®­îc b»ng 22 kg, h·y tÝnh khèi l­îng cacbon còn dư và khối lượng oxi ®· ph¶n øng. Giải: a. PTHH: C + O2 t0 CO2 b. – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol. - Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol. Theo PTHH, ta có tỉ số: nC 1 = 1500 1 = 1500 > nO 2 1 = 750 1 = 750. => O2 pư hết, C dư. - Theo pthh: nCO2 = n O2 = 750 mol. - Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg. c. – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol. - Theo PTHH: nC = n O2 = nCO2 = 500 mol. - Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg. => Khối lượng C còn dư: 8 – 6 = 2kg. - Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg. (Lưu ý: Tính theo sản phẩm bao giờ cũng đúng mà không cần lập tỉ lệ với chất tham gia). * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric. a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư? b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư? c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc? d. Tính khối lượng muối thu được sau pư Bài 2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3. a. Tính số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư? b. Sau pư chất nào dư, dư bao nhiêu gam? c. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành? Bài 3: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit. a. Viết PTHH của pư? b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được? Bài 4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước. a. Tính khối lượng NaOH thu được? b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư? Bài 5: Cho dd có chứa 10d NaOH tác dụng với một dd có chứa 10g HNO3. a. Viết PTHH của PƯ? b. Thử dd sau pư bằng giấy quì tím. Hãy cho biết màu của quì tím sẽ thay đổi như thế nào? c. Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 6: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36 lít khí đktc. a. Tính khối lượng Al đã pư? b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit đã pư? c. Để hòa tan hết lượng Al còn dư cần phải dùng them bao nhiêu gam axit? Dạng 7.3: Tính theo nhiều PTHH. * Phương pháp : Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền - Viết và cân bằng tất cả các PTHH. - Tính số mol của chất đề bài đã cho. - Dựa vào các PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Cho 8,4 gam S¾t t¸c dông víi mét l­îng dung dÞch HCl võa ®ñ: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 DÉn toµn bé l­îng khÝ sinh ra qua ®ång (II) oxit nãng: H2 + CuO -> Cu + H2O. a) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro sinh ra (®ktc) b) TÝnh khèi l­îng kim lo¹i ®ång thu ®­îc sau ph¶n øng. Giải: - PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) H2 + CuO -> Cu + H2O (2) - Số mol Fe: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol. a. – Theo PTHH (1): nH2 = n Fe = 0,15 mol. - Thể tích khí H2 thu được; VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít. b. – Theo PTHH (2): nCu = n H2 = 0,15 mol. - Khối lượng Cu thu được: mCu = 0,15. 64 = 9,6g. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 11,2 gam bột Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau pư ta thêm dd NaOH vào cho đến khi pư kết thúc thì thu được kết tủa. a. Viết các PTHH? b. Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 2: Điện phân 5,4g H2O ta thu được khí O2 và H2. Cho khí O2 thu được tác dụng với S nung nóng thu được chất khí A. Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng dư thu được chất rắn B. a. Viết các PTHH? b. Tính thể tích khí A ở đktc? c. Tính khối lượng chất rắn B? Bài 3: Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế ra lượng O2 tác dụng vừa hết với 6,2g P? Bài 4: Hòa tan m gam MgCO3 trong dd HCl dư thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Dẫn khí CO2 thaot1 ra ở trên vào dung dịch nước vôi trong dư thu được chất kết tủa. a. Viết PTHH? b. Tính khối lượng MgCO3 đã dùng? c. Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 5: Hòa tan 6,4g Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dd A. Ch odd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. a. Viết PTHH cho các pư? b. Tính khối lượng kết tủa B? Bài 6: (tổng hợp) Cho 8,4 g Fe vào dd có chứa 19,6 gam axit sunfuric. Khí tạo thành dẫn qua CuO nung nóng dư thu được nước. Lấy nước thu được đem điện phân thu được khí Oxi. Đốt cháy 8g lưu huỳnh trong bình khí oxi vừa thu được ở trên ta thu được lưu huỳnh đi oxit. a. Viết các PTHH của các pư? b. Tính thể tích H2 ở đktc? c. Tính khối lượng nước đem điện phân? d. Tính thể tích và khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được? Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Dạng 8: Dung dịch * Các công thức về dung dịch: (Xem bảng 2 phần ghi nhớ) * Bài giải mẫu: 1. Tính nồng độ % của dd sau: Hòa tan 5g NaCl vào 70g nước? Giải: - Khối lượng dung dịch thu được: mdd = mdm + mct = 70 + 5 = 75g 5 - Nồng độ % của dd: C% = 75 .100% = 6,67% 2. Tính nồng độ mol của dung dịch sau: Hòa tan 0,5 mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch? Giải: 200ml = 0,2 lít - Nồng độ mol của dung dịch thu được: CM = 0,5 : 0,2 = 2,5M * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính nồng độ % của các dung dịch sau: a. Hòa tan 8g H2SO4 vào nước được 92g dung dịch. b. Hòa tan 8g H2SO4 vào 92g nước. c. Hòa tan 15g BaCl2 vào 45g nước. Bài 2: Tính khối lượng chất tan có trong các dung dịch sau: a. 120g dung dịch NaCl 15% c. 40g dung dịch HCl 30%. b. 75g dung dịch Fe(NO3)3. d. 25g dung dịch Na3PO4 12% Bài 3: Tính khối lượng dung dịch của: a. Dung dịch CuSO4 15% có chứa 24g CuSO4 b. Dung dịch MgCl2 20% có chứa 5g MgCl2 c. Dung dịch H3PO4 12% có chứa 0,2 mol H3PO4. d. Dung dịch Al(NO3)3 4% có chứa 1,5 mol Al(NO3)3. e. Dung dịch Al2(SO4)3 8% có chứa 0,05 mol Al2(SO4)3. Bài 4: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau: a. Hòa tan 0,5mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch? b. Hòa tan 0,25mol NaOH vào nước được 250ml dung dịch? c. Hòa tan 5,6g KOH vào nước được 40ml dung dịch? d. Hòa tan 14,7g H2SO4 vào nước được 180ml dung dịch? e. Hòa tan 38,25g NaNO3 vào nước được 270ml dung dịch? Bài 5: Tính khối lượng các chất có trong: a. 250ml dung dịch Ba(OH)2 2M. b. 80ml dun dịch FeCl3 0,15M. c. 4,5 lít dung dịch MgSO4 0,8M. d. 15ml dung dịch Zn(NO3)2 0,4M Bài 6: 196g dung dịch H2SO4 16% tương ứng với nồng độ mol là bao nhiêu, biết D = 1,112g/ml? Bài 7: Tính khối lượng nước cần them vào dung dịch KOH 10% để được 54g dung dịch KOH 5%? Bài 8: Tính khối lượng BaCl2 cần thêm vào 27g dung dịch BaCl2 10% để được dung dịch BaCl2 25%? Bài 9: Cho m gam KOH vào dung dịch KOH 2M thu được 250ml dung dịch KOH 2,5M. a. Tính số mol KOH trong cả hai dung dịch trên? b. Tính m? Bài 10: Pha trộn 49g dung dịch H2SO4 15% vào 60g dung dịch H2SO4 90%. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn? Bài 11: Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M trộn với 600ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl sau khi pha trộn? Bài 12: Hòa tan hết 19,5g K vào 261g nước. a. Viết PTHH cho pư? b. Tính khối lượng KOH tạo thành? Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được? Bài 13: Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4. a. Viết PTHH của pư? b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc? c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng? d. Tính nồng độ mol dung dịch sau pư? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Dạng 9: Gọi tên và viết CTHH các hợp chất vô cơ * Lí thuyết: 9.1: Gọi tên Oxit: 9.1.1. Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Oxit. 9.1.2. Oxit axit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit 9.1.3: Tiền tố: 1:Mono; 2: đi; 3:tri; 4:tetra; 5:penta; 6:hexa;7:hepta. 9.2: Gọi tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Hidroxit. 9.3: Gọi tên axit: 9.3.1: Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + Hidric. 9.3.2: Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim +ic 9.3.3: Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ 9.4: Gọi tên muối: tên Kim loại + tên gốc muối. * Bài giải mẫu: * Bài tập vận dụng: Bài 1: Gọi tên các hợp chất sau: 1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3 8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu 2O 13.HgO 14.NO2 15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO 22.Al2O3 23.N2O 24.CO 25.K2O 26.Li2O 27.N2O3 28.MnO 29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2 36.NaOH 37.Fe(OH)2 38.Ca(OH)2 39.Zn(OH)2 40.KOH 41.Cu(OH)2 42.Mg(OH)2 43.Ba(OH)2 44.Fe(OH)3 45.Al(OH)3 46.Pb(OH)2 47.Ni(OH)2 48. H2SO3 49. H2CO3 50.H3PO4 51.HNO3 52.H2SO4 53.HCl 54.H2S 55.HBr 56.H2SiO3 57. HNO2 58. AlPO4 59.Fe(NO3)2 60.CuCl2 61.Na2SO4 62.FeCl2 63.Ca3(PO4)2 64.K2SO3 65.Fe2(SO4)3 66.NaCl 67.Na3PO4 68.BaSO3 69.CaCO3 70.BaCO3 71.Al2(SO4)3 72.MgCO3 73. BaBr2 74.Al2S3 75. CaS 76 Ba(NO3)2 77. BaSO4 78.Ba3(PO4)2 79.FePO4 80.Hg(NO3)2 81.Fe(NO3)3 82. AlBr3 83.Ba(HCO3)2 84..NaHSO3 85. KHSO4 86. Ca(H2PO4)2 87. K2HPO4 88. NaNO3 89. NH4Cl 90. NH4NO3. Bài 2: Viết công thức hóa học các hợp chất sau: 1. Natri Oxit 2. Đồng Oxit 3. Cacbon mono oxit 4. Chì (II) oxit 5. Điphotpho pentaoxit 6. Mangan (II) oxit 7. Kali oxit 8. Lưu huỳnh đioxit 9. Sắt (II) Oxit 10.Đinitơpentaoxit 11. Barioxit 12. Sắt (III) oxit 13. Nitomonooxit 14. Magieoxit 15.Nhôm oxit 16. Kẽm oxit 17. Đồng (II) oxit 18. Đinito trioxit 19. Cacbon đioxit 20. Lưu huỳnh trioxit 21.Oxit sắt từ 22. canxi oxit 23. ĐiClo heptaoxit 24.Mangan (IV) oxit 25. Crom (III) oxit 26. Thủy ngân (II) oxit 27. Mangan (VII) oxit 28. Nito đioxit 29. Cacbon monooxit 30.Silic đioxit 31. Đồng (II) hidroxit 32. Sắt (III) hidroxit 33. Nhôm hidroxit 34. Kẽm Hidroxit 35.Kali hidroxit 36.Magie hidroxit 37.Natri hidroxit 38. Bari hidroxit 39 Canxi hidroxit 40. Chì (II) hidroxit 41. Sắt (II) hidro xit 42. Axit sunfuhidric 43. Axit sunfurơ 44. Axit silixic 45. Axit cacbonic 46. Axit Bromhidric 47. Axit sunfuric 48. Axit photphoric 49. Axit nitric 50. Axit Clohidric 51. Axit nitrơ Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền 52.Đồng (II) Clorua 56. Đồng (II) sunfit 60.Bari Photphat 64. Natri photphat 68. Kali hidrosunfat 53. Nhôm clorua 57.Natri Cacbonat 61. Natri Sunfit 65. Natri hidrophotphat 69.Bari sunfit 54. Bari nitrat 58. Sắt (III) Bromua 62. Canxi hidro cacbonat 66.Natri đihidrophotphat. 70. 55. Chì (II) sunfua 59. Bari sunfat 63. Bari hidrosunfit 67. Kali sunfat Dạng 10: Dạng toán hiệu suất và tạp chất * Các công thức: (Xem bảng 2) * Bài giải mẫu: Một loại quặng bôxit chứa 50% Oxit nhôm đem điều chế nhôm. Luyện 0,5 tấn quặng boxit nói trên thu được bao nhiêu tấn nhôm, biết hiệu suất pư là 90%? Giải: PTHH: 2Al2O3 đpnc, cryolit 4Al + 3O2 - 0,5 tấn = 500kg. 50 - Khối lượng Al2O3 có trong 500kg quặng: mAl2O3 = 500. 100 = 250kg. Theo PTHH: Cứ 2.102kg Al 2O3 tham gia pư thì thu được 4.27kg Al Vậy 250kg ----------------------------------------x kg Al .4.27 => x = 250102 = 132,35kg. 2. 90 - Khối lượng Al thực tế thu được: mAl(tt) = 132,35. 100 = 119,11 kg = 0,11911 tấn * Bài tập vận dụng: Bài 1: Khi nung 120kg Fe(OH)3 người ta thu được 80kg Fe2O3. a. Viết PTHH của pư? b. Dựa vào PT tính khối lượng Fe(OH)3 cần dùng để thu được lượng Fe2O3 như trên? c. Tính hiệu suất của pư? Bài 2: Nung 300 kg đá vôi thì thu được 151,2 kg vôi sống. a. Tính hiệu suất của pư? b. Tính thể tích khí thu được ở đktc? Bài 3: Cho 1 lượng dư CO khử 32g Fe2O3 thu được 17,92g Fe. a. Tính hiệu suất pư? b. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc? Bài 4: Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2. a. Viết PTHH của pư và tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b. Dẫn toàn bộ khí H2 qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất pư? Bài 5: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO. a. Tính khối lượng tạp chất còn trong đá vôi? b. Tính khối lượng CaO thu được? Bài 6: Một loại quặng bôxit chứa 50% nhôm oxit đem điều chế nhôm. a. Viết PTHH của pư? b. Luyện 0,5 tấn quặng bôxit trên thu được bao nhiêu tấn nhôm? Bài 7: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO, biết hiệu suất pư là 85%. a. Tính khối lượng CaCO3? b. Tính khối lượng CaO thu được? Bài 8: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất pư là 98%? Bài 9: Nung 300 kg đá vôi thì thu được vôi sống, biết hiệu suất pư là 90%. a. Viết PTHH cho pư? b. Tính khối lượng vôi sống thu được? c. Tính khối lượng khí CO2 sinh ra? Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Bài 10: Cho 1 lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất pư là 80%. Tính khối lượng Fe thu được? PHẦN 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẢI THUỘC LÒNG 1. Kí hiệu hóa học các nguyên tố. * Bảng KHHH một số NTHH thường gặp:(Bảng 1) Bảng 1.1: Một số nguyên tố thường gặp STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên nguyên tố Hidro Heli Liti Cacbon Nitơ Oxi Flo Natri Magie Nhôm Silic Phôtpho Lưu huỳnh Clo Kali Canxi Crom Mangan Sắt Niken Đồng Kẽm Brom Bạc Iot Bari Kí hiệu hóa học H He Li C N O F Na Mg Al Si P S Cl K Ca Cr Mn Fe Ni Cu Zn Br Ag I Ba Nguyên tử khối 1 4 7 12 14 16 19 23 24 27 28 31 32 35,5 39 40 52 55 56 59 64 65 80 108 126 137 Hóa trị I I II, IV I, II, III, IV, V II I I II III IV III, V II, IV, VI I, VII I II II, III, … II, IV, VII II, III II I ,II II I, VII I I II Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền 27 28 29 30 31 32 Wonfram Platin (bạch kim) Vàng Thủy ngân Chì Uranium W Pt Au Hg Pb U 184 195 197 201 207 238 II II II, IV Bảng 1.2: Một số nhóm nguyên tố thường gặp: Tên nhóm Hidroxit Nitrat Amoni Sunfat Cacbonat Sunfit Photphat * Thuật nhớ: Kí kiệu OH NO3 NH4 SO4 CO3 SO3 PO4 Hóa trị I I I II II II III Phân tử khối 17 62 18 96 60 80 95 BAØI CA KÍ HIEÄU HOAÙ HOÏC. Ca laø chuù Can xi Ba laø caäu Bari hoï haøng Au teân goïi laø Vaøng Ag laø Baïc cuøng laøng vôùi nhau Vieát Ñoàng C tröôùc u sau Pb maø ñöùng cuøng nhau laø Chì Al ñaáy teân gì? Goïi Nhoâm baùc seõ cöôøi khì maø xem Cacbon voán tính nhoï nhem Kí hieäu C ñoù baïn ñem nhoùm loø Oxy O ñaáy loø doø Gaëp nhau hai baïn cuøng hoø chaùy to Cl laø chuù Clo Löu huyønh em nhôù vieát cho S (eùt siø). Zn laø Keõm khoù gì Na tên goïi Natri hoï haøng Br ghi thaät roõ raøng Brom teân ñoù cuøng haøng Canxi Fe cũng chaúng khoù chi Goïi teân laø Saét em ghi ngay vaøo Hg chaúng khoù tí naøo Thuyû ngaân em ñoïc töï haøo chaúng sai … Baøi ca xin nhaéc hơĩ ai Hoïc chaêm nhôù kĩ kẻo hoài tuổi xuân. 2. Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tố. Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền * Bảng hóa trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tố thường gặp: (Xem bảng 1) * Thuật nhớ: BAØI CA HOAÙ TRÒ I Ka li (K), Ioát (I), Hidro (H), Natri (Na) vôùi Baïc (Ag), Clo (Cl) moät loaøi Laø hoaù trò moät (I) em ôi! Nhôù ghi cho kó keûo hoaøi phaân vaân Magieâ (Mg), Keõm (Zn) vôùi Thuyû ngaân (Hg) Oxi (O), Ñoàng (Cu), Thieác (Sn), theâm phaàn Bari (Ba) Cuoái cuøng theâm chöõ Canxi (Ca) Hoaù trò hai (II) nhôù coù gì khoù khaên? Anh Nhoâm (Al) hoaù trò ba laàn (III) In saâu vaøo trí khi caàn nhôù ngay. Cacbon (C), Silic (Si) naøy ñaây Laø hoaù trò boán (IV) chaúng ngaøy naøo queân. Saét (Fe) kia laém luùc hay phieàn? Hai (II), ba (III) leân xuoáng nhôù lieàn nhau thoâi! Laïi gaëp Nitô (N) khoå roài! Moät (I), hai (II), ba (III), boán (IV) khi thôøi leân naêm (V) Löu huyønh (S) laém luùc chôi khaêm: Xuoáng hai (II), leân saùu (VI), luùc naèm thöù tö (IV) Phoát pho (P) noùi ñeán khư khư Hoûi ñeán hóa trị thì öø raèng naêm (V) Em ôi coá gaéng hoïc chaêm Baøi ca hoaù trò suoát naêm caàn duøng! BÀI CA HÓA TRỊ II Hidro (H) cùng với Liti (Li) Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg) Thường II ít I chớ phân vân gì Đổi thay II , IV là Chì (Pb) Điển hình hoá trị của Chì là II Bao giờ cùng hoá trị II Là Ôxi (O) , Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có Canxi (Ca) Magiê (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà Bo (B) , Nhôm (Al) thì hóa trị III Cácbon (C) Silic (Si) Thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền Phốtpho III ít gặp mà Photpho V chính người ta gặp nhiều Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ? I , II, III , IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng Clo, Iot lung tung II III V VII thường thì I thôi Mangan rắc rối nhất đời Đổi từ I đến VII thời mới yên Hoá trị II dùng rất nhiều Hoá trị VII cũng được yêu hay cần Bài ca hoá trị thuộc lòng Viết thông công thức đề phòng lãng quên Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều 3. Một số công thức tính, đơn vị và kí hiệu: (Bảng 2) Đại lượng tính Coâng thöùc Tính số mol A n N n Khoái löôïng chaát tan P.V R.T m =n. M mct = mdd - mdm mct  c %.mdd 100 Kí hieäu n A N n P Chuù thích Ñôn vò tính Soá mol (nguyeân töû hoaëc phaân töû) Soá nguyeân töû hoaëc phaân töû Soá Avogañro Soá mol chaát khí Aùp suaát V R T m n M mct mdd mdm Theå tích chaát khí Haèng soá Nhieät ñoä Khoái löôïng chaát Soá mol chaát Khoái löôïng mol chaát Khoái löôïng chaát tan Khoái löôïng dung dòch Khoái löôïng dung moâi mol ntöû hoaëc ptöû 6.10-23 mol atm ( hoaëcmmHg) 1 atm = 760mmHg lit ( hoaëc ml ) 0,082 ( hoaëc 62400 ) 273 +toC gam mol gam gam gam gam mct C% mdd Khoái löôïng chaát tan Noàng ñoä phaàn traêm Khoái löôïng dung dòch gam % gam Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền mct mdm S mdd mct C% Khoái löôïng chaát tan Khoái löôïng dung moâi Ñoä tan Khoái löôïng dung dòch Khoái löôïng chaát tan Noàng ñoä phaàn traêm gam gam gam gam gam % mdd= mct+ mdm mdd mct mdm Khoái löôïng dung dòch Khoái löôïng chaát tan Khoái löôïng dung moâi gam gam gam mdd = V.D mdd V D mdd mct C% Khoái löôïng dung dòch Theå tích dung dòch Khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch Khoái löôïng dung dòch Khoái löôïng chaát tan Noàng ñoä phaàn traêm gam ml gam/ml gam gam % C% CM M D CM n V CM C% D M D m V V n V m D Noàng ñoä phaàn traêm Noàng ñoä mol/lit Khoái löôïng mol chaát Khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch Noàng ñoä mol/lit Soá mol chaát tan Theå tích dung dòch Noàng ñoä mol/lit Noàng ñoä phaàn traêm Khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch Khoái löôïng mol % Mol /lit ( hoaëc M ) gam gam/ml Mol /lit ( hoaëc M ) mol lit Mol /lit ( hoaëc M ) % Gam/ml gam g/cm3 hoaëc gam/ml gam cm3hoaëc ml lit mol cm3hoaëc ml gam g/cm3 hoaëc gam/ml mct  Khoái löôïng dung dòch S .mdm 100 mct 100 c% mdd  C%  c%  Noàng ñoä dung dòch mct .100 mdd CM .M 10.D CM= n : V CM  khoái löôïng rieâng C %.10.D M D = m:V V= n.22,4 Theå tích Tyû khoái chaát khí V = m:D d A/ B  MA MB dA/B MA MB Khoái löôïng rieâng chaát hoaëc dung dòch Khoái löôïng chaát hoaëc dung dòch Theå tích chaát hoaëc dung dòch Theå tích chaát khíñkc Soá mol chaát khí ñkc Theå tích chaát hoaëc dung dòch Khoái löôïng chaát hoaëc dung dòch Khoái löôïng rieâng chaát hoaëc dung dòch Tyû khoái khí A ñoái vôùi khí B Khoái löôïng mol khí A Khoái löôïng mol khí B gam gam Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền MA M kk d A / kk  Hieäu suaát phaûn öùng H%  H%  H%  Phaàn traêm khoái löôïng cuûa nguyeân toá trong coâng thöùc AxBy Độ tan %A  dA/kk MA Mkk H% msptt msptt Vsptt .100 Vsplt nsptt .100 nsplt M A .x.100 M Ax By %B  M B . y.100 M Ax By Hieäu suaát phaûn öùng Theå tích saûn phẩm thöïc teá Theå tích saûn phẩm lyù thuyeát % mol mol H% Vsptt Vsptt msplt gam 29 gam % Gam,kg,… Gam,kg,… H% nsptt nsptt msptt.100 Tyû khoái khí A ñoái vôùi khí B Khoái löôïng mol khí A Khoái löôïng mol khoâng khí Hieäu suaát phaûn öùng Khoái löôïng saûn phẩm thöïc teá Khoái löôïng saûn phẩm lyù thuyeát Hieäu suaát phaûn öùng Soá mol saûn phẩm thöïc teá Soá mol saûn phẩm lyù thuyeát % Lit,… lit,… %A %B MA MB MAxB Phaàn traêm khoái löôïng cuûa ntoá A Phaàn traêm khoái löôïng cuûa ntoá B Khoái löôïng mol cuûa ntoá A Khoái löôïng mol cuûa ntoá B Khoái löôïng mol cuûa hợp chaát AxBy % % gam gam gam Độ tan Khối lượng chất tan Khối lượng nước gam gam gam y %B=100 -%A mct S = mH 2O .100 S mct mH2O 4. Nguyên tử khối các nguyên tố: * Bảng nguyên tử khối một số nguyên tố thường gặp: (Xem bảng 1) *Thuật nhớ: BAØI CA NGUYEÂN TÖÛ KHOÁI I Hidro (H) laø moät (1) Möôøi hai (12) coät Cacbon (C) Nitô (N) möôøi boán troøn (14) Oxi (O) traêng möôøi saùu (16) Natri (Na) hay laùu taùu Nhaûy toùt leân hai ba (23) Khieán Magieâ (Mg) gaàn nhaø Ngaäm nguøi nhaän hai boán (24) Hai baûy(27) - Nhoâm (Al) la lôùn: Löu huyønh (S) giaønh ba hai (32)! Khaùc ngöôøi thaät laø taøi: Clo (Cl) ba laêm röôõi (35,5).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan