Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy trình xây dựng pháp lệnh ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn...

Tài liệu Quy trình xây dựng pháp lệnh ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

.PDF
65
136
74

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LỆNH Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LỆNH Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Xuân Đức HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của riêng tôi. Công trình được hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Bùi Xuân Đức - Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC TRA NG MỞ ĐẦU……………………………………………………………….. 01 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LỆNH…………………………………………………………….. 06 1.1. Khái niệm pháp lệnh và quy trình xây dựng pháp lệnh…… 06 1.1.1. Pháp lệnh trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam……………………………………………………………. 06 1.1.2. Khái niệm quy trình xây dựng pháp lệnh…………………….. 11 1.2. Đặc điểm, nội dung của quy trình xây dựng pháp 16 lệnh…….. 1.2.1. Đặc điểm của quy trình xây dựng pháp 16 1.2.1.1. Quy trình xây dựng pháp lệnh do pháp luật quy định……… 16 lệnh…………………. 1.2.1.2. Pháp lệnh được xây dựng và ban hành theo quy trình đơn giản hơn quy trình xây dựng và ban hành luật……………………… 16 1.2.1.3. Quy trình xây dựng pháp lệnh có tính ổn định cao………… 17 1.2.2. Nội dung của quy trình xây dựng pháp lệnh…………………. 18 1.2.2.1. Đưa kiến nghị pháp lệnh vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh……………………………………………………………. 20 1.2.2.2. pháp 22 1.2.2.3. Giai đoạn thẩm tra dự án pháp lệnh………………………... 23 Soạn thảo dự án lệnh………………………………….. 1.2.2.4. Giai đoạn lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội về dự án pháp lệnh………………………………. 24 1.2.2.5. Giai đoạn xem xét, thông qua dự án pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc 25 pháp 25 1.3. Sự phát triển của quy trình xây dựng pháp lệnh qua các 27 hội………………………………………………… 1.2.2.6. Giai đoạn công bố lệnh……………………………….. giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến nay………………………….... 1.3.1. Giai đoạn Hiến pháp năm 27 Hiến pháp năm 28 Hiến pháp năm 29 Hiến pháp năm 32 1946………………………………. 1.3.2. Giai đoạn 1959………………………………. 2.3.3. Giai đoạn 1980………………………………. 1.3.3. Giai đoạn 1992………………………………. Chương 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LỆNH HIỆN HÀNH…………………………………………………………….. 34 2.1. Quy định pháp luật về quy trình xây dựng pháp lệnh……... 34 2.1.1. Đưa kiến nghị pháp lệnh vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh……………………………………………………………. 34 2.1.2. Soạn thảo dự án pháp 35 dự án pháp 37 dự án pháp 38 lệnh……………………………………. 2.1.3. Thẩm định lệnh…………………………………... 2.1.4. Thẩm tra lệnh…………………………………….. 2.1.5. Lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội về dự án pháp lệnh……………………………………………… 39 2.1.6. Việc xin ý kiến Bộ Chính trị………………….……………… 40 2.1.7. pháp 40 2.1.8. Công bố pháp lệnh…………………………………………… 42 Thảo luận và thông qua dự án lệnh…………………….. 2.2. Đánh giá thực trạng quy trình xây dựng pháp lệnh hiện hành………………………………………………………………… 42 2.2.1. Về chủ thể có thẩm quyền trình dự án pháp lệnh, kiến nghị về pháp lệnh……………………………………………………………. 43 2.2.2. Về khâu đưa kiến nghị pháp lệnh vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh………………………………………………………. 43 2.2.3. Về việc soạn thảo dự án pháp 45 định dự án pháp 49 tra dự án pháp 50 lệnh…………………………… 2.2.4. Về việc thẩm lệnh........................................... 2.2.5. Về việc thẩm lệnh.............................................. 2.2.6. Lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội về dự án pháp 52 lệnh............................................................... 2.2.7. Về khâu trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh............................................................................ 55 Chương 3. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LỆNH……………………………………. 59 3.1. Nhu cầu của việc đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh……………………………………………………..…….. 3.1.1. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng một hệ thống pháp luật đủ về số lượng, cao về chất lượng, phục vụ kịp thời sự nghiệp công 59 nghiệp hoá, hiện đại hoá đất 59 nước………………………………………….. 3.1.2. Bắt nguồn từ đòi hỏi phải khắc phục những hạn chế của quy trình xây dựng pháp lệnh hiện hành làm ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng pháp lệnh………………………………………………….. 62 3.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh………………….………………..…………… 63 3.2.1. Phương hướng đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh………………………………………………………………….. 63 3.2.1.1. Đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh theo hướng đơn giản hoá, đồng bộ nhưng có trọng tâm, trọng điểm…….. 63 3.2.1.2. Đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh trên cơ sở quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong công tác xây dựng pháp 65 luật………………………………………… 3.2.1.3. Đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm của quy trình hiện 66 hành……. 3.2.2. Giải pháp đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp 66 lệnh... 3.2.2.1. Cải tiến việc lập chương trình xây dựng pháp 66 lệnh………... 3.2.2.2. Phân công hợp lý cơ quan soạn thảo dự án pháp 69 lệnh……… 3.2.2.3. Tăng cường công tác thẩm tra dự án pháp lệnh……………. 74 3.2.2.4. Coi trọng và đổi mới quy trình lấy ý kiến về dự án pháp lệnh…………………………………………………………………. 76 3.2.2.5. Cải tiến hơn nữa việc việc xem xét, thông qua pháp 78 lệnh….. 3.2.2.6. Vấn đề trình xin ý kiến Bộ Chính trị dự án pháp 81 lệnh……… KẾT LUẬN………………………………………….…………………... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………...……..................................... 86 PHỤ LỤC………………………………………………………………... 91 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngoài làm nhiệm vụ của cơ quan thường trực của Quốc hội, đảm bảo hoạt động bình thường của Quốc hội trong điều kiện Quốc hội nước ta hoạt động không chuyên trách, còn có nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền như ban hành pháp lệnh và kể từ khi thực hiện chức năng uỷ quyền lập pháp của Quốc hội cho tới nayUỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành được 202 pháp lệnh. Đặc biệt trong những năm gần đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành nhiều pháp lệnh góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh pháp luật của các quan hệ xã hội mới phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Và để có kết quả trên, cần phải nói đến vai trò hết sức quan trọng của quy trình xây dựng pháp lệnh - sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động xây dựng và ban hành pháp lệnh, đảm bảo cho sản phẩm làm ra là các văn bản pháp lệnh có chất lượng cao nhất. Tuy nhiên, mặc dù Quốc hội đã ban hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996, được sửa đổi, bổ sung năm 2002 song cho tới nay vẫn còn nhiều dự án pháp lệnh bị “treo” trong nhiều chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội (như dự án Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, dự án Pháp lệnh về án phí, lệ phí tại Toà án nhân dân thuộc chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005 của Quốc hội cho tới nay vẫn đang trong giai đoạn soạn thảo) hoặc nếu được ban hành thì cũng không đảm bảo chất lượng dẫn đến hiệu quả áp dụng trên thực tế hay tính khả thi của văn bản pháp lệnh bị hạn chế. Có thực tế này là do nhiều nguyên nhân khác nhau như trong quá trình xây dựng dự án chưa huy động được các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tham gia soạn thảo, góp ý kiến và thẩm định văn bản, hay việc tuân thủ quy định của pháp luật về quy trình xây dựng pháp lệnh đôi lúc, đôi khi còn chưa nghiêm… hay nói một cách khác, nguyên nhân chính là do công tác xây dựng pháp lệnh vẫn còn nhiều hạn chế, quy trình xây dựng pháp lệnh tuy đã được hình thành nhưng còn nhiều bất cập. Do đó, việc chỉ đạo chặt chẽ, đổi mới quy trình chuẩn bị và thông qua các dự án pháp lệnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội… để thông qua các dự án pháp lệnh được nhanh chóng và có chất lượng cao là vấn đề luôn được đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa, quy trình xây dựng pháp lệnh được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là kết quả của quá trình nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thực tế trong một thời gian dài, qua những giai đoạn khác nhau của lịch sử, đã là một trong những yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng của các pháp lệnh đã được ban hành. Tuy nhiên, quy trình xây dựng pháp lệnh là hoạt động không có mục đích tự thân mà là hoạt động đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật của xã hội. Một khi tồn tại xã hội có những thay đổi nhất định thì không chỉ các pháp lệnh là sản phẩm của hoạt động xây dựng và ban hành pháp lệnh phải thay đổi mà bản thân quy trình xây dựng pháp lệnh cũng phải có những thay đổi tương ứng. Vì thế, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của quy trình xây dựng pháp lệnh, đề xuất các giải pháp đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp lệnh để góp phần nâng cao chất lượng các pháp lệnh, khắc phục những tồn tại của quy trình xây dựng pháp lệnh hiện hành, đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng hệ thống pháp luật pháp quyền xã hội chủ nghĩa là công việc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A. Văn bản pháp luật 1. Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992. 2. Các Luật tổ chức Quốc hội năm 1960, 2001. 3. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001. 4. Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 5. Nghị quyết số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội khoá XI về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005. 6. Nghị quyết số 49/2005/QH11 ngày 19/11/2005 của Quốc hội khoá XI về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006. 7. Nghị quyết số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội khoá XI về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2007. 8. Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội năm 2004. 9. Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội năm 2004. B. Sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác 10. Ban Công tác lập pháp (2004), Kỷ yếu Hội thảo về đổi mới quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội. 11. Ban Công tác lập pháp (2004), Kỷ yếu Hội thảo về sáng kiến pháp luật và chuẩn bị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội. 12. Ban Công tác lập pháp (2007), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 13. Bộ Giáo dục đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 14. Bộ Ngoại giao (2004), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế (1998 - 2003), Hà Nội. 15. C.Mác - Ph.Ăng ghen (1978), C.Mác - Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 17. Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Trần Ngọc Đường (1996), “Vài suy nghĩ về nguyên tắc chỉ đạo xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 5(100), tr.3. 24. Trần Ngọc Đường (1998), “Nâng cao chất lượng của các dự án luật, pháp lệnh qua hoạt động thẩm tra”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (98), tr.14. 25. Trần Ngọc Đường (2000), Báo cáo về đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội và pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội. 26. Lê Văn Hoè (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 27. Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn về nhà nước và xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 28. Jay M. Shafritz (2002), Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Vũ Đức Khiển (1999), “Đổi mới công tác xây dựng pháp luật”, Báo nhân dân, (16217), tr.6. 30. Nguyễn Duy Lãm, TS. Nguyên Thành (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 31. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 32. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 33. Ngô Đức Mạnh (2000), “Suy nghĩ về đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.62. 34. Ngô Đức Mạnh (2001), Tiểu luận tốt nghiệp lớp lý luận chính trị cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 35. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976), Nghị quyết của Quốc hội khoá VI, Hà Nội. 36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Quy chế xây dựng luật và pháp lệnh, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 37. Nguyễn Thế Quyền (1996), “Bàn về quy trình xây dựng văn bản quản lý hành chính nhà nước”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 1(96), tr.10. 38. Nguyễn Văn Thuận (2000), Tiểu luận tốt nghiệp lớp lý luận chính trị cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 39. Hoàng Văn Tú (2004), Hoàn thiện quy trình lập pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 40. Đào Trí Úc (2000), “Xây dựng luận cứ khoa học của chiến lược lập pháp ở nước ta”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 1(141), tr.10-11. 41. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005), Tờ trình Quốc hội về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006, Hà Nội. 42. Văn phòng Quốc hội (1957), Biên bản số 5 - Phiên họp ngày 05/01/1957, Hà Nội. Chính phủ (1957), Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, (17), tr. 225. 43. Văn phòng Quốc hội (2002), Kỷ yếu tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá X, Hà Nội. 44. Văn phòng Quốc hội (2003), Kỷ yếu kỳ họp Quốc hội khoá X (1997 2002), Hà Nội. 45. Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 46. Văn phòng Quốc hội (2004), Báo cáo khoa học đề tài cơ cấu tổ chức và phương thức tổ chức của Quốc hội trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội. 47. Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 48. Văn phòng Quốc hội - Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học (2006), Quy trình lập pháp ở một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 49. Văn phòng Quốc hội (2006), Kỷ yếu kỳ họp Quốc hội khoá XI (các năm 2002, 2003, 2004 và 2005), Hà Nội. 50. Văn phòng Quốc hội - Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2007), Quy trình và kỹ thuật lập pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 51. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng. TIẾNG NƢỚC NGOÀI 52. John A. Fraser (1993), The House of Commons at Work, Les Edition de la Cheneliere Inc. 53. Gerard Cornu (1987), Vocabulaire Juridique, ADAGP, Paris. VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan