Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Pclb cngan

.DOC
10
237
112

Mô tả:

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC THỦY LỢI QUẢNG NAM CHI NHÁNH THỦY LỢI THĂNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO NĂM 2015 Công trình: Hồ chứa nước Cao Ngạn Địa điểm: Huyện Thăng Bình- tỉnh Quảng Nam - Căn cứ Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi ngày 04/4/2001; - Căn cứ Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập; - Căn cứ Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Phước Hà, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Thực hiện Thông tư 45/2009/TTBNNPTNT ngày 24/7/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sự chỉ đạo của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Quảng Nam, Chi nhánh thủy lợi Thăng Bình xây dựng phương án phòng, chống lụt bão năm 2015 công trình: Hồ chứa nước Phước Hà, với các nội dung như sau: I. TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HỒ CHỨA LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO 1. Tóm tắt đặc điểm tình hình của hồ chứa Công trình hồ chứa nước Cao Ngạn được khởi công xây dựng từ năm 1977, công trình có nhiệm vụ tưới cho 300ha đất sản xuất nông nghiệp của các xã: Bình Lãnh và Bình Trị , huyện Thăng Bình và phòng lũ cho vùng hạ lưu đập. Công trình hồ chứa nước Cao Ngạn có các thông số kỹ thuật và quy mô công trình như sau: Các thông số kỹ thuật: - Cấp công trình : III - Diện tích lưu vực : Flv = 4,87 km2 - Mực nước chết : MNC = 40,00 m - Mực nước dâng bình thường : MNDTB = 55,50 m - Mực nước dâng gia cường : MNDGC = 57,61 m - Dung tích chết : Wc = 0,12 x 106 m3 - Dung tích hiệu quả : Whq = 3,68 x 106 m3 - Dung tích phòng lũ : Wpl = 0,435 x 106 m3 2. Quy mô công trình Công trình bao gồm các thành phần công trình như sau: a) Phần công trình đầu mối: Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 1 - Đập đất : TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thông số kỹ thuật Cao trình đỉnh đập Cao trình đỉnh tường chắn sóng Chiều rộng đỉnh đập Chiều dài đập Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Cao trình cơ hạ lưu Chiều rộng cơ hạ lưu Kết cấu tiêu nước Đơn vị m m m m m Đập chính 58,20 59,00 3,0 220,0 3,0 3,0; 3,5 49,30 3,0 Đá hộc xếp khan Đập phụ 58,20 59,00 3,0 252 3,0 3,0 - Tràn xả lũ : (tràn tự do) TT 1 2 3 4 5 6 Thông số kỹ thuật Cao trình ngưỡng tràn Chiều rộng tràn Chiều dài tràn Lưu lượng xả thiết kế Hình thức kết cấu Hình thức tiêu năng Đơn vị m m m m3/s Giá trị và hình thức 55,50 20,00 90,00 93,00 Tràn đỉnh rộng Dốc nước, máng phun Đơn vị m m m m3/s Giá trị và hình thức 40,00 120,00 0,8 x 1,2 0,60 - Cống lấy nước : TT 1 2 3 4 Thông số kỹ thuật Cao trình ngưỡng cống Chiều dài cống Kích thước cống (bxh) Lưu lượng thiết kế b) Phần kênh mương và công trình trên kênh: - Phần kênh gồm có 01 tuyến kênh chính dài 2329m và 03 kênh cấp 1 với tổng chiều dài 4199m. - Phần công trình trên kênh gồm có 53 công trình, chủ yếu gồm : Cống đầu kênh, cống tưới, công tiêu, cống xả sâu, xi phông, cầu máng, bậc nước, cống qua đường, tràn vào ra và cầu qua kênh. II. DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM MƯA LŨ TRÊN LƯU VỰC HỒ CHỨA Theo nhận định của Trung tâm KTTV Quảng Nam, tình hình thời tiết khu vực tỉnh Quảng Nam trong mùa mưa lũ năm 2015 được dự báo như sau: l. Nhận định tình hình thời tiết: 1.1 Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ): Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 2 Trong điều kiện El Nino, dự báo năm 2015 sẽ có khoảng 9 cơn bão, ATNĐ hoạt động trên Biển Đông (TBNN khoảng 12 cơn) và khoảng 3-4 cơn bão, ATNĐ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta (TBNN là 5-6 cơn). Các địa phương Quảng Nam chịu ảnh hưởng từ 1 – 2 cơn bão hoặc ATNĐ, cần đề phòng các cơn bão có cường độ mạnh, đưòng đi phức tạp, phạm vi ảnh hưởng rộng và hoạt động trái với quy luật khi hậu. 1.2 Không khí lạnh: Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2015, các địa phương Quàng Nam chịu ảnh hướng từ 6 – 7 đợt không khi lạnh, tập trung trong tháng 11, tháng 12. 1.3 Mưa lớn: Lượng mưa từ tháng 4 đến tháng 10/2015 ở các tỉnh Trung Bộ phổ biến ở mức thấp hơn TBNN. Tình trạng thiếu nước, khô hạn ở Trung Bộ, đặc biệt là ở các tỉnh Trung và Nam Trung Bộ sẽ còn tiếp tục kko dài đến khoảng nna đầu tháng 9/2015. Mưa lớn năm 2015 bắt đầu và kết thúc xấp xí với thời gian TBNN, tức là mưa tập trung từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11. Các hệ thống gây mưa lớn, như hoàn lưu bão hoặc ATNĐ, không khi lạnh, hội tụ nhiệt đới, Sóng đông, đặc biệt là sự kết hợp của các hệ thống đó; khả hàng gây ra 5 – 6 đợt mưa lớn cho các địa phưong Quảng Nam, tập trung trong tháng 10, tháng 11 Lượng mưa các tháng trong mùa mưa 2015 so với TBNN có khà năng như sau: Tháng 9, tháng 11 năm 2015 có lượng mưa phổ hiện xấp xi hoặc cao hơn giá trị TBNN (giá trị lượng mưa TBNN thời kỳ 1980 – 2009: tháng 9 khoảng 350mm, tháng l1 khoảng 600mm) Tháng 10, tháng 12 năm 2015 có lượng mưa phổ biến xấp xỉ giá trị TBNN, riêng tháng 12 một số nơi có lượng mưa thấp hơn giá trị TBNN (giá trị lượng mưa TBNN thời kỳ 1980 – 2009: tháng 10 khoáng 700mm, tháng 12 khoảng 250mm) 2. Nhận định tình hình thuý văn: Mùa lũ năm 2015 trên các sông ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên có khả năng xuất hiện muộn hơn so với TBNN. Đỉnh lũ năm 2015 trên hầu hết các sông đều cao hơn đỉnh lũ năm 2014 và có khả năng như sau: các sông ở Bắc Trung Bộ ở mức BĐ1-BĐ2 và xấp xỉ TBNN, các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên ở mức BĐ2-BĐ3, có nơi cao hơn BĐ3 và ở mức TBNN. Lũ khả năng bắt đầu xuất hiện vào cuối tháng 9 và kết thúc vào đầu tháng 12. Cả mùa lũ có khả năng xuất hiện 4 - 5 đợt lũ, số đợt lũ ở mức xấp xỉ hoặc cao hon so với TBNN, lũ lớn tập trung chủ yếu vào tháng 10 và tháng 11. Đỉnh lũ lớn nhất năm ở mức trên báo động III cao hon đỉnh lũ TBNN III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẬP VÀ THIẾT BỊ VẬN HÀNH ĐẬP 1. Phần công trình đầu mối Phần công trình đầu mối hiện tại hoạt động ổn định. 2. Phần kênh và công trình trên kênh Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 3 Hệ thống kênh hồ chứa nước Cao Ngạn đã đưọc kiên cố hoàn toàn, đến nay vẫn ổn định phục vụ sản xuất Đánh giá tổng quát: Hệ thống công trình hồ chứa nước Cao Ngạn đảm bảo ổn định, đủ độ an toàn trong mùa mưa lũ năm 2015. IV. DỰ KIẾN CÁC TÌNH HUỐNG MẤT AN TOÀN ĐẬP CÓ THỂ XẢY RA VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ DỰ BÁO, PHÁT HIỆN, ĐỐI PHÓ, CẢNH BÁO LŨ LỤT 1. Dự kiến tình huống Các tình huống sự cố có thể xảy ra là : Nước tràn qua bờ đập chính, trượt mái hạ lưu đập, mạch đùn, mạch sủi. 1.1. Xn lý nước tràn bờ đập Nâng cao trình đỉnh đập bằng bao tải đất xếp trên đỉnh đập (chiều cao nâng không quá 0,5m) nhằm hạn chế lượng nước tràn qua đỉnh làm xói lỡ đỉnh đập và mái hạ lưu . 1.2. Xn lý thấm, mạch đùn, bãi sủi Tùy từng trường hợp cụ thể sẽ làm rãnh tiêu nước và các loại tầng lọc phù hợp để đạt yêu cầu làm nước thấm thoát ra dễ dàng, hạn chếï lượng nước thấm làm ướt sũng thân, mái đập và không để những hạt đất trong thân và mái đập bị dòng thấm cuốn trôi ra ngoài. Vật liệu làm tầng lọc và dụng cụ thi công đã có tại cụm quản lý . 1.3. Xn lý trượt mái Ngay khi phát hiện các nguy cơ trượt mái, ta phải làm đạt yêu cầu giữ cho khối đất sắp trượt ở nguyên vị trí ban đầu và giảm dần mức độ bảo hòa của đất, khôi phục lại các chỉ tiêu cơ lý của đất và sự ổn định cho đập bằng các biện pháp kết hợp sau: - Đắp cơ phản áp ở chân cung trượt bằng rọ đá hoặc bao tải đất, hoặc có thể cừ tre đắp đất để giữ khối đất sắp trượt lại. - Làm rãnh tiêu nước để tập trung dòng thấm dẫn xuống chân đập bằng các loại vật liệu dễ thoát nước để giảm mức độ bảo hòa và giảm dần sự bùng nhùng của đất. 1.4. Xn lý vỡ đường tràn Tùy trường hợp sự cố mà ta xn lý vừa đảm bảo an toàn và kinh tế . Với trường hợp vỡ đường tràn không có gì nghiêm trọng lớn thì tạm thời dùng rọ đá gia cố lấp phần bị vỡ để giảm khả năng phá rộng thân và vai tràn, kè rọ đá gia cố đoạn tiếp giáp với phần bị vỡ, chú ý vai tràn và ngưỡng tràn. - Trường hợp xảy ra các tình huống nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng như trượt mái thượng lưu với khối lượng lớn; vỡ đường tràn, nước sắp hoặc đang tràn qua đập .... , về phương án xn lý kỹ thuật cơ bản vẫn như trên. Ban chỉ huy PCLB Công ty làm việc với BCH PCLB huyện Thăng Bình về huy động lực lượng ứng cứu (phương tiện, nhân lực). Trong trường hợp lực lượng ứng cứu của Công ty và huyện Thăng Bình không đủ thì Ban chỉ huy PCLB Công ty sẽ xin ý kiến chỉ đạo của Ban chỉ huy PCLB tỉnh. Vị trí để mở tràn sự cố tại vai phải đập phụ hồ Cao Ngạn Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 4 2. Phương án di dời dân khi xảy ra sự cố công trình Phương án di dời dân khi xảy ra sự cố công trình phải đảm bảo : Không bị ngập, giao thông thuận lợi và tuyến di chuyển gần nhất. Qua khảo sát, đánh giá tình hình khu vực nguy hiểm ở hạ du hồ chứa nước Cao Ngạn, địa điểm di dời đến là trụ sở UBND xã, trường tiểu học và các nhà xây dựng kiên cố; Cự ly vận chuyển từ 1,0 đến 5,0km; Phương tiện vận chuyển bằng ôtô, xe máy và đi bộ, số hộ di dời là 35 hộ, số người là 134 người ở các thôn 1,3, 4, 5,7. 3. Công tác triển khai theo cấp báo động 3.1. Qui định cấp báo động - Báo động 1 (Mức cảnh giới): Mực nước hồ ở dưới MNDBT (<+55,50m), trời có mưa vừa, mưa to lúc này. Nhiệm vụ của Tổ thường trực phòng chống lụt bão Cao Ngạn phải thực hiện chế độ đo đạt, quan trắc, báo cáo ngày 2 - 4 lần . - Báo động 2 (Mức khẩn cấp): Mực nước hồ đã đạt và lớn hơn MNDBT ( >= +55,50m) và thấp hơn cao trình MNDGC (< +57,61m): Trời tiếp tục có mưa vừa đến mưa to. Nhiệm vụ của Tổ thường trực phòng chống lụt bão hồ Cao Ngạn phải thực hiện chế độ đo đạt, quan trắc, báo cáo ngày 8 lần . - Báo động 3 (Mức nguy hiểm): Mực nước hồ lớn hơn mực nước lớn nhất (+57,61m). Nhiệm vụ của Tổ thường trực phòng chống lụt bão Cao Ngạn phải thực hiện chế độ đo đac, quan trắc, báo cáo 24/24h . 3.2. Nội dung công việc cần triển khai thực hiện ứng với các cấp báo động tại đầu mối - Dùng kẻng : Một hồi lại ba dùi sau đó đánh ba dùi liên tục . - Báo động 1: + Trưởng ban thông báo tình hình cho các thành viên trong Ban chỉ huy PCLB hồ chứa biết để chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ đã được phân công. + Tổ thường trực tại hồ tăng cường công tác kiểm tra, quan trắc mực nứơc, đo mưa cập nhập số liệu báo cáo theo dõi tình hình và cảnh giới tình hình bão lũ . + Kiểm tra các hệ thống thông tin liên lạc và các điều kiện khác phục vụ cho công tác ứng cứu công trình . - Báo động 2: Ngoài các nội dung quy định tại báo động I, cần lưu ý thực hiện thêm một số việc cụ thể : Trưởng ban chỉ huy PCLB hồ chứa phải có mặt tại công trình, tổ chức họp các thành viên phân công nhiệm vụ kiểm tra theo dõi công trình, số liệu quan trắc báo cáo về BCH PCLB công ty . - Báo động 3: Ngoài các qui định tại báo động I và II , cần triển khai nhanh các nhiệm vụ đã phân công cho các thành viên trong Ban chỉ huy PCLB hồ chứa , để triển khai phương án một cách nhanh nhất và đạt hiệu quả nhất . Thông báo tình hình cho địa phương về nhân lực ứng cứu công trình, phương án di dời dân trong vùng ảnh hưởng. Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 5 V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VỀ NHÂN LỰC, VẬT TƯ, VẬT LIỆU DỰ PHÒNG, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ XE MÁY 1. Tình hình dự trữ vật tư vật liệu Vật tư, vật liệu dự trữ tại hồ Cao Ngạn : - Đá Hộc : 45 m3 - Sỏi : 10 m3 - Cát : 10 m3 - Rọ thkp : 57 rọ - Bao tải : 2000 bao - Cuốc : 20 cái - Xẻng : 28 cái - Xà ben : 06 cái . - Vải lọc : 500 m2 - Trạc sắt : 36 cái - Phao cứu sinh : 06 cái - Xe rùa : 03 chiếc - Xô : 15 cái Ngoài ra, các loại vật tư vật liệu khác như gốc tre, bạc hà v..v giao cho cụm thủy nông Đông Tiển liên hệ với các hộ gia đình ở gần khu vực hồ chứa nắm kỹ về số lượng, khi cần thì tiến hành chặt đốn đưa ngay đến công trình . 2. Tình hình nhân lực, thiết bị, phương tiện ứng cứu 2.1. Nhân lực Ngoài Ban chỉ huy PCLB huyện Thăng Bình, Tổ thường trực PCLB hồ Cao Ngạn còn có lực lượng ứng cứu tại xã Bình Trị và Bình Lãnh 36 người (có Quyết định kèm theo) 2.2. Thông tin liên lạc Các số điện thoại của BCH Phòng chống lũ bão các cấp : Tên cơ quan Số điện thoại Số fax - BCH - PCLB Sở Nông nghiệp & PTNT (0510).3812092; 3852473 (0510).3852476 - BCH - PCLB Công ty Thủy lợi Q.Nam (0510).3852619 (0510).3852690 - BCH - PCLB huyện Thăng Bình (0510)3874217; 3674013 (0510)3874013 - Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình (0510).3875306; 3874238 - Tổ thường trực tại Đầu mối Cao Ngạn (0510).3609508 - Văn phòng UBND xã Bình Lãnh (0510).3874523 - Xã đội (0510).3669613 Đối với mạng vô tuyến (bằng máy bộ đàm KenWood ), hiện nay Công ty trang bị hai máy đặt tại văn phòng Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình và cụm đầu mối hồ chứa nước Cao Ngạn Tần số liên lạc: + Tại hồ Cao Ngạn : Kí hiệu : H8 ; tần số : 146.425 Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 6 + Tại VP Chi nhánh + Liên lạc trực tiếp về công ty : Kí hiệu : X7 ; tần số : 146.425 : Kí hiệu : CT ; tần số : 146.425 3. Tình hình giao thông 3.1. Phương tiện giao thông Trước lũ, UBND xã Bình Lãnh điều tra nắm bắt danh sách địa chỉ, số điện thoại các chủ xe cơ giới vận tải hàng hoá và vận chuyển khách có trên địa bàn của địa phương mình. Làm việc trước với các chủ phương tiện này, để khi cần thiết thì huy động. Chi nhánh thủy lợi Thăng Bình điều tra nắm bắt danh sách, địa chỉ, số điện thoại các chủ phương tiện xe cơ giới vận tải hàng và hành khách có trên địa bàn thị trấn Hà Lam, àm việc trước với chủ phương tiện để khi cần thiết thì huy động. 3.2. Đường giao thông Trường hợp lũ lớn xảy ra, các tuyến đường đi đến hồ Cao Ngạn và các điểm di dời dân bị ngập nước, sạt lở, cầu giao thông bị hỏng, không đi được đến nơi ứng cứu thì phải mở đường phụ để lực lượng ứng cứu tiếp cận địa điểm một cách nhanh nhất. Muốn đạt được mục đích này thì UBND xã Bình Lãnh, Chi nhánh thuỷ lợi Thăng Bình phải kiểm tra khảo sát trước, nắm bắt các điểm xung yếu trên các tuyến đường đến hồ chứa nước Cao Ngạn, vạch ra phương án các tuyến đường phụ, đường tránh để đi. 3.3. Phương án đường tránh đường phụ để vượt Đường đi cho xe cơ giới: Trong điều kiện bình thường có tuyến đường từ Hà Lam đi Cao Ngạn là: - Hà Lam- QL 14E- UBND xã Bình Lãnh - Cao Ngạn Trong điều kiện mưa lũ tuỳ theo tình hình cụ thể chọn tuyến đường giao thông đi lại cho phù hợp. VI. DANH SÁCH BAN CHỈ HUY PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO 1. Ban chỉ huy PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn, huyện Thăng Bình (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2015) 2. Tổ thường trực PCLB Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CN ngày / /2015) VII. TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN 1. Đối với UBND huyện Thăng Bình - Khi công trình xảy ra sự cố hoặc đang uy hiếp ở mức báo động II, III : Nhận được báo cáo của BCH PCLB công trình, BCH PCLB Huyện có trách nhiệm chỉ đạo BCH PCLB xã điều động lực lượng ứng cứu đến vị trí tập kết để sẵn sàng triển khai ứng cứu; - Trong trường hợp đặc biệt yêu cầu xn lý công trình ở qui mô lớn, cần nhiều nhân lực ngoại viện. BCH PCLB Huyện có trách nhiệm tìm phương án tối ưu huy động lực lượng ngoại viện như bộ đội . . . . 2. Đối với Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 7 - Có trách nhiệm theo dõi diển biến mưa lũ và tình trạng công trình, thông tin đầy đủ kịp thời với BCH PCLB xã Bình Lãnh, BCH PCLB huyện Thăng Bình và BCH PCLB Công ty; - Tổ thường trực PCLB Chi nhánh chịu trách nhiệm về phương án kỹ thuật xn lý khi có sự cố công trình thông qua BCH PCLB Công ty; - Trong điều kiện mực nước hồ nằm trong khoảng từ mực nước dâng bình thường đến mực nước dâng gia cường thì việc chỉ đạo về điều tiết hồ và triển khai xn lý ngay một cách nhanh nhất mọi sự cố xảy ra (nếu có) đều thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc Chi nhánh và sau đó phải báo cáo ngay cho BCH PCLB Công ty để xin ý kiến chỉ đạo tiếp theo; - Phối hợp chặc chẽ với BCH PCLB xã trong công tác xn lý các tình huống xảy ra, nhất là trong việc thông tin các cấp báo động, tình hình công trình và điều động, điều hành chỉ huy lực lượng ứng cứu. - Riêng việc xả lũ qua cống áp lực được quy định như sau: + Lưu lượng cần xả nhỏ hơn lưu lượng tưới thiết kế thì cấp cho phkp là BCH PCLB Công ty. + Nếu lưu lượng cần xả lớn hơn lưu lượng tưới thiết kế thì cấp cho phkp là BCH PCLB Tỉnh. - Tổ thường trực PCLB Chi nhánh Thủy lợi Thăng Bình sn dụng con dấu của Chi nhánh để điều hành và báo cáo công tác PCLB bằng văn bản. 3. Đối với UBND các xã, thôn Có trách nhiệm điều động lực lượng xung kích, kiểm tra nhân lực ứng cứu tại công trình, tổ chức thi công theo phương án đã vạch sẵn, có phương án phòng chống lũ, di dời sơ tán các hộ dân cư vùng hạ du công trình khi công trình xảy ra sự cố, có trách nhiệm tham mưu đề xuất với BCH PCLB huyện về các vấn đề liên quan đến phòng chống lụt bão tại địa phương. CHI NHÁNH THỦY LỢI THĂNG BÌNH Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 8 PHỤ LỤC KÈM THEO 1. Quyết định số 1979/QĐ-UBND ngày 08/8/2014 của UBND huyện Thăng Bình về việc thành lập Ban Chỉ huy PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn; 2. Quyết định số 512/ QĐ-CN ngày 04/8/2014 của Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình về việc thành lập Đội xung kích PCLB Chi nhánh thủy lợi Thăng Bình; 3. Quyết định số 511/QĐ-CN ngày 04/8/2014 của Chi nhánh Thuỷ lợi Thăng Bình về việc thành lập Tổ thường trực PCLB Chi nhánh thủy lợi Thăng Bình; 4. Quyết định số 48/QĐ-UBND ngày 08/08/2014 của UBND xã Bình Lãnh về việc thành lập Đội xung kích PCLB tại hồ Cao Ngạn năm 2014; Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 9 DANH SÁCH SỐ HỘ DÂN DI DỜI KHI CÓ BÃO LỤT XẢY RA STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Địa chỉ Tổ 9- Thôn 5 Tổ 9- Thôn 5 Tổ 9- Thôn 5 Tổ 9- Thôn 5 Tổ 9- Thôn 5 Tổ 9- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổ 20- Thôn 5 Tổng cộng Họ và tên Phan Văn Ba Phan Thanh Lộc Phan Phước Phương Trần Thị Ninh Phan Thị Hoa Phan Chiêm Võ Hồng Khanh Nguyễn Tấn Hà Nguyễn Tấn Châu Nguyễn Tấn Sơn Nguyễn Tấn Truyền Phan Đức Ái Nguyễn Phước Nam 13 Phương án PCLB hồ chứa nước Cao Ngạn năm 2015 Số khẩu 04 05 03 03 03 01 05 06 05 05 05 04 02 51 Ghi chú 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan