Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý Phần thí nghiệm VẬT LÝ...

Tài liệu Phần thí nghiệm VẬT LÝ

.PDF
10
496
123

Mô tả:

Phần thí nghiệm VẬT LÝ
TÌM HIỂU U CÁC L LỚP HỌC C VÀ LỊCH L HỌC C QUA SKYPE - môn HÓA HỌC H LỚP KHÁT VỌ ỌNG LỚN LAO - giành cho học h sinh cuối năm m 12 , NHI NHIỆM VỤ KÍCH ĐIỂM M 6 LÊN 8 docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid= docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0 LỚP P KHAI SÁNG - LẤY LẠI NIỀM M TIN – GIÀNH CHO HỌC C SINH L LỚP 10,11 VÀ HỌC C KÌ 1 LỚP L 12 – MẤT CƠ Ơ BẢN B docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI-bA2j0/edit#gid=0 docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP-dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI bA2j0/edit#gid=0 LỚP LẠC C QUAN - BIẾT PHẤN ĐẤU – GIÀNH CHO HỌC H C SINH L LỚP 10, 11, 12 docs.google.com/spreadsheets/d/1d google.com/spreadsheets/d/1d-aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 LỚP BẤT T KHU KHUẤT - ĐI TIÊN PHONG - GIÀNH CHO HỌC C XÁC Đ ĐỊNH MỤC C TIÊU 9, 10. docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edi docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0 MỖI NĂM M CHÚNG TÔI GIÀNH TẶNG NG 300 NICK HỌC H TRẢII NGHI NGHIỆM CHO LỚP P KHAI SANG – LẤY LẠII NIỀM NI TIN QUA SKYPE . MỞ VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H HẰNG NĂM TÌM HIỂU TẠI Face:Phúc Oppa (Peter School) HOẶC C TRANG PAGE : Peter School TẤT CẢ CÁC BẠN N MU MUỐN THAM GIA HỌC C TRẢI TR NGHIỆM M HAY THAM GIA B BẤT KÌ LỚP P HỌC H NÀO ĐỀU PHẢII LÀM BÀI TEST SAU. BÀI TEST ĐẦU U GIÀNH CHO L LỚP P KHÁT VỌNG V LỚN LAO docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit BÀI TEST GIÀNH CHO L LỚP P KHAI SÁNGSÁNG LẤY LẠI NIỀM M TIN, L LỚP LẠC QUAN – BIẾ ẾT PHẤN ĐẤU docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit NỘP TRƯỚC C NGÀY K KẾT THÚC ĐĂNG NG KÍ HỌC H – VÀO NGÀY KẾT T THÚC TÔI S SẼ LIÊN HỆ VÀ PHÓNG VẤN BẠN N XEM BẠN CÓ THỰC SỰ NGHIÊM TÚC ĐỂ THAM GIA LỚP L HỌC C KHÔNG Lớpp khát vvọng lớn n lao MÔN HÓA H HỌC GIÀNH H CHO NHỮNG G ƯỚC MƠ VÀ À HOÀI H BÃO Điều chế khí Cl2 trong PTN : K2Cr2O7+14HCl--->2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2↑ + H2O KClO3 + HCl → KCl + Cl2 ↑+ H2O MnO2 + Cl2 → MnCl2 + Cl2 ↑ + H2O Giải thích TN: khi đun nóng thì hỗn hợp khí sẽ thoát ra kèm theo Cl2 là hơi H2O, HCl (do có t/c dễ bay hơi ) • Dẫn đi qua bình 1 đựng NaCl dùng để loại bỏ HCl do HCl có tính tan mạnh trong nước . • Dẫn tiếp hỗn hợp khí còn lại đi qua bình 2 thì hơi H2O bị giữ lại do H2SO4 có tính chất hấp thụ nước • Còn lại là khí Cl2 khô sẽ đi vào bình tam giác ở đây do khí Cl2 nặng hơn không khí nên người ta để xuôi bình (Cl2 nặng hơn không khí sẽ nằm ở dưới nó đẩy không khí có chứa sẵn trong bình ra khỏi bình và chiếm chỗ , ở đây người ta dùng bông có tẩm dung dịch NaOH để cho không khí đi ra ngoài và khi bình đầy khí Cl2 thì Cl2 sẽ bị giữ lại trong bình không thoát ra ngoài được do 1 phần nó pứ với NaOH và phần này bị mất đi gọi là hao phí trong quá trình điều chế ) Đây là TN thể hiện tính tan mạnh của khí HCl trong nước. Do khí HCl tan mạnh trong nước nên làm áp suất khí trong bình giảm nhanh dẫn đến nươc quỳ tím dâng lên và phun mạnh vào bình tạo ra tia nước có màu đỏ TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Đây là TN thể hiện tính tan mạnh của khí NH3 trong nước và tính tan của nó còn lớn hơn HCl. Do khí NH3 tan mạnh trong nước nên làm áp suất khí trong bình giảm nhanh dẫn đến nươc phenolphtalein dâng lên và phun mạnh vào bình tạo ra tia nước có màu hồng. TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Đối với những axit có tính chất dễ bay hơi như HCl, HF, HNO3, H3PO4 …thì người ta dùng phương pháp sunphat để điều chế ví dụ • Điều chế HCl trong PTN NaCltinh thể + H2SO4 đặc NaHSO4 + HCl NaCltinh thể + H2SO4 đặc Na2SO4 + HCl • Điều chế HNO3 trong PTN NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HNO3 Giải thích : nguyên nhân điều chế được là do H2SO4 đặc nó không bay hơi nên khi có nhiệt độ HCl, HNO3 dễ bay hơi nó sẽ thoát ra ngoài , tránh pứ ngược trở lại nên dùng điều chế được Tại sao cái ống dẫn khí bên điều chế HNO3 lại để dốc xuống ? Nguyên nhân do HNO3 nặng hơn không khí nên để dốc xuống cho nó dễ chui ra . Tại sao lại có bình đựng đá ở đó ? để ngưng tụ khí HNO3 mới sinh ra tạo ra dung dịch HNO3 Chú ý : HBr và HI cũng là những axit có tính chất dễ bay hơi nhưng không thể dùng phương pháp sunphat để điều chế được vì • NaBrtinh thể + H2SO4 đặc → Na2SO4 + HBr Những HBr sinh ra pứ ngay với H2SO4 đặc : HBr + H2SO4 đặc → SO2 + Br2 + H2O Nên : NaBrtinh thể + H2SO4 đặc → Na2SO4 + SO2 + Br2 + H2O TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn • NaI tinh thể + H2SO4 đặc → Na2SO4 + HI Những HI sinh ra pứ ngay với H2SO4 đặc : HI + H2SO4 đặc → H2S + I2 + H2O Nên : NaI tinh thể + H2SO4 đặc → Na2SO4 + H2S + I2 + H2O Điều chế O2 trong PTN : KNO3 → KNO2 + O2↑ KClO3 H2O2 , KCl + O2↑ H2O + O2 ↑ KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ Giải thích tại sao ống nghiệm lại để hơi dốc xuống ? Vì khi O2 nặng hơn không khí để cho nó dễ chiu ra . Nguyên nhân thứ 2 là do khi nút ống nghiệm lại trong đó sẽ có sẵn một lượng không khí , khi nung nóng hơi nước bị ngưng tụ ở thành ống nghiệm để nghiêng cho nó chảy vào cái bông ở đầu ống nghiệm , bông đây làm nhiệm vụ thấm nước . Nếu ko để nghiêng mà nằm ngang hơi nước sẽ đọng lại tạo ra sự khác biệt về nhiệt độ có thể gây ra vỡ ống nghiệm Giải thích tại sao lại sộc khí O2 vào nước rồi mới cho vào bình ? đối với những chất khí ít tan trog nước hoặc không tan trong nước thì người ta dùng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí để thu khí đó Đây là TN chứng minh lưu huỳnh pứ với hiddro ở điều kiện nung nóng mới xảy ra H2 + S → H2S Đây là pứ chúng minh H2S cháy trong điều kiện thiếu không khí cho sp cháy là S↓ màu vàng H2S + O2 thiếu → S↓ vàng + H2O Chú ý : O2 dư H2S + O2 dư → SO2 + H2O TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Đây là TN chứng minh sự phân hủy muối NH4Cl tạo ra NH3 và HCl . Vì nếu ko tạo ra NH3 và HCl thì sẽ không có sự xuất hiện các tinh thể màu trắng bám trên tấm kính đặt trên miệng ống nghiệm . Nguyên nhân là do tạo thành NH3 và HCl xong hai thằng này lại kết hợp trở lại tạo ra NH4Cl baám ào tấm thủy tinh do bị ngưng tụ kết tinh TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Miêu ta thí nghiệm bằng pứ đốt cháy sau : NH3 + O2 → N2 + H2O Chú ý nếu có xúc tác Pt thì NH3 + O2 , NO + H2O TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Đây là thí nghiệm thử tính tẩy màu của khí ClO ẨM Giải thích : người ta kẹp môt giấy màu ẩm lên miệng ống nghiệm rồi nhỏ dung dịch HCl vào trong ống nghiệm chứa KClO3 thì thấy giấy mất màu . Nguyên nhân KClO3 + HCl → KCl + Cl2↑ + H2O Khí Cl2 bay lên chạm ào giấy màu ẩm gây ra pứ Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO HClO là chất oxi hóa mạnh , có tác dụng tẩy màu Nên giấy màu ẩm bị mất màu . • Phương pháp chưng cất được dung để tách hổn hợp chất lỏng đồng nhất nhưng có sự cách xa nhau về nhiệt độ sôi • PHương pháp chiết dùng để tách hỗn hợp chất lỏng không đồng nhất như hỗn hợp nước với dầu ăn chẳng hạn TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn Để xác đinh trong hợp chất có cacsbon và hidro người ta chỉ cần xđ sản phẩm có nước và CO2 thì suy ra hợp chất đó sẽ có C và H. Người ta xđ bằng mô hình thí nghiệm trên Chú ý : tinh thể CuSO4 có màu trắng , có thể lên mạng seach sẽ thấy ở bài này nó đề ko màu có thể hiểu là cái bông có tẩm CuSO4 từ không có màu khi ngấm hơi nước nó chuyển sang màu xanh do tạo CuSO4.5H2O Đốt hợp chất C,H,Cl nó sẽ tạo ra CO2, H2O và HCl Vậy chỉ cần xác định sản phẩm có HCl thì điều đó có nghĩa là trong hợp chất sẽ có Cl . Người ta xác định bằng mô hình thí nghiệm trên TÌM HIỂU FACE : Phúc Opa (Peter School) TÌM HIỂU TRUNG TÂM PETER SCHOOL Web : peterschool.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan