Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Ma tra 4 de thi hki dap an sinh 11...

Tài liệu Ma tra 4 de thi hki dap an sinh 11

.PDF
18
351
87

Mô tả:

bộ đề thi học kỳ 1 môn sinh học 11
Sở GD & ĐT TP CẦN THƠ Trường THPT Trung An MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I MÔN SINH HỌC 11 Năm học 2016 - 2017 Nội dung: Từ bài 1 đến bài 25 SGK Sinh học 11 CB Hình thức đề: Trắc nghiệm (TN) 6 điểm, tự luận (TL) 4 điểm BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ( THEO MÃ ĐỀ 127) CHỦ ĐỀ Sự hấp thu và vận chuyển nước, muối khoáng. Thoát hơi nước ở lá. 10% = 1 điểm TN: 1 điểm TL: 0 Dinh dưỡng khoáng và Nitơ ở thực vật 10% = 1 điểm TN: 1 điểm TL: 0 Quang hợp và hô hấp ở thực vật 15% = 1,5 điểm TN: 1,5 điểm TL: 0 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG T VẬN DỤNG C TN: 0,5 điểm Câu 1, Câu 2. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 3. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 4. TL: 0 TN: 0 TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 5. TL: 0 TN: 0,5 điểm Câu 6, Câu 7. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 8. TL: 0 TN: 0 TL: 0 TN: 0,75 điểm Câu 9, Câu 10, Câu 11. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 12. TL: 0 TN: 0,5 điểm Câu 13, Câu 14. TL: 0 TN: 0 TL: 0 Tiêu hóa và hô hấp ở động vật. 20% = 2 điểm TN: 1 điểm TL: 1 điểm TN: 0,25 điểm Câu 15. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 16. TL: 1 điểm Câu 1: TN: 0,5 điểm Câu 17, Câu 18. TL: 0 TN: 0 TL: 0 Tuần hoàn máu và cân bằng nội môi 20% = 2 điểm TN: 1 điểm TL: 1 điểm TN: 0,25 điểm Câu 19. TL: 0 TN: 0,5 điểm Câu 20, Câu 21. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 22. TL: 0 TN: 0 TL: 1 điểm Câu 2: Cảm ứng ở thực vật 25% = 2,5 điểm TN: 0,5 điểm TL: 2 điểm TN: 0 điểm TL: 2 điểm Câu 3: TN: 0,25 điểm Câu 24. TL: 0 TN: 0,25 điểm Câu 23. TL: 0 TN: 0 TL: 0 TỔNG 100% = 10 điểm TN: 6 điểm TL: 4 điểm 40% = 4 điểm TN: 2 điểm TL: 2 điểm 30% = 3 điểm TN: 2 điểm TL: 1 điểm 20% = 2 điểm TN: 2 điểm TL: 0 10% = 1 điểm TN: 0 TL: 1 điểm Chú ý: Các bài thực hành sẽ nằm trong phần trắc nghiệm - Bài 7. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và vai trò của phân bón (1 câu) - Bài 13,14. Thực hành: Phát hiện diệp lục, carôtenôit và hô hấp ở thực vật (1 câu) - Bài 21. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người (1 câu) - Bài 25. Thực hành: Hướng động (1 câu) Thống nhất của tổ chuyên môn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề kiểm tra gồm có 2 phần và 04 trang) Môn: Sinh học – khối 11 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: ___________________________. Số báo danh: ___________. Mã đề: 127 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Sự hút khoáng thụ động của tế bào lông hút phụ thuộc vào: A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt độnh thẩm thấu. Câu 2: Vận chuyển nước trong thân cây chủ yếu qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - gian bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào. C. Con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. D. Con đường qua mạch rây từ rễ lên lá. Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá? A. giúp khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp. B. giúp khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây. C. làm giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Câu 4: Ở thực vật, lượng nước hấp thụ vào bị mất đi hầu hết qua con đường thoát hơi nước, chỉ khoảng 2% lượng nước được giữ lại. Như vậy, nếu một cây hấp thụ được 1000 gam nước thì có khoảng bao nhiêu gam nước bay hơi, bao nhiêu gam nước được giữ lại? A. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. B. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. C. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. D. 300g nước bay hơi, 700g nước giữ lại. Câu 5: Trong thí nghiệm nghiên cứu về vai trò của phân bón NPK, dung dịch phân NPK được pha có nồng độ là A. 1g/lít. B. 1g/10lít. C. 10g/lít. D. 100g/lít Câu 6: Nhận định nào không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh? A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường. Câu 7: Nhận định nào không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật? A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ trực tiếp nitơ ở dạng phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 127 Trang 1 Câu 8: Lúa của bác Ba sau khi gieo xạ ở ngoài đồng được 10 ngày, lá của cây lúa có màu vàng nhạt. Theo em, bác Ba cần bón loại phân nào có trên thị trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa là tốt nhất? A. Phân urê (phân lạnh). B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân NPK. Câu 9: Bộ phận có chứa sắc tố quang hợp trong lục lạp là A. các xoang của tilacôit. B. màng tilacôit. C. chất nền. D. màng kép của lục lạp. Câu 10: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là A. xanh lục và vàng. B. xanh lục và đỏ. C. xanh lục và xanh tím. D. đỏ và xanh tím. Câu 11: Quang hợp ở thực vật là A. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước. B. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2, H2O). C. quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây. D. quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước. Câu 12: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 13: Để chiết rút được các sắc tố trong lá cây hiệu quả nhất, người ta cần sử dụng loại dung môi nào sau đây? A. Nước. B. Axit hữu cơ. C. Axit vô cơ. D. Cồn. Câu 14: Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, năng suất của cây trồng có được nhờ vào phần lớn các sản phẩm của quá trình quang hợp, các chất dinh dưỡng khoáng chỉ đóng góp 1 - 10%. Như vậy, nếu cây hấp thu dinh dưỡng từ phân bón và đất để đóng góp vào năng suất cây trồng là 20gam thì năng suất tạo ra của cây từ quá trình quang hợp là bao nhiêu? A. 18g – 198g. B. 180g – 1980g. C. 19g – 200g. D. 190g – 2000g. Câu 15: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và tiêu hóa nội bào. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 127 Trang 2 Câu 16: Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hóa nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Câu 17: Tại sao khi bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh bị chết? A. Vì da của nó bị khô nên O2 và CO2 không khuếch tán qua được. B. Vì da bị teo lại. C. Vì các tế bào da bị biến dạng nên O2 và CO2 không thể khuếch tán qua da được. D. Vì O2 và CO2 không hấp thụ vào da được. Câu 18: Tại sao khi nuôi cá trong một chậu nhỏ thì cá dễ bị chết hơn khi nuôi trong ao rộng? A. Vì không gian sống hẹp, cá khó hoạt động. B. Vì nồng độ CO2 hoà tan trong nước thấp. C. Vì nồng độ O2 hoà tan trong nước rất thấp. D. Vì O2 không hoà tan trong nước. Câu 19: Tim co bóp tống máu vào bộ phận nào đầu tiên? A. Tĩnh mạch. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Mô. Câu 20: Các van trong hệ mạch có nhiệm vụ là A. giúp máu không bị pha trộn. B. giúp máu vận chuyển 2 chiều trong hệ tuần hoàn. C. giúp máu vận chuyển 1 chiều trong hệ tuần hoàn. D. giúp tim luôn chứa một lượng máu nhất định. Câu 21: Trong chu kỳ hoạt động của tim, khi đẩy máu đi, tim đang ở pha nào? A. Tâm nhĩ dãn. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm thất dãn. D. Tâm thất co. Câu 22: Khi đo huyết áp ở người bằng huyết áp kế đồng hồ, người thực hiện cần vặn chặt núm xoay ở quả bóng bơm theo chiều kim đồng hồ và bơm khí vào đến khi đồng hồ chỉ ở mức 160 – 180mmHg thì dừng lại. Sau đó, vặn mở từ từ núm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và đọc trị số huyết áp thể hiện trên đồng hồ. Giá trị huyết áp tối đa (tâm thu) được đọc như thế nào? A. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên thì đọc kết quả. B. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên và sau 3 giây thì đọc kết quả. C. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì đọc kết quả. D. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì sau 3 giây đọc kết quả. Câu 23: Để tiến hành thí nghiệm xác định kiểu hướng động theo hướng trọng lực của rễ cây đậu xanh, người thực hiện cần ngâm ủ hạt sao cho rễ được mọc dài và thẳng. Thao tác tiếp theo là A. cắt bỏ phần đỉnh sinh trưởng của rễ. B. cắt các rễ phụ và các lông hút. C. cắt bỏ hết cả rễ. D. cắt bỏ 3/4 rễ. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 127 Trang 3 Câu 24: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (xenllulozơ) mà cơ thể lại tạo ra nhiều thịt (protein)? Quá trình tiêu hóa ở dạ dày của động vật nhai lại thực hiện theo trình tự nào? (1 điểm) Câu 2: Anh (chị) có nhận xét và lời khuyên gì đối với sức khỏe của những người có thói quen ăn mặn, trong khẩu phần ăn hằng ngày có chứa nhiều muối? (1 điểm) Câu 3: Hướng động là gì? Cho ví dụ. Hãy cho biết vai trò của từng kiểu hướng động ở thực vật. (2 điểm) ----- Hết ----- Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 127 Trang 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề kiểm tra gồm có 2 phần và 04 trang) Môn: Sinh học – khối 11 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: ___________________________. Số báo danh: ___________. Mã đề: 256 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Lúa của bác Ba sau khi gieo xạ ở ngoài đồng được 10 ngày, lá của cây lúa có màu vàng nhạt. Theo em, bác Ba cần bón loại phân nào có trên thị trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa là tốt nhất? A. Phân urê (phân lạnh). B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân NPK. Câu 2: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là A. xanh lục và vàng. B. xanh lục và đỏ. C. xanh lục và xanh tím. D. đỏ và xanh tím. Câu 3: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 4: Để chiết rút được các sắc tố trong lá cây hiệu quả nhất, người ta cần sử dụng loại dung môi nào sau đây? A. Nước. B. Axit hữu cơ. C. Axit vô cơ. D. Cồn. Câu 5: Quang hợp ở thực vật là A. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước. B. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2, H2O). C. quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây. D. quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước. Câu 6: Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, năng suất của cây trồng có được nhờ vào phần lớn các sản phẩm của quá trình quang hợp, các chất dinh dưỡng khoáng chỉ đóng góp 1 - 10%. Như vậy, nếu cây hấp thu dinh dưỡng từ phân bón và đất để đóng góp vào năng suất cây trồng là 20gam thì năng suất tạo ra của cây từ quá trình quang hợp là bao nhiêu? A. 18g – 198g. B. 180g – 1980g. C. 19g – 200g. D. 190g – 2000g. Câu 7: Sự hút khoáng thụ động của tế bào lông hút phụ thuộc vào: A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt độnh thẩm thấu. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 256 Trang 1 Câu 8: Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hóa nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Câu 9: Tại sao khi nuôi cá trong một chậu nhỏ thì cá dễ bị chết hơn khi nuôi trong ao rộng? A. Vì không gian sống hẹp, cá khó hoạt động. B. Vì nồng độ CO2 hoà tan trong nước thấp. C. Vì nồng độ O2 hoà tan trong nước rất thấp. D. Vì O2 không hoà tan trong nước. Câu 10: Bộ phận có chứa sắc tố quang hợp trong lục lạp là A. các xoang của tilacôit. B. màng tilacôit. C. chất nền. D. màng kép của lục lạp. Câu 11: Tại sao khi bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh bị chết? A. Vì da của nó bị khô nên O2 và CO2 không khuếch tán qua được. B. Vì da bị teo lại. C. Vì các tế bào da bị biến dạng nên O2 và CO2 không thể khuếch tán qua da được. D. Vì O2 và CO2 không hấp thụ vào da được. Câu 12: Tim co bóp tống máu vào bộ phận nào đầu tiên? A. Tĩnh mạch. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Mô. Câu 13: Vận chuyển nước trong thân cây chủ yếu qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - gian bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào. C. Con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. D. Con đường qua mạch rây từ rễ lên lá. Câu 14: Các van trong hệ mạch có nhiệm vụ là A. giúp máu không bị pha trộn. B. giúp máu vận chuyển 2 chiều trong hệ tuần hoàn. C. giúp máu vận chuyển 1 chiều trong hệ tuần hoàn. D. giúp tim luôn chứa một lượng máu nhất định. Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá? A. giúp khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp. B. giúp khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây. C. làm giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 256 Trang 2 Câu 16: Ở thực vật, lượng nước hấp thụ vào bị mất đi hầu hết qua con đường thoát hơi nước, chỉ khoảng 2% lượng nước được giữ lại. Như vậy, nếu một cây hấp thụ được 1000 gam nước thì có khoảng bao nhiêu gam nước bay hơi, bao nhiêu gam nước được giữ lại? A. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. B. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. C. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. D. 300g nước bay hơi, 700g nước giữ lại. Câu 17: Để tiến hành thí nghiệm xác định kiểu hướng động theo hướng trọng lực của rễ cây đậu xanh, người thực hiện cần ngâm ủ hạt sao cho rễ được mọc dài và thẳng. Thao tác tiếp theo là A. cắt bỏ phần đỉnh sinh trưởng của rễ. B. cắt các rễ phụ và các lông hút. C. cắt bỏ hết cả rễ. D. cắt bỏ 3/4 rễ. Câu 18: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Câu 19: Nhận định nào không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật? A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ trực tiếp nitơ ở dạng phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 20: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và tiêu hóa nội bào. Câu 21: Trong thí nghiệm nghiên cứu về vai trò của phân bón NPK, dung dịch phân NPK được pha có nồng độ là A. 1g/lít. B. 1g/10lít. C. 10g/lít. D. 100g/lít Câu 22: Nhận định nào không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh? A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 256 Trang 3 Câu 23: Trong chu kỳ hoạt động của tim, khi đẩy máu đi, tim đang ở pha nào? A. Tâm nhĩ dãn. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm thất dãn. D. Tâm thất co. Câu 24: Khi đo huyết áp ở người bằng huyết áp kế đồng hồ, người thực hiện cần vặn chặt núm xoay ở quả bóng bơm theo chiều kim đồng hồ và bơm khí vào đến khi đồng hồ chỉ ở mức 160 – 180mmHg thì dừng lại. Sau đó, vặn mở từ từ núm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và đọc trị số huyết áp thể hiện trên đồng hồ. Giá trị huyết áp tối đa (tâm thu) được đọc như thế nào? A. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên thì đọc kết quả. B. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên và sau 3 giây thì đọc kết quả. C. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì đọc kết quả. D. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì sau 3 giây đọc kết quả. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (xenllulozơ) mà cơ thể lại tạo ra nhiều thịt (protein)? Quá trình tiêu hóa ở dạ dày của động vật nhai lại thực hiện theo trình tự nào? (1 điểm) Câu 2: Anh (chị) có nhận xét và lời khuyên gì đối với sức khỏe của những người có thói quen ăn mặn, trong khẩu phần ăn hằng ngày có chứa nhiều muối? (1 điểm) Câu 3: Hướng động là gì? Cho ví dụ. Hãy cho biết vai trò của từng kiểu hướng động ở thực vật. (2 điểm) ----- Hết ---- Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 256 Trang 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề kiểm tra gồm có 2 phần và 04 trang) Môn: Sinh học – khối 11 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: ___________________________. Số báo danh: ___________. Mã đề: 387 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Vận chuyển nước trong thân cây chủ yếu qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - gian bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào. C. Con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. D. Con đường qua mạch rây từ rễ lên lá. Câu 2: Ở thực vật, lượng nước hấp thụ vào bị mất đi hầu hết qua con đường thoát hơi nước, chỉ khoảng 2% lượng nước được giữ lại. Như vậy, nếu một cây hấp thụ được 1000 gam nước thì có khoảng bao nhiêu gam nước bay hơi, bao nhiêu gam nước được giữ lại? A. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. B. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. C. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. D. 300g nước bay hơi, 700g nước giữ lại. Câu 3: Nhận định nào không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh? A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường. Câu 4: Lúa của bác Ba sau khi gieo xạ ở ngoài đồng được 10 ngày, lá của cây lúa có màu vàng nhạt. Theo em, bác Ba cần bón loại phân nào có trên thị trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa là tốt nhất? A. Phân urê (phân lạnh). B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân NPK. Câu 5: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là A. xanh lục và vàng. B. xanh lục và đỏ. C. xanh lục và xanh tím. D. đỏ và xanh tím. Câu 6: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 7: Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, năng suất của cây trồng có được nhờ vào phần lớn các sản phẩm của quá trình quang hợp, các chất dinh dưỡng khoáng chỉ đóng góp 1 - 10%. Như vậy, nếu cây hấp thu dinh dưỡng từ phân bón và đất để đóng góp vào năng suất cây trồng là 20gam thì năng suất tạo ra của cây từ quá trình quang hợp là bao nhiêu? A. 18g – 198g. B. 180g – 1980g. C. 19g – 200g. D. 190g – 2000g. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 387 Trang 1 Câu 8: Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hóa nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Câu 9: Tại sao khi nuôi cá trong một chậu nhỏ thì cá dễ bị chết hơn khi nuôi trong ao rộng? A. Vì không gian sống hẹp, cá khó hoạt động. B. Vì nồng độ CO2 hoà tan trong nước thấp. C. Vì nồng độ O2 hoà tan trong nước rất thấp. D. Vì O2 không hoà tan trong nước. Câu 10: Các van trong hệ mạch có nhiệm vụ là A. giúp máu không bị pha trộn. B. giúp máu vận chuyển 2 chiều trong hệ tuần hoàn. C. giúp máu vận chuyển 1 chiều trong hệ tuần hoàn. D. giúp tim luôn chứa một lượng máu nhất định. Câu 11: Khi đo huyết áp ở người bằng huyết áp kế đồng hồ, người thực hiện cần vặn chặt núm xoay ở quả bóng bơm theo chiều kim đồng hồ và bơm khí vào đến khi đồng hồ chỉ ở mức 160 – 180mmHg thì dừng lại. Sau đó, vặn mở từ từ núm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và đọc trị số huyết áp thể hiện trên đồng hồ. Giá trị huyết áp tối đa (tâm thu) được đọc như thế nào? A. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên thì đọc kết quả. B. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên và sau 3 giây thì đọc kết quả. C. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì đọc kết quả. D. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì sau 3 giây đọc kết quả. Câu 12: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Câu 13: Sự hút khoáng thụ động của tế bào lông hút phụ thuộc vào: A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt độnh thẩm thấu. Câu 14: Trong thí nghiệm nghiên cứu về vai trò của phân bón NPK, dung dịch phân NPK được pha có nồng độ là A. 1g/lít. B. 1g/10lít. C. 10g/lít. D. 100g/lít Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 387 Trang 2 Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá? A. giúp khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp. B. giúp khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây. C. làm giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Câu 16: Nhận định nào không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật? A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ trực tiếp nitơ ở dạng phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 17: Bộ phận có chứa sắc tố quang hợp trong lục lạp là A. các xoang của tilacôit. B. màng tilacôit. C. chất nền. D. màng kép của lục lạp. Câu 18: Quang hợp ở thực vật là A. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước. B. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2, H2O). C. quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây. D. quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước. Câu 19: Để chiết rút được các sắc tố trong lá cây hiệu quả nhất, người ta cần sử dụng loại dung môi nào sau đây? A. Nước. B. Axit hữu cơ. C. Axit vô cơ. D. Cồn. Câu 20: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và tiêu hóa nội bào. Câu 21: Tại sao khi bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh bị chết? A. Vì da của nó bị khô nên O2 và CO2 không khuếch tán qua được. B. Vì da bị teo lại. C. Vì các tế bào da bị biến dạng nên O2 và CO2 không thể khuếch tán qua da được. D. Vì O2 và CO2 không hấp thụ vào da được. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 387 Trang 3 Câu 22: Tim co bóp tống máu vào bộ phận nào đầu tiên? A. Tĩnh mạch. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Mô. Câu 23: Trong chu kỳ hoạt động của tim, khi đẩy máu đi, tim đang ở pha nào? A. Tâm nhĩ dãn. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm thất dãn. D. Tâm thất co. Câu 24: Để tiến hành thí nghiệm xác định kiểu hướng động theo hướng trọng lực của rễ cây đậu xanh, người thực hiện cần ngâm ủ hạt sao cho rễ được mọc dài và thẳng. Thao tác tiếp theo là A. cắt bỏ phần đỉnh sinh trưởng của rễ. B. cắt các rễ phụ và các lông hút. C. cắt bỏ hết cả rễ. D. cắt bỏ 3/4 rễ. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (xenllulozơ) mà cơ thể lại tạo ra nhiều thịt (protein)? Quá trình tiêu hóa ở dạ dày của động vật nhai lại thực hiện theo trình tự nào? (1 điểm) Câu 2: Anh (chị) có nhận xét và lời khuyên gì đối với sức khỏe của những người có thói quen ăn mặn, trong khẩu phần ăn hằng ngày có chứa nhiều muối? (1 điểm) Câu 3: Hướng động là gì? Cho ví dụ. Hãy cho biết vai trò của từng kiểu hướng động ở thực vật. (2 điểm) ----- Hết ----- Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 387 Trang 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề kiểm tra gồm có 2 phần và 04 trang) Môn: Sinh học – khối 11 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: ___________________________. Số báo danh: ___________. Mã đề: 491 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là A. xanh lục và vàng. B. xanh lục và đỏ. C. xanh lục và xanh tím. D. đỏ và xanh tím. Câu 2: Để chiết rút được các sắc tố trong lá cây hiệu quả nhất, người ta cần sử dụng loại dung môi nào sau đây? A. Nước. B. Axit hữu cơ. C. Axit vô cơ. D. Cồn. Câu 3: Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, năng suất của cây trồng có được nhờ vào phần lớn các sản phẩm của quá trình quang hợp, các chất dinh dưỡng khoáng chỉ đóng góp 1 - 10%. Như vậy, nếu cây hấp thu dinh dưỡng từ phân bón và đất để đóng góp vào năng suất cây trồng là 20gam thì năng suất tạo ra của cây từ quá trình quang hợp là bao nhiêu? A. 18g – 198g. B. 180g – 1980g. C. 19g – 200g. D. 190g – 2000g. Câu 4: Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hóa nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào. Câu 5: Bộ phận có chứa sắc tố quang hợp trong lục lạp là A. các xoang của tilacôit. B. màng tilacôit. C. chất nền. D. màng kép của lục lạp. Câu 6: Tim co bóp tống máu vào bộ phận nào đầu tiên? A. Tĩnh mạch. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Mô. Câu 7: Các van trong hệ mạch có nhiệm vụ là A. giúp máu không bị pha trộn. B. giúp máu vận chuyển 2 chiều trong hệ tuần hoàn. C. giúp máu vận chuyển 1 chiều trong hệ tuần hoàn. D. giúp tim luôn chứa một lượng máu nhất định. Câu 8: Sự hút khoáng thụ động của tế bào lông hút phụ thuộc vào: A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt độnh thẩm thấu. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 491 Trang 1 Câu 9: Ở thực vật, lượng nước hấp thụ vào bị mất đi hầu hết qua con đường thoát hơi nước, chỉ khoảng 2% lượng nước được giữ lại. Như vậy, nếu một cây hấp thụ được 1000 gam nước thì có khoảng bao nhiêu gam nước bay hơi, bao nhiêu gam nước được giữ lại? A. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. B. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. C. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. D. 300g nước bay hơi, 700g nước giữ lại. Câu 10: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Câu 11: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và tiêu hóa nội bào. Câu 12: Nhận định nào không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh? A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường. Câu 13: Khi đo huyết áp ở người bằng huyết áp kế đồng hồ, người thực hiện cần vặn chặt núm xoay ở quả bóng bơm theo chiều kim đồng hồ và bơm khí vào đến khi đồng hồ chỉ ở mức 160 – 180mmHg thì dừng lại. Sau đó, vặn mở từ từ núm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và đọc trị số huyết áp thể hiện trên đồng hồ. Giá trị huyết áp tối đa (tâm thu) được đọc như thế nào? A. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên thì đọc kết quả. B. Khi bắt đầu nghe thấy tiếng đập đầu tiên và sau 3 giây thì đọc kết quả. C. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì đọc kết quả. D. Khi không còn nghe thấy tiếng đập thì sau 3 giây đọc kết quả. Câu 14: Lúa của bác Ba sau khi gieo xạ ở ngoài đồng được 10 ngày, lá của cây lúa có màu vàng nhạt. Theo em, bác Ba cần bón loại phân nào có trên thị trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa là tốt nhất? A. Phân urê (phân lạnh). B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân NPK. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 491 Trang 2 Câu 15: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 16: Quang hợp ở thực vật là A. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước. B. quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2, H2O). C. quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây. D. quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước. Câu 17: Tại sao khi nuôi cá trong một chậu nhỏ thì cá dễ bị chết hơn khi nuôi trong ao rộng? A. Vì không gian sống hẹp, cá khó hoạt động. B. Vì nồng độ CO2 hoà tan trong nước thấp. C. Vì nồng độ O2 hoà tan trong nước rất thấp. D. Vì O2 không hoà tan trong nước. Câu 18: Tại sao khi bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh bị chết? A. Vì da của nó bị khô nên O2 và CO2 không khuếch tán qua được. B. Vì da bị teo lại. C. Vì các tế bào da bị biến dạng nên O2 và CO2 không thể khuếch tán qua da được. D. Vì O2 và CO2 không hấp thụ vào da được. Câu 19: Vận chuyển nước trong thân cây chủ yếu qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - gian bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh - không bào. C. Con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. D. Con đường qua mạch rây từ rễ lên lá. Câu 20: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá? A. giúp khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp. B. giúp khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây. C. làm giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Câu 21: Để tiến hành thí nghiệm xác định kiểu hướng động theo hướng trọng lực của rễ cây đậu xanh, người thực hiện cần ngâm ủ hạt sao cho rễ được mọc dài và thẳng. Thao tác tiếp theo là A. cắt bỏ phần đỉnh sinh trưởng của rễ. B. cắt các rễ phụ và các lông hút. C. cắt bỏ hết cả rễ. D. cắt bỏ 3/4 rễ. Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 491 Trang 3 Câu 22: Nhận định nào không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật? A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ trực tiếp nitơ ở dạng phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 23: Trong thí nghiệm nghiên cứu về vai trò của phân bón NPK, dung dịch phân NPK được pha có nồng độ là A. 1g/lít. B. 1g/10lít. C. 10g/lít. D. 100g/lít Câu 24: Trong chu kỳ hoạt động của tim, khi đẩy máu đi, tim đang ở pha nào? A. Tâm nhĩ dãn. B. Tâm nhĩ co. C. Tâm thất dãn. D. Tâm thất co. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (xenllulozơ) mà cơ thể lại tạo ra nhiều thịt (protein)? Quá trình tiêu hóa ở dạ dày của động vật nhai lại thực hiện theo trình tự nào? (1 điểm) Câu 2: Anh (chị) có nhận xét và lời khuyên gì đối với sức khỏe của những người có thói quen ăn mặn, trong khẩu phần ăn hằng ngày có chứa nhiều muối? (1 điểm) Câu 3: Hướng động là gì? Cho ví dụ. Hãy cho biết vai trò của từng kiểu hướng động ở thực vật. (2 điểm) ----- Hết ---- Đề thi học kì 1 – Mã đề thi: 491 Trang 4 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 127 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu Đ. án 1 B 2 C 3 B 4 C 5 A 6 D 7 B 8 D 9 B 10 D 11 B 12 A Câu Đ. án 13 D 14 B 15 D 16 C 17 A 18 C 19 C 20 C 21 D 22 A 23 A 24 A MÃ ĐỀ 256 Câu Đ. án 1 A 2 D 3 A 4 D 5 B 6 B 7 B 8 C 9 C 10 B 11 A 12 C Câu Đ. án 13 C 14 C 15 B 16 C 17 A 18 A 19 B 20 D 21 A 22 D 23 D 24 A Câu Đ. án 1 C 2 C 3 D 4 D 5 D 6 A 7 B 8 C 9 C 10 C 11 A 12 A Câu Đ. án 13 B 14 A 15 B 16 B 17 B 18 B 19 D 20 D 21 A 22 C 23 D 24 A Câu Đ. án 1 D 2 D 3 D 4 C 5 B 6 C 7 C 8 B 9 C 10 A 11 D 12 D Câu Đ. án 13 A 14 D 15 A 16 B 17 C 18 A 19 C 20 B 21 A 22 B 23 A 24 D MÃ ĐỀ 387 MÃ ĐỀ 491 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Quá trình tiêu hóa ở dạ dày của động vật nhai lại thực hiện theo trình tự: tiêu hóa cơ học → tiêu hóa sinh học → tiêu hóa hóa học. (0,5 điểm) - Vì: Có sự tham gia đóng góp của vi sinh vật, là thành phần cung cấp axit amin cho trâu, bò tổng hợp nên protein cho cơ thể. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) - Sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe về tim, mạch. (0,5 điểm) - Giảm lượng muối trong khẩu phần ăn. (0,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) - Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định (0,5 điểm) - Ví dụ: Đúng  (0,5 điểm) - Các kiểu hướng động và vai trò: + Hướng đất (hướng trọng lực): đảm bảo cho rễ mọc vào đất, giúp cây đứng vững và hút dưỡng chất. (0,25 điểm) + Hướng sáng: giúp cây tìm tới nguồn sáng cần cho quang hợp. (0,25 điểm) + Hướng hóa và hướng nước: giúp cây thực hiện trao đổi nước và trao đổi chất, lấy dinh dưỡng cho cây. (0,25 điểm) + Hướng tiếp xúc: đảm bảo cho các loài cây dây leo đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. (0,25 điểm)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan