Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quyền con người và giáo dục quyền con người ở việt nam hiện nay...

Tài liệu Quyền con người và giáo dục quyền con người ở việt nam hiện nay

.PDF
55
232
85

Mô tả:

Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay Thế Ngọc Mai Khoa Luật Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014 Abstract. - Luâ ̣n văn đã giải quyết được một số vấn đề lý luận cơ bản của quyền con người, giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Tại chương I, tác giả đã phân tích các khái niệm, tính chất, đặc điểm của quyền con người, từ đó làm cơ sở tập trung phân tích sâu hơn khái niệm, mục đích, chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức, nội dung và phương pháp giáo dục quyền con người. Qua đó, Luận văn làm rõ vai trò của giáo dục quyền con người trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta. Đồng thời, thông qua việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và các tiền đề đảm bảo cho giáo dục quyền con người, cở sở lý luận đã được tạo lập vững chắc để tác giả phân tích tích thực trạng và giải pháp giáo dục quyền con người tại chương II. - Luận văn đã đề cập tới thực trạng hoạt động giáo dục quyền con người với phạm vi trong trường học và ngoài trường học. Những thành tựu, tồn tại cũng như nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót cũng được đánh giá và phân tích. - Trên cơ sở những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn , Luâ ̣n văn đã đưa ra một số quan điểm , giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện giáo dục quyền con người ở Việt Nam. Luận văn cũng có sự liên hệ với những kinh nghiệm giáo dục quyền con người của Liên Hợp Quốc và châu Âu trong vấn đề này. Keywords. Quyền con người; Giáo dục pháp luật; Pháp luật Việt Nam Content. Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền con người và giáo dục quyền con người Chương 2: Thực trạng và quan điểm, giải pháp giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay References. I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Phạm Ngọc Anh (2007), “Quyền con người ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (8). 2. Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề về giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (12). 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, 10, 11 và Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Vở bài tập Đạo đức 3 và Đạo đức 5, NXB Giáo dục. 5. Bộ Tư pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật trong nước về quyền con người”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nước về quyền con người, NXB Tư pháp. 6. Vũ Thị Minh Chi – Nguyễn Anh Đào (2008), “Giáo dục quyền con người là giáo dục tính chủ thể đối với quyền”, Tạp chí Nghiên cứu con người, (5). 7. Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2012), Hỏi đáp về quyền con người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Dũng (2011), “Những vấn đề thực tiễn đặt ra khi triển khai các hoạt động giáo dục quyền con người tại Việt Nam”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 10. Bùi Thị Đào (2008), “Lồng ghép vấn đề quyền con người trong giảng dạy môn Luật Hành chính”, Tạp chí Luật học, (6). 11. Nguyễn Linh Giang (2011), “Giáo dục quyền con người – một quyền cơ bản của con người”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 12. Vũ Công Giao (2001), Cơ chế của Liên Hợp Quốc về nhân quyền, Luận án thạc sỹ Luật học, Hà Nội. 13. Trương Thị Thu Hà (2011), Đánh giá các điều kiện đảm bảo cho giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội. 14. Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng và phương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội. 15. Phạm Khiêm Ích – Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện TTKHXH - TTNCQCN Hà Nội. 16. Bùi Nguyên Khánh (2011), “Phương pháp giáo dục quyền con người – Kinh nghiệm từ các chương trình giáo dục quyền con người của Liên Hợp Quốc”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 17. Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy và nghiên cứu về pháp luật quyền con người tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 18. Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề về Nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sỹ, Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Thị Báo (2007), “Giáo dục quyền con người trong các cơ sở đào tạo đại học không có chuyên ngành Luật – Vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, (1). 20. Nguyễn Đức Minh (2010), “Giáo dục quyền con người ở Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4). 21. Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền con người”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 22. Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền con người”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 23. Lê Khả Phiêu (2000), “Bảo vệ và phát triển quyền con người lý tưởng phấn đấu của người cộng sản”, Thông tin quyền con người, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh. 24. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn về hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4). 25. Hoàng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 26. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhìn từ góc độ thực hiện Hiến pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (22). 27. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước trong việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11). 28. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị nền tảng của xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4). 29. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp trong nhà nước pháp quyền – nhận thức và những đặc trưng cơ bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12). 30. Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trong các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội. 31. Nguyễn Hữu Trí (2001), Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội. 32. Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an Nhân dân. 33. Phùng Thế Vắc – Đinh Thị Mai (2011), “Nghiên cứu giảng dạy quyền con người, quyền công dân ở Học viện An ninh nhân dân”, Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 34. Viện ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin. 35. Võ Khánh Vinh (2011), Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội. 36. Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu về quyền con người – Tài liệu hướng dẫn về giáo dục quyền con người, NXB Tư pháp. II. Tài liệu tiếng Anh 37. Adam Gearey (2006), International Protection of Human Rights, University of London. 38. Antonio Cassese (2005), International Law (Chapter 19) (second edition), Oxford University Press. 39. Ian Brownlie (1998), Principles of Public International Law (Chapter XXV) (fifth edition), Oxford University Press. 40. Todd Landman (2005), Protecting Human Rights: A comparative study, Georgetown University Press, Washington, D.C. 41. Todd Landman (2006), Studying human rights, Routledge, London & New York. 42. G.I.Tukin (1986), International Law (Chapter 13), Moscow Progress Publisher. 43. United Nations (2008), the UN Decade for Human Rights Education, 1995 – 2004: Lessons for Life, Geneva, OHUNCHR. VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan