Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An...

Tài liệu Quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An

.PDF
86
158
122

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƢƠNG THANH CƢỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN u n n m t p v n n ứu, tô đã o n t n ư n trình khoá h c cao h c chuyên ngành Lu t Hiến pháp và Lu t Hành chính tại H c viện khoa h c xã hội và hoàn thành lu n v n “Quản lý tài sản công tại qu n t n án dân sự từ thực tiễn tỉn Lon An”. Tô x n được bày tỏ lòng biết n sâu sắc củ mìn đến quý Lãn đạo, quý thầy, cô H c viện khoa h c xã hội. Quý thầy ô đã t n tình giảng dạy, tạo đ ều kiện úp đỡ tôi trong quá trình h c t p, nghiên cứu, đặc biệt là sự giúp đỡ và dạy bảo t n tình, quý báu của PGS. TS. Lương Thanh Cường – Trưởn k o N nước và Pháp lu t, H c viện hành chính quốc gia, n ười thầy đã trực tiếp ướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, giúp đỡ tôi hoàn thành lu n v n n y. Với tình cảm ân t n , tô x n được gửi lời cảm n đến Lãn đạo Cục Thi hành án dân sự tỉnh Long An, Chi cục Thi hành án dân sự huyện Cần Giuộc ùn đồng nghiệp tron qu n, bạn đồng h v đìn đã t n tình úp đỡ để tôi hoàn thành việc thu th p và xử lý thông tin, số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu của mình./. Lon An, n y 30 t án 7 n m 2017 Trần Quốc Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Quốc Cường, sinh ngày 20/9/1982, là học viên cao học ngành: Luật học, chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính, khóa VI đợt 2 năm 2015, theo Quyết định số 4138/QĐ-HVKHXH ngày 02/10/2015 của Giám đốc Học viện khoa học xã hội. Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ: “Quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An” là công trình nghiên cứu của bản thân, các trích dẫn và số liệu được sử dụng trong luận văn đều có dẫn nguồn./. Lon An, n y 30 t án 7 n m 2017 Trần Quốc Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ............................. 7 1.1. Khái quát về quản lý tài sản công .............................................................. 7 1.2. Quản lý tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự ......................... 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH LONG AN............................................... 40 2.1. Khái quát về các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An và tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An ............................................ 40 2.2. Phân tích thực trạng quản lý tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An............................................................................................... 46 2.3. Nhận xét về quản lý tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An........................................................................................................... 56 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN HIỆN NAY ...................................................................... 65 3.1. Định hướng bảo đảm quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An ................................................................................ 65 3.2. Giải pháp đảm bảo quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An .................................................................................... 69 KẾT LUẬN .................................................................................................... 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất của các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 2.2. Chất lượng tài sản cố định là trụ sở, vật kiến trúc của các cơ quan thi hành án tinh Long An năm 2016 Bảng 2.3. Tài sản là phương tiện vận tải của các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An từ 2014 -2016 Bảng 2.4. Tài sản là máy móc thiết bị của các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An từ năm 2014 – 2016 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản công là điều kiện vật chất cơ bản, giữ vị trí quan trọng đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước, an ninh, quốc phòng, sự nghiệp kinh tế - xã hội của đất nước. Riêng trong lĩnh vực Thi hành án dân sự, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị quyết và các luật liên quan đến cải cách tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp nói chung và cơ quan thi hành án dân sự nói riêng. Đặc biệt chú trọng đến việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ quan thi hành án dân sự, như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự; Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân dân sự; Luật Thi hành án dân sự năm 2014; Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 và hàng loạt các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thi hành án dân sự. Từ 01/7/1993 đến nay, các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An được tăng cường đầu tư cơ sở vật chất như cấp kinh phí hoạt động, kinh phí xây mới trụ sở làm việc, xây kho vật chứng, mua sắm xe ôtô, xe môtô, công cụ hỗ trợ, máy photocopy, vi tính và các trang thiết bị phục vụ công tác khác. Phải nói rằng, hiện nay cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An có thể nói ngang tầm với các cơ quan nhà nước khác ở địa phương, trụ sở làm việc bề thế, khang trang; trang thiết bị, phương tiện làm việc cơ bản đáp ứng được nhu cầu công việc. Tuy nhiên, qua khảo sát công tác quản lý tài sản công tại các cơ quan nhà nước nói chung 1 và tại các cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An nói riêng cho thấy việc quản lý tài sản công hiện nay còn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy, cần phải có những định hướng và giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự. Từ tất cả những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tài sản công có vai trò rất quan trọng, do vậy luôn là vấn đề được xã hội hết sức quan tâm. Cho đến nay, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về việc quản lý tài sản công dưới nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau nên có những mục tiêu, quan điểm, cách đánh giá khác nhau. Cho đến thời điểm hiện tại, vấn đề quản lý tài sản công thu hút sự quan tâm không chỉ các nhà quản lý mà cả giới nghiên cứu kinh tế, luật gia. Nhiều công trình nghiên cứu đã được xuất bản, hoặc bảo vệ thành công. Trong đó điển hình là: Đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ năm 2013: “Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước” của PGS.TS. Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu tại Trường Đào tạo cán bộ tài chính. Ngoài ra, giáo trình Quản lý công sản của các tác giả PGS.TS. Nguyễn Thị Bất, PGS.TS. Nguyễn Văn Xa cùng sự tham gia cộng tác của nghiên cứu sinh được xuất bản năm 2012 làm giáo trình giảng dạy môn quản lý công sản của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Các công trình nghiên cứu nêu trên đã khái quát thực trạng quản lý tài sản công của nước ta, đưa ra những đánh giá và giải pháp nhưng chủ yếu mang tính khuyến nghị và chưa bao quát, chưa dựa trên những chuẩn mực quản trị tài sản công mang tính quốc tế. Giáo trình Quản lý công sản cũng mới đề cập có tính khoa học và hệ thống nguyên tắc đặc điểm và nội dung quản lý công sản nói chung. Giáo trình không có lý thuyết chung về quản lý trụ sở làm việc công nói chung và 2 trụ sở của cơ quan hành chính nói riêng. Bên cạnh đó, đề tài cần một hệ thống các nguyên tắc chung và giải pháp tổng thể định lượng trong quản lý nhưng các công trình nêu trên chưa giải quyết được mà mới dừng lại ở định tính. Trong lĩnh vực kinh tế, có các công trình khoa học điển hình như: Một là, luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, bảo vệ năm 2005 với đề tài “Công sản và sử dụng công sản ở Việt Nam hiện nay”. Hai là, luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, bảo vệ năm 2006 với đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”. Cả hai luận văn này thực hiện trong thời điểm chưa có Luật quản lý tài sản công, nên các tác giả chỉ đi sâu phân tích tính hiệu quả kinh tế của việc quản lý, sử dụng công sản mà ít chú trọng đến tính pháp lý của việc quản lý tài sản công. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đí nghiên cứu đề tài Đề xuất các giải pháp quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự Xây dựng các luận cứ khoa học về quản lý tài sản công nói chung cũng như tại cơ quan thi hành án dân sự. Khảo sát hệ thống các quy định pháp luật về quản lý tài sản công tại cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan thi hành án dân sự nói riêng; Đề xuất các định hướng và giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Hệ thống lại, làm rõ giá trị cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công nói chung cũng như tại cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An. 3 Phân tích thực trạng đối với việc quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công nói chung cũng như tại cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Long An nói riêng trong tiến trình cải cách tư pháp và cải cách hành chính hiện nay ở nước ta. Đưa ra các giải pháp, đề xuất các định hướng mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đố tượng nghiên cứu đề tài Khái niệm quản lý tài sản công là một khái niệm rộng có tính tương đối và được hiểu theo những nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào quy định, mô hình quản lý của từng khu vực, xã hội và mô hình kinh tế. Trong các cơ quan hành chính nhà nước, tài sản công bao gồm trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, máy móc, trang thiết bị và các phương tiện làm việc khác. Trên cơ sở chọn đề tài và mục đích nghiên cứu, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ nhất, về nôi dung, đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật, những nguyên tắc, quy định của quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự và những thuận lợi, khó khăn xoay quanh lĩnh vực này. Thứ hai, về thời gian, các số liệu, thông tin trình bày trong luận văn chủ yếu từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài P ư n p áp lu n Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích thực chứng và phương pháp phân tích chuẩn tắc trong nghiên cứu kinh tế. Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp 4 phân tích định lượng trong thống kê thông qua mô hình định giá đất hay xây dựng định mức sử dụng tài sản công để so sánh, đánh giá, tìm giải pháp hoàn thiện phương thức quản lý. P ư n p áp n n ứu đề tài Trong từng điều kiện cụ thể, các phương pháp được sử dụng chủ yếu như sau: Một là, phương pháp phân tích. Tác giả sẽ sử dụng tập chung tại chương 1, nhằm mục đích tìm hiểu về nguồn gốc, vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn các mối quan hệ chủ yếu trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật Viêt Nam, có tham khảo kinh nghiệm ở một số quốc gia. Hai là, phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này ở chương 2 để làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức, hoạt động và quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự hiện nay. Ba là, phương pháp kết hơp lý luận với thực tiễn. Đươc sư dụng tại chương 2, chương 3 để đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về lý lu n Hệ thống hóa, làm rõ thêm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Cung cấp thêm sơ sở lý luận cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý thực tiễn khi giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước trong việc quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Về thực tiễn Qua quá trình phân tích và so sánh, tác giả sẽ rút ra những nguyên nhân 5 tồn tại, hạn chế của các quy định pháp luật về quản tài sản công tại các cơ quan thi hành án dân sự, từ đó định hướng các giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Tác giả mong muốn luận văn là nguồn tài liệu để các nhà nghiên cứu, và các bạn học viên có thể làm tài liệu nghiên cứu trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu sau này. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự. Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự tại tỉnh Long An. Chương 3: Định hướng, giải pháp bảo đảm quản lý tài sản công tại cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Long An. 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1. Khái quát về quản lý tài sản công 1.1.1. Tài sản công 1.1.1.1. Khái niệm Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào một trong các nguồn nội lực của mình là tài sản quốc gia. Đó là tất cả những tài sản do các thế hệ thành viên của quốc gia tạo ra hoặc thu nạp được và các tài sản do thiên nhiên ban tặng con người. Trong phạm vi một đất nước, tài sản quốc gia có thể thuộc sở hữu riêng của từng thành viên hoặc nhóm thành viên và có thể là sở hữu chung của tất cả thành viên trong cộng đồng quốc gia. Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tài sản quốc gia thuộc sở hữu chung của tất cả thành viên (thường gọi là tài sản công hay công sản). Tuỳ theo những cách tiếp cận khác nhau mà có nhiều cách hiểu khác nhau về tài sản công. Như vậy, tài sản công (còn được hiểu là công sản) là tài sản được sở hữu bởi tất cả mọi người nhưng được truy cập và sử dụng bởi nhà nước ví dụ như công viên quốc gia. Theo Luật hành chính Cộng hòa Pháp thì công sản (domanine) là “tập hợp hữu hình, động sản hay bất động sản, thuộc Nhà nước hoặc thuộc các đơn vị hành chính lãnh thổ” [27, tr.83] và có thể hiểu theo hai khía cạnh: Domaine public (Công sản thông dụng): “Phần tài sản của nhà nước hoặc các đơn vị hành chính – lãnh thổ, của các pháp nhân công quyền, dùng cho lợi ích công cộng hoặc các dịch vụ công (như đường quốc lộ, đường sắt...)” [27, tr.83]. Domaine privé (Công sản tư dụng): “Phần tài sản các đơn vị hành chính lãnh thổ, các cộng đồng công cộng, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội: 7 nhưng không phải là công dụng và tuân thủ theo các quy tắc của luật tư (như rừng, bãi chăn thả, đất của xã...” [27, tr.84]. Theo Tự điển Tiếng Việt thì: “công sản gồm tất cả tài sản (động sản và bất động sản) của quốc gia, của mỗi tỉnh, huyện, xã, mỗi công sở dùng vào mục đích lợi ích chung. Đó là tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện. Nó còn được hiểu là tài sản xã hội chủ nghĩa” [26, tr.83]. Xuất phát từ tính chất sử dụng có thể nói công sản gồm hai bộ phận: “1. Bộ phận công sản tư dụng bao gồm tài sản của người chết không ai thừa kế, tài sản vô chủ, tài sản ở phòng lục sự, phòng công quản quá hạn không ai đến nhận, tài sản gửi ở bưu điện quá hạn không người lĩnh... được sung công. Về nguyên tắc, nó theo quy tắc và thuộc thẩm quyền pháp luật tư (tư pháp). 2. Bộ phận công sản công dụng của các pháp nhân công quyền, được dùng chủ yếu cho lợi ích công. Bộ phận tài sản này thuộc phạm vi luật công (công pháp) và được xử lý theo Luật hành chính do Nhà nước quy định.” Ở Việt Nam, công sản công dụng chủ yếu là tài sản thuộc sở hữu nhà nước tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013 đã ghi rõ: “Đất đ , t n uy n nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do N sở hữu to n dân do n nướ đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc nướ đại diện chủ sỡ hữu và thống nhất quản lý”. Để cụ thể hoá quy định nêu trên, tại Điều 197 của Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 đã quy định: “ Đất đ , t sản, n uồn lợ ở vùn b ển, vùn trờ , t sản do N N nướ đầu tư, quản lý l t nướ đạ d ện n uy n nướ , t n uy n t nn n uy n k oán nk á v á t sản ôn t uộ sở ữu to n dân do ủ sở ữu v t ốn n ất quản lý”. Điều 198 của Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 đã quy định: “1. N n ĩ V ệt N m l đạ d ện, t ự ện quyền ủ 8 nướ Cộn ò xã ộ ủ sở ữu đố vớ t ủ sản t uộ sở ữu to n dân. 2. Chính phủ t ốn n ất quản lý v bảo đảm sử dụn đún mụ đí , ệu quả v t ết k ệm t sản t uộ sở ữu to n dân”. Điều 199 của Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 đã quy định: “ V ệ sử dụn , địn đoạt t sản t uộ sở ữu to n dân đượ t ự ếm ữu, ện tron p ạm v v t eo trìn tự do p áp lu t quy địn ”. Theo khoản 1 điều 3 luật quản lý, sử dụng tài sản công 2017 có quy định “T sản ôn l t sản t uộ sở ữu to n dân do N ủ sở ữu v t ốn n ất quản lý, b o ồm: t quản lý, un ứ , đ n vị; t ộn ; t n ấp dị sản ôn p ụ vụ oạt độn vụ ôn , bảo đảm quố p òn , n n n tạ sản kết ấu ạ tần p ụ vụ lợ í sản đượ xá l p quyền sở ữu to n dân; t ệp; t ền t uộ n ân sá ngân sách, dự trữ n oạ nướ đạ d ện ố n n nướ , á quỹ t nướ ; đất đ v quố qu n, tổ , lợ í ôn sản ôn tạ do n ín n á loạ t nướ n o n uy n k á ”. Tiếp đó tại các Điều 228, 229, 230 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã quy định cụ thể các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước bao gồm: (công sản tư dụng), thứ nhất, có điều 228: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu: “1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó. N ườ đã p át ện, n ườ đ n quản lý tài sản vô chủ l động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp lu t ó quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về N nước. 2. N ười phát hiện tài sản k ôn xá địn được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã n ần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nh n lại. Việc giao nộp phả được l p biên bản, tron đó rõ , t n, địa chỉ củ n ười giao nộp, n ười nh n, tình trạng, số lượng, khố lượng tài sản giao nộp.Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã n n tài sản phả t ôn báo phát hiện về kết quả xá định chủ sở hữu. 9 o n ười u 01 n m, kể từ ngày thông báo ôn k m k ôn xá địn được ai là chủ sở hữu tài sản l động sản thì quyền sở hữu đối vớ động sản đó t uộc về n ười phát hiện tài sản. Sau 05 n m, kể từ n y t ôn báo ôn k m k ôn xá địn được ai là chủ sở hữu tài sản là bất động sản thì bất động sản đó t uộc về N phát hiện đượ nướ ; n ười ưởng một khoản tiền t ưởn t eo quy định của pháp lu t”. Thứ 2, có điều 229: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy. Thứ 3, tại điều 230: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên. Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước. Ngoài các tài sản nêu trên, tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước còn bao gồm: (công sản công dụng) Tài sản do tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hiến, biếu, tặng, cho, đóng góp, giao lại cho Nhà nước, tài sản viện trợ của các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ. Tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật bị tịch thu sung quỹ nhà nước. Tài sản dự trữ của Nhà nước. Tài sản công giao cho các công ty nhà nước quản lý và vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp khác thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Từ những luận điểm nêu trên ta có thể đưa ra cách hiểu thống nhất cho thuật ngữ tài sản công là công sản, bao gồm tất cả tài sản (động sản và bất động sản) thuộc sở hữu to n dân, do n vào mụ đí p ục vụ lợi ích củ n nước thống nhất quản lý để sử dụng nước, lợi ích của toàn dân. 1.1.1.2. Đặ đ ểm tài sản công 10 Tài sản công rất phong phú về số lượng chủng loại, mỗi loại tài sản có đặc điểm, tính chất, công dụng khác nhau. Tài sản tại cơ quan nhà nước là bộ phận tài sản quan trọng trong toàn bộ tài sản công và cũng bao gồm nhiều loại tài sản có đặc điểm, tính chất, công dụng khác nhau và do nhiều cơ quan sử dụng khác nhau, song chúng đều có những đặc điểm chung sau: Thứ nhất: Tài sản trong cơ quan nhà nước được đầu tư xây dựng, mua sắm bằng tiền của ngân sách nhà nước hoặc có nguồn từ ngân sách nhà nước.Trừ một số tài sản đặc biệt như: đất đai, tài sản được xác lập sở hữu Nhà nước, sau đó được chuyển giao cho cơ quan hành chính quản lý sử dụng; còn lại đại bộ phận tài sản dùng trong các cơ quan nhà nước là những tài sản được hình thành từ kết quả đầu tư xây dựng, mua sắm bằng tiền của ngân sách nhà nước hoặc có nguồn từ ngân sách nhà nước (thừa kế của thời kỳ trước). Ngay cả những tài sản thiên nhiên ban tặng như đất đai, tài nguyên, các cơ quan nhà nước muốn sử dụng được cũng phải đầu tư chi phí bằng tiền của ngân sách nhà nước cho các công việc khảo sát, thăm dò, đo đạc, san lấp mặt bằng, tiền trưng mua đất (tiền bồi thường đất)... Cơ quan nhà nước là những đơn vị được ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động. Do vậy, toàn bộ vốn đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cũng như các chi phí để hình thành, chi phí trong quá trình sử dụng tài sản công đều do ngân sách nhà nước đảm bảo. Bên cạnh đó là những tài sản được hình thành từ nguồn viện trợ không hoàn lại, tài sản do dân đóng góp xây dựng và tài sản được xác lập quyền sở hữu Nhà nước. Đối với tài sản này, ngân sách nhà nước không trực tiếp đầu tư xây dựng và mua sắm mà chỉ giao tài sản cho các cơ quan sử dụng. Nhưng các tài sản này trước khi giao cho các cơ quan hành chính sử dụng, đều phải xác lập quyền sở hữu Nhà nước. Khi các tài sản này được xác lập quyền sở hữu Nhà nước, thì giá trị của các tài sản đều được ghi thu cho ngân sách nhà nước. Như vậy, suy cho cùng các tài sản được xác lập quyền sở hữu Nhà 11 nước, tài sản viện trợ không hoàn lại, tài sản do dân đóng góp giao cho các cơ quan hành chính sử dụng vẫn có nguồn gốc hình thành từ ngân sách nhà nước. Từ sự phân tích trên cho thấy dù là tài sản nhân tạo hay tài sản thiên tạo và được hình thành từ kết quả đầu tư trực tiếp, xây dựng mua sắm tài sản hay các nguồn tài sản được xác lập quyền sở hữu Nhà nước, thì tài sản trong cơ quan nhà nước đều được đầu tư, mua sắm bằng tiền của ngân sách nhà nước hoặc có nguồn từ ngân sách nhà nước. Thứ hai: Sự hình thành và sử dụng tài sản phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan. Tài sản trong cơ quan nhà nước là cơ sở vật chất để phục vụ hoạt động của các cơ quan. Hoạt động của mỗi cơ quan nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình. Do vậy, sự hình thành và sử dụng tài sản công tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, cụ thể là: Đối với cơ quan quản lý nhà nước, tài sản chỉ đơn thuần là điều kiện vật chất, là phương tiện để cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Tài sản của các cơ quan này lớn nhất là trụ sở làm việc (công đường), các phương tiện giao thông vận tải phục vụ đi lại công tác, các trang thiết bị, máy móc và phương tiện làm việc. Số lượng tài sản cần phải có tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ, công chức, viên chức của mỗi cơ quan, đơn vị. Đối với các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; tài sản chỉ đơn thuần là phương tiện để các tổ chức này thực hiện các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm phát huy vai trò của tổ chức này. Tài sản của tổ chức này cũng như các cơ quan quản lý nhà nước là công sở, phương tiện giao thông vận tải phục vụ công tác và các máy móc, trang thiết bị văn phòng và các tài sản khác. Số lượng tài sản cần phải có tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy và số lượng cán bộ, công nhân viên trong các tổ chức. 12 Thứ ba: Vốn đầu tư xây dựng và mua sắm tài sản công không thu hồi được trong quá trình sử dụng tài sản công. Thực tế ở Việt Nam và các nước trên thế giới cho thấy phần lớn chi ngân sách nhà nước là chi chuyển giao và có rất ít khoản chi là chi thanh toán, được hoàn trả trực tiếp. Khác với doanh nghiệp kinh doanh, tài sản trong cơ quan nhà nước chủ yếu là những tài sản trong lĩnh vực tiêu dùng của cải vật chất, không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh; trong quá trình sử dụng không tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đưa ra thị trường; do đó, không chuyển giá trị bị hao mòn vào giá thành của sản phẩm hoặc chi phí lưu thông. Vì thế, trong quá trình sử dụng, tuy tài sản bị hao mòn nhưng không trích khấu hao được (đối với tài sản cố định), vì giá trị của nó không được chuyển dần sang giá trị của sản phẩm vật chất, dịch vụ để hình thành bộ phận giá trị mới cần phải thu hồi. Do không thực hiện trích khấu hao tài sản cố định, nên nguồn vốn đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản không thu hồi được trong quá trình sử dụng và không có nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước trong việc sử dụng. Mức độ hao mòn của tài sản công trong quá trình sử dụng nhanh hay chậm không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cơ quan nhà nước, Nhà nước không sử dụng đòn bẩy trích khấu hao tài sản cố định để thúc đẩy các cơ quan bảo vệ tài sản công như đối với các tổ chức kinh tế sử dụng tài sản vào sản xuất kinh doanh. Nhà nước chỉ có thể buộc các cơ quan này quản lý và sử dụng tài sản công tiết kiệm và hiệu quả bằng các biện pháp hành chính như quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, cùng với biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu về duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công để buộc các cơ quan hành chính sử dụng tài hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Nhà nước phải nắm chính xác giá trị và giá trị còn lại của tài sản để phục vụ cho công tác quản lý tài sản thông qua việc quy định chế độ tính hao mòn tài sản cố định trong khu vực hành chính sự nghiệp. 13 1.1.1.3. Phân loại Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản công, vấn đề phân loại một cách chi tiết và hợp lý các loại tài sản công có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Trong thực tế, tài sản công đa dạng về hình thức tồn tại, công năng sử dụng và đối tượng sử dụng. Để nhận biết và có các biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả, tài sản công được phân loại như sau: Phân loại tài sản công theo thời gian sử dụng: Các tài sản có thời gian sử dụng nhất định và sẽ bị hao mòn dần trong quá trình khai thác, sử dụng như: Tài nguyên, khoáng sản và các tài sản nhân tạo khác nhau: nhà cửa, công trình kiến trúc, cơ sở hạ tầng... Các loại tài sản có thể sử dụng vĩnh viễn không mất đi như tài nguyên, đất, tài nguyên nước, không khí... Tuy nhiên, việc phân loại này chỉ là tương đối, vì ngay tài nguyên đất nếu không có biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ tốt sẽ bị xói mòn, cằn cỗi; không khí có thể bị ô nhiễm... Phân loại tài sản công theo nguồn gốc hình thành: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên như: đất đai, rừng tự nhiên, biển, vùng trời, sông ngòi, khoáng sản trong lòng đất, những danh lam thắng cảnh, không khí... Tài sản nhân tạo là tất cả các tài sản do con người tạo lập ra và được duy trì qua các thế hệ như: hệ thống cơ sở hạ tầng, các công trình văn hoá, các cổ vật, nhà cửa, phương tiện đi lại, thiết bị máy móc.... Phân loại tài sản công theo đối tượng quản lý tài sản: Tài sản công thuộc khu vực hành chính sự nghiệp – là những tài sản của Nhà nước giao cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp quản lý và sử dụng. Tài sản công được giao cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan