Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học nội dung tích hợp sinh học 7 theo từng bài cả năm...

Tài liệu nội dung tích hợp sinh học 7 theo từng bài cả năm

.DOC
14
330
132

Mô tả:

NỘI DUNG TÍCH HỢP SINH HỌC 7 Tiết Bài 1 1 2 2 3 Tên bài Nội dung tích hợp Chuẩn kiến thức Kỹ năng sống Thế giới động vật đa dạng, phong phú - Trình bày khái quát về giới Động vật: Phân bố, môi trường sống, thành phần loài, số lượng cá thể trong loài. - Xác định nước ta có động vật đa dạng phong phú. Phân biệt - Những điểm động vật giống nhau và với thực khác nhau giữa cơ vật. Đặc thể động vật và cơ điểm thể thực vật. chung của - Nêu được đặc động vật điểm chung của động vật. - Kể tên các ngành Động vật - Tìm kiếm thông tin sgk, tranh ảnh. - Giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Tự tin khi trình bày ý kiến. 3 Thực hành : Quan sát một số động vật nguyên sinh - Hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. 4 4 Trùng roi 5 5 Trùng biến hình và trùng giày 6 6 Trùng kiết lị và Giáo dục môi trường Ghi chú - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. - Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển… - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng (bắt mồi) của trùng roi - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng (bắt mồi) của trùng biến hình và trùng giày - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tự tin khi trình bày ý kiến. - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh - ĐV có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người. - Tuy nhiên một số loài có hại. -> Mối liên hệ MT và chất lượng cuộc sống con người, có ý thức bảo vệ môi trường. Liên hệ - Bệnh sốt rét gây phá hủy hồng cầu Lồng ghép trùng sốt rét 7 7 8 8 9 9 10 10 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng (bắt mồi) của trùng kiết lị và trùng sốt rét - Nêu được các đặc điểm chung của các động vật nguyên sinh: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển… - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh. - Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh với thiên nhiên và với đời sống con người. Thủy tức - Mô tả được hình dạng, cấu tạo thủy tức phù hợp với chức năng. - Dinh dưỡng của thủy tức: bắt mồi, tiêu hóa thức ăn. Đa dạng - Mô tả được tính của ngành đa dạng và phong Ruột phú của ruột khoang khoang: số lượng loài, hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ, thích nghi với môi trường sống và lối sống khác nhau. Đặc điểm - Trình bày được chung và khái niệm về vai trò ngành Ruột của ngành khoang: Cấu tạo Ruột cơ thể, nơi sống… khoang - Nêu được những đặc điểm chung của ngành ruột bệnh. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Lắng nghe tích cực khi hỏi chuyên gia. rất mạnh, gây bệnh nguy hiểm -> GD ý thức phòng bệnh: giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi ... Từ giá trị thực tiễn của ĐVNS -> GD HS ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng. Liên hệ khoang: đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi. - Nêu được vai trò của ngành ruột khoang đối với con người và sinh giới (biển là chủ yếu) 11 11 12 12 13 13 Sán lá gan - Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành phân biệt với ngành ruột khoang: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể. - Mô tả hình thái, cấu tạo, các đặc điểm sinh thái thích nghi với lối sống tự do của sán lông, lối sống kí sinh của sán lá gan.. Vòng đời sán lá gan. Một số - Phân biệt được giun dẹp hình dạng, cấu khác và tạo, các phương đặc điểm thức sống của sán chung của dây, sán bã trầu ngành …. Tìm ra những Giun dẹp đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành Giun dẹp. - Nêu được những nét cơ bản tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. Giun đũa - Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mô tả hình thái, cấu tạo và các đặc - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán. - Hợp tác, lắng nghe tích cực trong nhóm về phòng tránh bệnh. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. Liên hệ - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh giun dẹp. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - So sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát. - Hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm về phòng tránh bệnh. Trên cơ sở vòng đời của giun sán kí sinh, GD cho HS nên ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống chưa rửa sạch để hạn chế con đường lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn của con người -> GD HS ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. Giun đũa kí sinh trong ruột non người. Trứng giun đi vào cơ thể qua con đường ăn uống. -> GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, Liên hệ - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh giun đũa. - Hợp tác, lắng nghe tích cực trong nhóm về phòng tránh bệnh giun đũa. Lồng ghép 14 14 15 15 16 16 điểm sinh lí của giun đũa. Vòng đời của giun đũa. Một số - Mở rộng hiểu giun tròn biết về các giun khác và tròn (giun đũa, đặc điểm giun kim, giun chung của móc câu …) từ đó ngành thấy được tính đa Giun tròn dạng của ngành giun tròn. - Xác định đặc điểm chung của ngành giun tròn dựa vào hình dạng, cấu tạo, số lượng vật chủ. - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. Giun đất - Trình bày được khái niệm về ngành giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của giun đất qua đó phân biệt giun đốt với giun tròn. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. Thực - Quan sát cấu tạo hành: Mổ của giun đất: phân và quan đốt cơ thể, các sát giun vòng tơ xung đất quanh mỗi đốt, đai sinh dục, lỗ miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái. - Biết kĩ thuật mổ ĐVKXS và tìm - Tìm kiếm và xử lí thông tin. vệ sinh cá nhân khi ăn uống. - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh giun tròn. - Lắng nghe tích cực . - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - So sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát. - Ứng xử/giao tiếp trong nhóm. Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại ở người -> Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống. Lồng ghép GD ý thức bảo vệ Lồng động vật có ích, ghép đặc biệt là giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thông qua hoạt động sống của mình. -> Có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho đất. - Chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát. - Tự tin khi trình bày ý kiến. - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. 17 17 Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt 20 18 Trai sông 21 19 Một số thân mềm khác 22 20 Thực hành: Quan sát một số thân mềm 23 21 tòi nội quan. - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi …) từ đó thấy tính đa dạng của ngành này. - Rút ra các đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành giun đốt. Vai trò của ngành thân mềm. - Nêu được khái niệm ngành thân mềm. Các đặc điểm đặc trưng của ngành: vỏ, khoang áo, thân mềm, không phân đốt. - Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của trai sông thích nghi với lối sống. - Phân tích, đối chiếu, khái quát. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Ứng xử/giao tiếp trong thảo luận. Giun đốt có vai Liên trò làm thức ăn hệ cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ -> GD ý thức bảo vệ ĐV có ích. - Nhận biết cấu tạo, lối sống của một số thân mềm. - Trình bày tập tính của thân mềm. - Quan sát các bộ phận của thân mềm bằng mắt thường hoặc kính lúp. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác trong nhóm. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. Đặc điểm - Nêu được tính - Tìm kiếm và xử chung và đa dạng của ngành lí thông tin. vai trò thân mềm: số - Hợp tác, lắng của ngành lượng loài, môi nghe tích cực. Thân trường sống - Tự tin khi trình mềm nhưng chúng có bày ý kiến. những đặc điểm chung của ngành thân mềm. - Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm Thân mềm có vai trò quan trọng đối tự nhiên (phân hủy thức ăn, là mắt xích trong chuỗi thức ăn) và đời sống con người (làm thực phẩm, làm sạch môi trường nước) -> Phải sử dụng hợp lí nguồn lợi Liên hệ đối với con người. 24 22 Tôm sông - Nêu được khái niệm lớp giáp xác. - Mô tả cấu tạo và hoạt động, sinh lí của tôm sông thích nghi với môi trường sống. - Tập tính của tôm sông. Thực - Quan sát cách di hành: Mổ chuyển của tôm và quan sông. sát tôm - Mổ tôm quan sát sông nội quan. 25 23 26 24 Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác 27 25 Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện - Nêu các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, phân bố của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Tìm đặc điểm chung của lớp. - Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người. - Nêu được khái niệm, hình thái và hoạt động của lớp hình nhện. - Mô tả hình thái, cấu tạo, hoạt đổng của nhện. Tập tính của nhện. - Trình bày được sự đa dạng của hình nhện: số loài, môi trường sống. Nhận biết một số đại diện - Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện đối với tự thân mềm, đồng thời GD HS ý thức bảo vệ chúng. - Hợp tác trong nhóm. - Đảm nhận trách nhiệm. - Quản lí thời gian. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tự tin khi trình bày ý kiến. Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học -> GD HS ý thức bảo vệ chúng. Liên hệ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp Hình nhện trong tự nhiên. Liên hệ nhiên và con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người. Châu - Trình bày các chấu đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu. Nêu được các hoạt động của chúng. Đa dạng - Nêu sự đa dạng và đặc về chủng loại và điểm môi trường sống chung của của lớp sâu bọ. lớp Sâu Đặc điểm của một bọ số loài sâu bọ thích nghi với môi trường và lối sống khác nhau. - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người. Thực - Quan sát đời hành: sống và tập tính Xem của một số sâu bọ. băng hình về tập tính của sâu bọ 28 26 29 27 30 28 31 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Vai trò thực tiễn của ngành. 32 31 Cá chép - Nêu được đặc điểm cơ bản của ĐVCXS so với - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Lắng nghe tích cực. - Ứng xử/giao tiếp trong thảo luận. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - Tự tin khi trình bày ý kiến. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Lắng nghe tích cực. - Ứng xử/giao tiếp trong thảo luận. Sâu bọ có lợi có Liên vai trò: làm thuốc hệ chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng… -> GD ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi. Chân khớp làm Liên thuốc chữa bệnh, hệ làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng, có vai trò trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái …-> GD ý thức bảo vệ những loài ĐV có ích. 33 32 Thực hành: Mổ cá 34 33 Cấu tạo trong của cá chép 35, 36 30 Ôn tập phần I – Động vật không xương sống 38 34 Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá ĐVKXS. - Chỉ ra được cấu tạo ngoài, sự sinh sản của cá chép thích nghi với môi trường nước. - Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép. - Quan sát cấu tạo ngoài của cá. - Mổ, quan sát nội quan của cá trên mẫu mổ. Phân tích sự thích nghi với môi trường nước. - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong, của cá chép thích nghi với môi trường nước. - Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao. - Thấy được sự đa dạng loài, nguyên nhân, sự thích nghi cao của ĐV với môi trường sống. - Tầm quan trọng của ĐVKXS đối với con người và đối với thiên nhiên. - Nêu các đặc tính cơ bản của lớp Cá qua các đại diện khác: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn … - Nêu được đặc điểm chung của cá. - Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - So sánh, đối chiếu mẫu vật. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - So sánh, phân tích, khái quát. - Tự tin khi trình bày ý kiến. ĐVKXS cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người. Mỗi ngành ĐV là thành tố cấu thành nên hệ sinh thái của sự sống. -> HS hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. GD cho HS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế. Liên hệ Liên hệ 39 35 40 36 41 37 42 38 43 39 tự nhiên và đối với con người. Ếch đồng - Nêu được hình thái, cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống lưỡng cư của ếch đồng. Quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. - Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. Thực - Biết cách mổ và hành: quan sát cấu tạo Quan sát trong của ếch. cấu tạo - Trình bày được trong của cấu tạo trong, bộ ếch đồng xương thích nghi trên mẫu với đời sống mổ lưỡng cư. Đa dạng - Mô tả được tính và đặc đa dạng của lớp điểm lưỡng cư. Nêu chung của được những đặc lớp điểm để phân biệt Lưỡng cư ba bộ trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam. - Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm. Thằn lằn - Nêu được những bóng đuôi đặc điểm cấu tạo dài ngoài, sinh sản thích nghi với điều kiện sống ở cạn của thằn lằn bóng đuôi dài. - Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. Cấu tạo - Nêu được đặc trong của điểm cấu tạo trong thằn lằn của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn. - Hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - So sánh, phân tích, khái quát. - Tự tin khi trình bày ý kiến. GD cho HS ý thức Liên bảo vệ ĐV có ích hệ 44 40 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 45 41 Chim bồ câu 46 42 47 43 Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu Cấu tạo trong của chim bồ câu 48 44 Đa dạng và đặc điểm chung của - So sánh sự tiến hóa bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn lằn và ếch đồng. - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát: số lượng, thành phần loài, môi trường sống. - Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (Có vảy, Rùa, Cá sấu). - Tìm hiểu về tổ tiên của bò sát. - Đặc điểm chung của lớp bò sát. - Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm thuốc, đồ mĩ nghệ, thực phẩm …) - Mô tả được hình thái, cấu tạo ngoài, hoạt động của chim bồ câu thích nghi với sự bay. - Nêu được tập tính của chim bồ câu. - Quan sát bộ xương chim bồ câu. - Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của chim. - Mô tả cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. - Sự tiến hóa so với bò sát. - Mô tả được tính đa dạng của lớp chim. Trình bày được đặc điểm - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - So sánh, phân tích, khái quát. - Tự tin khi trình bày ý kiến. GD cho HS ý thức Liên bảo vệ các loài bò hệ sát có ích. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây rừng … -> GD cho HS Lồng ghép lớp Chim 49 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim Thỏ 50 46 51 47 Cấu tạo trong của thỏ 52 48 Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi 53 49 Đa dạng của lớp Thú (tt). Bộ Dơi và bộ Cá voi cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau. - Đặc điểm chung của lớp chim. - Vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với con người. - Quan sát đời sống và tập tính của một số loài chim. - Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. - Sinh sản của thỏ. - Mô tả cấu tạo trong và chức năng các hệ cơ quan của thỏ thích nghi với đời sống. - Sự tiến hóa nhất so với ĐV đã học. - Tính đa dạng của lớp thú: số lượng, thành phần loài, môi trường sống. - Đặc điểm của bộ thú huyệt, bộ thú túi thích nghi với đời sống. - Đặc điểm của bộ dơi, bộ cá voi thích nghi với đời sống. - So sánh, phân tích, khái quát. - Tự tin khi trình bày ý kiến. ý thức bảo vệ các loài chim có ích. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - Tự tin khi trình bày ý kiến. Biện pháp bảo vệ thú: - Bảo vệ đông vật hoang dã. - Xây dựng khu bảo tồn động vật. - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. Lồng ghép 54 50 Đa dạng của lớp Thú.(tt). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt Đa dạng của lớp Thú (tt).Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng 55 51 56 52 59 53 60 54 61 55 Tiến hóa về sinh sản 62 56 Cây phát sinh giới Động vật Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú Môi trường sống và sự vận động, di chuyển Tiến hóa về tổ chức cơ thể - Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt thích nghi với đời sống. - Đặc điểm của bộ móng guốc, bộ linh trưởng thích nghi với đời sống. - Đặc điểm chung của lớp thú. - Vai trò của thú với tự nhiên và đối với con người, nhất là thú nuôi. - Xem băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của thú. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Lắng nghe tích cực. - Ứng xử/giao tiếp trong thảo luận. - Trình bày sang tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - Tự tin khi trình bày ý kiến. - Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể. - Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể. Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể. - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh giới Động vật. Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản. HS được làm quen với sự phức tạp hóa về cấu tạo của ĐV trong quá trình phát triển lịch sử, gắn liền với sự chuyển dời đời sống từ nước lên cạn, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi địa chất Liên hệ Liên hệ 64 57 Đa dạng sinh học - Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học. - Đa dạng sinh học ở đới lạnh và đới nóng. - Đa dạng sinh học ở nhiệt đới gió mùa. - Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học. - Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học. 65 58 Đa dạng sinh học (tt) 66 59 Biện pháp - Nêu được khái đấu tranh niệm về đấu tranh sinh học sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học. 67 60 Động vật quý hiếm - Khái niệm động vật quý hiếm. - Nhận thức và các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. và khí hậu, một số sinh vật không thích nghi đã bị tuyệt diệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn và ngay cả dưới tác động của con người. Một điều cần chú ý là nhiều loài ĐV hiện nay đang có nguy cơ bị tuyệt chủng -> GD cho HS ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. - Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới. - Bảo vệ đa dạng - Tìm kiếm và xử sinh học và cân bằng sinh học. lí thông tin. - Biện pháp bảo - Hợp tác, lắng vệ đa dạng sinh nghe tích cực. học: - Hợp tác trong nhóm để thực hiện + Nghiêm cấm khái thác rừng bài tập nhóm. - Tư duy phê phán bừa bãi. + Nghiêm cấm những hành vi săn bắn, buôn bán làm suy giảm động vật hoang đdsh. dã. + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học. - Tìm kiếm và xử Đấu tranh sinh lí thông tin. học có vai trò tiêu - Hợp tác, lắng diệt nhiều sinh vật nghe tích cực. gây hại, tránh ô - Tự tin khi trình nhiễm môi trường. bày ý kiến. - Tìm kiếm và xử HS nêu được mức lí thông tin. độ tuyệt chủng - Hợp tác, lắng của ĐV quý hiếm nghe tích cực. ở Việt Nam -> Đề - Tư duy phê phán ra biện pháp bảo những hành vi vệ: bảo vệ môi buôn bán, săn bắn trường sống, cấm đvqh. săn bắn, buôn bán, - Tự tin trong giữ trái phép ĐV Lồng ghép Lồng ghép Lồng ghép 68,6 9 61, 62 70 63 72, 73, 74 64, 65, 66 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương Ôn tập Tham quan thiên nhiên thuyết trình, sắm vai. - Vai trò của động - Tìm kiếm và xử vật trong đời sống lí thông tin. con người. - Hợp tác, thuyết - Nêu được tầm phục người khác. quan trọng của - Tự tin khi đi một số động vật điều tra. đối với nền kinh - Viết báo cáo và tế ở địa phương và báo cáo kết quả. trên thế giới. hoang dã. - Khái quát hướng tiến hóa của giới động vật. - Giải thích hiện tượng thứ sinh. - Tầm quan trọng của động vật. - Biết sử dụng các phương tiện quan sát động vật. - Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của ĐV sống trong môi trường. - Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể ĐV với môi trường. - Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng sống của các cơ quan của động vật. - Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên của địa phương. - Biết cách sưu tầm mẫu vật. GD HS ý thức bảo Liên vệ động vật. hệ - Quan sát khi đi thực tế. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - So sánh, phân tích, tổng hợp. - Biểu đạt sáng tạo khi viết báo cáo. - Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh rủi ro khi tham quan thiên nhiên. GD lòng yêu thiên Lồng nhiên, có ý thức ghép bảo vệ thế giới Động vật, đặc biệt là động vật có ích.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan