Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ lênin...

Tài liệu lênin

.DOC
15
265
147

Mô tả:

1 CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1. Khái niêm ê dân tô êc ? Đến với phần đầu của đề tài nghiên cứu, ta sẽ đi sâu tìm hiểu về những khái niệm dân tộc được Mác- Lênin nghiên cứu, tìm tòi với sự chọn lọc, chắt chiu để hình thành được khái niệm chung mang tính bao hàm, tổng quan nhất để tạo tiền đề cho sự ra đời về những xu hướng phát triển và cương lĩnh dân tộc mang tính thống nhất toàn vẹn về việc giải quyết vấn đề dân tộc trên thế giới. Với sự phát triển của xã hội loài người, từ những hình thức cộng đồng người trong xã hội thời xa xưa: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc,.. và cho đến nay đã hình thành hoàn chỉnh xã hội chung loài người thì khái niệm dân tộc được thay đổi, biến đổi phú hợp theo từng giai đoạn. Nhưng chính Lênin là người đã tổng hợp và đề ra khái niệm dân tộc với sự chọn lọc những giá trị tinh hoa trong từng thời kì đã hình thành được khái niệm dân tộc được mọi người biết đến và sử dụng rộng rãi hiện nay. Và khái niệm dân tộc được làm rõ trên hai phương diện có mối liên kết gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau được Lênin làm sáng tỏ. Đầu tiên, Lênin đã đưa ra khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người trong xã hội mang tính cụ thể xác định và trong cộng đồng đó có những sự gắn bó chặt chẽ bền vững về nhiều mặt. Điển hình là các cộng đồng có những sinh hoạt kinh tế chung, thống nhất, gắn bó với nhau, phải có được ngôn ngữ chung của một cồng đồng và hơn hết trong mỗi cộng đồng cần có những nét văn hóa, bản sắc văn hóa riêng, đặc thù so với những cộng đồng khác. Từ đó các cộng đồng ngày hoàn thiện và phát triển ngày càng cao dẫn đến sự ra đời của dân tộc. Và sự ra đời mạnh mẽ và chỉnh chu này là do có sự kế thừa và phát huy một cách chọn lọc từ các cộng đồng trước đó, đặc biệt là cộng đồng bộ lạc. Các cộng đồng dân tộc đã có được những bài học kinh nghiệm về sự thành công cũng như tan rã của các cộng đồng bộ lạc để từ đó xây đựng được một cộng đồng dân tộc ổn định bền vững cho đến ngày nay. Thành công lớn nhất trong việc hình thành được cộng đồng dân tộc là ý thức của các cá nhân, thành viên 2 trong cộng đồng ngày càng được nâng cao và hoàn thiện đã tạo nên sự gắn bó, ràng buộc chặt chẽ hơn những hình thức cộng đồng trước đó. Trong đó, Việt Nam là một quốc gia đáng tự hào khi từ thời xa xưa - thời trị vì cuả các vua Hùng-nước Văn Lang ( Việt Nam ngày nay), chỉ là một cương vực nhỏ bé bao gồm 15 bộ lạc sinh sống trong một xã hội giai cấp sơ kì chưa có sự thống nhất, ràng buộc về nhiều mặt và nét đặc thù riêng của từng bộ thì cho đến nay Việt Nam đã có tới 54 cộng đồng dân tộc cùng chung sống trong một xã hội với nền XHCN ổn định bền vững, có những nét văn hóa, phong tục tập quán, ngôn ngữ riêng trong từng dân tộc. Nhưng nhờ sự xuất hiện của nhà nước Văn Lang là sự khởi nguồn cho sự hình thành và phát triển của quốc gia Việt Nam 54 dân tộc ngày nay. Vậy với khái niệm thứ nhất Lênin đã làm sáng tỏ khái niệm dân tộc trên phương diện các tộc người trong một cộng đồng chung thống nhất trên một vùng lãnh thổ xác định. Và khái niệm về dân tộc thứ hai được Lênin tiếp tục đề ra làm khai sáng, sâu rộng về sự hình thành sự gắn bó chặt chẽ của nhiều cộng đồng dân tộc để hình thành một cộng đồng dân chung hợp thành một đất nước, một quốc gia hoàn chỉnh. Chính sự thống nhất giữa các dân tộc là điều kiện tất yếu để tạo nên nhân dân của một quốc gia. Bên cạnh đó, các yếu tố phụ đã giúp cho nhân dân có được sự ổn định và phát triển bền vững, chẳng hạn như phải có sự ràng buộc về lãnh thổ chung giữa các cộng đồng, phải có nền kinh tế thống nhất , và có được một ngôn ngữ chung cho một quốc gia, một dân tộc lớn. Và với những yếu tố đó thì những nét truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong thời kỳ dựng nước và giữ nước càng thể hiện sức mạnh của quốc gia cũng như tô đậm bản sắc văn hóa của quốc gia đó. Chẳng hạn Việt Nam, mỗi một dân tộc tồn tại trên đất nước này đã hợp lại với nhau tạo thành nhân dân của một quốc gia Việt Nam độc lập cùng chung sống hòa bình trên một lãnh thổ chữ S rộng lớn và đã xây dựng được ngôn ngữ chung như hiện nay. Các dân tộc cùng chung tay nhau phát triển nền kinh tế, văn hóa và hợp sức đấu tranh xây dựng, bảo vệ nền độc 3 lập dân tộc Việt Nam. Với khái niệm này Lênin đã làm rõ sự hình thành dân tộc của một quốc gia. 1.2. Xu hướng phát triển dân tô êc và vấn đề dân tô êc trong xây dựng CNXH ? 1.2.1 Xu hướng phát triển của dân tộc Khi nghiên cứu về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản , Lênin đã phân tích và chỉ ra hai xu hướng khách quan trong phong trào dân tôc . Trước tiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu về xu hướng thứ nhất của MácLênin là như thế nào ? Theo như Mác-Lênin đề cập bản chất của xu hướng thứ nhất là xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập. Với sự chín mùi của ý thức dân tộc , sự thức tỉnh về quyền sống , các cộng đồng dân cứ muốn tách ra để thành lập một quốc gia độc lập. Xu hướng này biểu hiện nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản đưa đến sự ra đời của dân tộc. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức. Chính vì thế có thể nói trong xu hướng này nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập thì họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của mình . vì vậy xu hướng thứ nhất là xu hướng chống lại ách áp bức , nô dịch dân tộc, kích thích đời sống dân tộc và các phong trào dân tộc. Sau khi tìm hiểu xu hướng đầu tiên , chúng ta cùng tìm hiểu xu hướng thứ hai , đó là xu hướng xích lại gần nhau của các dân tộc (Liên hiệp giữa các dân tộc). Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất , của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giũa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế giữa các dân tộc , làm cho các dân tộc xích lại gần nhau. Xu hướng này trong quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã bị biến tướng thành chính sách xâm lược , nô dịch dân tộc . Và ngày nay toàn cầu hóa hội nhập hợp tác quốc tế đang là xu hướng tất yếu không thể tránh khỏi đối với tất cả các quốc gia dân tộc 4 Hai xu hướng phát triển dân tộc biểu hiện như thế nào nếu chúng ta xét chúng ở những điều kiện khác nhau . Ở quốc gia xã hội chủ nghĩa , ở thế giới … chúng khác nhau ra sao ? Nếu xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc : Xu hướng thứ nhất biểu hiện sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh của bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống. Ở các quốc gia xã hội chủ nghĩa, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ và phồn vinh. Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện rất nổi bật. Thời đại ngày nay là thời đại các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xoá bỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc và giành lấy sự tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao gồm quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với các dân tộc khác. Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại – mục tiêu độc lập dân tộc. Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong phong trào giải phóng dân tộc thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách của chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hoá cưỡng bức ở nhiều nước tư bản. Thời đại ngày nay còn có xu hướng các dân tộc muốn xích lại gần nhau để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được hình 5 thành trong lịch sử. Xu hướng đó tạo nên sức hút các dân tộc vào các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích chung nhất định. 1.2.2. Vấn đề dân tộc trong xây dựng xã hội chủ nghĩa . Một khi nói đến dân tộc chúng ta đã bàn đến : Thế nào là dân tộc ? Xu hướng phát triển của nó ? Nhưng dân tộc có những vấn đề gì trở ngại cần giải quyết và khắc phục hay không ? Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu vấn đè dân tộc trong chủ nghĩa Mác-Lênin . Ngày nay toàn cầu hóa hội nhập hợp tác quốc tế đang là xu hướng tất yếu không thể tránh khỏi đối với tất cả các quốc gia dân tộc Nội dung của vấn đề dân tộc, trước tiên là quan hệ giữa các tộc người trong một xã hội nằm trong khuôn khổ một quốc gia dân tộc về các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, ngôn ngữ… và những vấn đề này thường kết hợp với những lợi ích giai cấp, nên các phong trào dân tộc đều mang tính giai cấp sâu sắc. Mỗi giai cấp đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp mình trong quan niệm và tham gia phong trào dân tộc Đối với các nước tư bản chủ nghĩa thì giai cấp thống trị luôn lợi dụng vấn đề dân tộc để phục vụ cho lợi ích của họ , vì thế quan hệ dân tộc và quan hệ giai cấp tách rời nhau, lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp tách rời nhau. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa thì bao giờ quan hệ dân tộc và quan hệ giai cấp cũng gắn bó với nhau , giải quyết vấn đề dân tộc cũng là giải quyết vấn đề giai cấp và ngược lại . Sau cuộc cách mạng Tháng Mười Nga một thời đại mới đã xuất hiện-thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội .Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội luôn gắn liền với các quyền tự do, bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị giữa người với người luôn được thực hiện . Sau thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, đây là tiền đề nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa tiến đến phát triển dân tộc xã hội chủ nghĩa. 6 Dân tộc xã hội chủ nghĩa xuất hiện khi có sự cải tạo xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ theo nguyên lý chủ ngĩa xã hội khoa học. Cùng với đó dân tộc xã hội chủ nghĩa cũng có thể ra đời trên sự toàn diện ở mọi lĩnh vực từ chính trị kinh tế văn hóa-tư tưởng . Về chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn có sự vận động mới theo hướng ngày càng tiến bộ và văn minh. Với hai xu hướng khách quan trên luôn tác dụng cùng chiều nhau , cùng bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong một cộng đồng . Và quan hệ dân tộc chính là biểu hiện của hai xu hướng khách quan trên. Về kinh tế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để xây dựng mối quan hệ dân tộc một cách bình đẳng, cùng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. Cùng với sự xích lại gần nhau với tiêu chí tự nguyện bình đẳng nhằm giúp cho mỗi dân tộc nhanh tiến tới phồn vinh hạnh phúc. Muốn có một dân tộc phát triển nhanh chóng, chúng ta cần tận dụng tối đa điều kiện khai thác tiềm năng của dân tộc mình đồng thời nhận sự giúp đỡ của các dân tộc khác và tiềm năng của dân tộc đó. Về văn hóa-tư tưởng trong quá trình xây dựng xã hôi chủ nghĩa với sự xích lại gần nhau của các dân tộc đã làm cho các giá trị tinh hoa của các dân tộc hòa nhập , bổ sung cho nhau càng làm phong phú thêm giá trị chung của các quốc gia dân tộc. Từ đó chúng sẽ là cơ sở để các dân tộc liên kết chắc chẽ , bền vững hơn. Tóm lại: Xã hội mới từng bước tạo ra những điều kiện để xây dựng quan hệ hợp tác giữa các dân tộc. Cùng với sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc gắn với sự phát triển của cộng đồng dẫn đến sự thống nhất của các dân tộc . Tuy vậy: Dù các dân tộc có đi đến thống nhất nhưng vẫn giữ gìn tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc . 1.3. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong viê cê giải quyết vấn đề dân tô êc ? 7 Dựa trên sự phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc và dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm phong trào cách mạng thế giới trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, Lênin đã đưa ra Cương lĩnh Dân tộc với 3 vấn đề chính bao gồm: Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Quyền bình đẳng giữa các dân tô ôc là quyền thiêng liêng của các dân tô ôc. Tất cả các dân tô ôc, dù đông người hay ít người, có trình đô ô phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không có đă ôc quyền đă ôc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ bất cứ dân tô ôc nào. Công dân của các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước.Trong mô ôt quốc gia có nhiều dân tô ôc, quyền bình đẳng giữa các dân tô ôc phải được pháp luâ ôt bảo vê ô và phải được thực hiê ôn trong thực tế, trong đó viê ôc khắc phục sự chênh lê ôch về trình đô ô phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tô ôc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản. Trong chính sách phát triển kinh tế, không có sự phân biệt giữa các dân tộc, nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về kinh tế giữa các vùng, nhà nước ban hành các chính sách phát triển kinh tế-xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển. Hai là các dân tộc được quyền tự quyết: Quyền dân tô ôc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tô ôc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị – xã hô ôi của dân tô ôc mình. Quyền dân tô ôc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lâ ôp thành cô ông đồng quốc gia dân tô cô đô cô lâ ôpvà quyền tự nguyê nô liên hiê pô lại với các dân tô cô khác trên cơ sở bình đẳng. Tất cả các dân tộc đều đều có quyền tự lựa chọn đối tác phù hợp với chính sách phát triển của từng quốc gia và tự do định hướng theo nhu cầu của dân tộc 8 Khi xem xét gỉai quyết quyền tự quyết của dân tô ôc cần đứng vững trên lâ pô trường của giai cấp công nhân: ủng hô ô các phong trào dân tô ôc tiến bô ,ô kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tô ôc tự quyết làm chiêu bài để can thiê ôp vào công viê ôc nô iô bô ô các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tô ôc. Các dân tộc cần có chính sách quốc phòng chặt chẽ, phòng tránh triệt để những bộ phận nội gián phản loạn làm ảnh hưởng đến bộ máy dân tộc và chia rẽ nội bộ quốc gia. Ba là liên hiệp công nhân giữa các dân tộc: Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong “Cương lĩnh dân tộc” của V.I.Lênin. Tư tưởng này là sự thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, tiến tới hoàn thành sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nó có vai trò quyết định trong việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức mạnh đảm bảo cho thắng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Đây là nội dung quan trọng và là giải pháp để liên kết các nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể, làm cho vấn đề dân tộc và quốc tế gắn bó chặt chẽ với nhau theo tinh thần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính. Nhìn chung, Cương lĩnh dân tộc của Lênin đã có những tác dụng tích cực cho các nước trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là cơ sở cho đoàn kết công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc; đoàn kết 9 giai cấp công nhân gắn với phong trào giải phóng dân tộc giúp cho các nước bị thực dân, đế quốc xâm lược có lối thoát trên cơ sở đó tạo điều kiện cho cách mạng vô sản ở các nước sớm nổ ra. Đồng thời, cương lĩnh còn giúp cho các nước khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới thực hiện chính sách dân tộc phù hợp với cương lĩnh mà Lênin đã nêu ra. CHƯƠNG 2 NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1. Đô êc lâ êp là gì ? Quá trình hội nhập quốc tế hiện nay diễn ra như thế nào?. Không thua kém bất cứ quốc gia, lãnh thổ nào trên thế giới, trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Viê ôt Nam ta đã nhâ nô thức sâu sắc được giá trị của chủ quyền dân tô ôc. Để có được chủ quyền ấy, nhất là quyền đô cô lâ pô dân tô ôc thì đã bao xương máu và nước mắt của thế hê ô đi trước phải đổ xuống, giúp ta có được sự bình yên ấm no như ngày hôm nay. “Đô ôc lâ ôp” là 2 từ mà dân tô ôc ta đã khát khao, chờ đợi suốt ngàn năm đô hô ô của giă ôc phương Bắc tiếp đó là hơn 100 năm làm thuô ôc địa cho chủ nghĩa đế quốc và thực dân; nó còn được chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết trong mô ôt câu nói ngắn gọn nhưng lại là mô ôt chân lý khẳng định giá trị to lớn: “Không có gì quý hơn đô cô lâ ôp, tự do”. Chính vì vâ ôy 2 chữ “đô ôc lâ pô ” có ý nghĩa vô cùng quan trọng và to lớn cho thế hê ô thanh thiếu niên hiê ôn nay và cả thế hê ô mai sau. Thâ ôt đúng là như vâ ôy lịch sử hào hùng và đầy bi thương đã chứng minh cho điều đó, không có đô cô lâ pô thì cũng sẽ không có tự do, hạnh phúc, cuô ôc sống đầy khó khăn và muôn điều trắc trở. Vâ ôy nên thế hê ô chúng ta phải hiểu được đô cô lâ pô là gì và tầm quan trọng của nó cho sự hô iô nhâ pô quốc tế hiê nô nay như thế nào? 2.1.1 Đô ôc lâ ôp là gì ? 10 Đô ôc lâ ôp là quyền bất khả xâm phạm của mô ôt đất nước, mô ôt quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩ là có chủ quyền tối cao. Đô ôc lâ ôp có thể là tình trạng ban đầu của mô tô quốc gia mới xuất hiê ôn, nhưng nó thường là mô ôt sự giải phóng từ sự thống trị. Đô ôc lâ pô cũng có thể nói theo nghĩa phủ định: là tình trạng không bị điều khiển, cai trị bởi mô ôt thế lực khác thông qua chủ nghĩa thực dân, hay sự bành trướng của chủ nghĩa đế quốc. Đô ôc lâ pô giành được nhờ viê ôc chống lại thực dân hóa, chống lại sự chia cắt. Đô ôc lâ pô sẽ giúp cho nhân dân sống ấm no hạnh phúc, không sợ hãi về những gì chiến tranh, sự xung đô tô , bạo loạn xảy ra. Chính là như vâ ôy, đô ôc lâ ôp chính là điều kiê ôn của tự do, tự chủ, là khởi nguồn cho hạnh phúc. Đất nước có đô ôc lâ ôp mới có quyền tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tô ôc, tự quyền quyết định hình thức, phương hướng xây dựng và phát triển đất nước sao cho hợp lý. Vì vâ ôy nên mô ôt quốc gia có đô cô lâ pô mới có quyền quyết định hô ôi nhâ pô quốc tế. Thế nên giờ đây chúng ta cần phải tìm hiểu và nhâ nô thức được hô ôi nhâ ôp quốc tế là gì, diễn ra như thế nào? Từ đó chúng ta mới có thể hiểu rõ mối liên hê ô của nó với đô cô lâ pô là sao? 2.1.2 Hô ôi nhâ ôp là gì ? Quá trình hô ôi nhâ ôp diễn ra như thế nào ? Đầu tiên ta cùng tìm hiểu hô ôi nhâ pô quốc tế là gì ? Hô ôi nhâ ôp có nguồn gốc từ liên kết (theo ngữ nghĩa) với nghĩa chung nhất là hành đô nô g hoă ôc quá trình gắn kết các phần tử riêng rẽ với nhau, hợp chung các bô ô phâ ôn thành mô ôt chỉnh thể – nhất thể, và kết hợp các thành phần khác lại với nhau. Hô ôi nhâ pô quốc tế là sự thúc đẩy hợp tác cùng nhau phát triển của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, tạo nên mô ôt mối liên hê ô gắn kết, bền vững với nhau. Hô ôi nhâ pô quốc tế là mô ôt quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hô ôi của lao đô nô g và quan hê ô giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là đô nô g lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hô iô nhâ pô . Ở nước ta thuâ ôt ngữ “ Hô iô nhâ pô quốc tế” trong những năm gần đây đã dần dần trở thành ngôn từ khá quen thuô ôc. Ở công sở, nhà trường, nơi công cô ông hay cả vùng nông thôn miền núi xa xôi người ta đều sử dụng nó mô ôt cách rất thông dụng, tuy nhiên lại rất ít 11 người hiểu được ý nghĩa của nó. Viê ôc vâ ôn đô nô g tham gia quá trình toàn cầu hóa và hô ôi nhâ pô quốc tế của nước ta hiê ôn nay đang ngày càng được vâ ôn đô nô g và thúc đẩy phát triển mô ôt cách toàn diê ôn hơn, nó có ý nghĩa quan trọng cho viê ôc xây dựng chính sách, chiến lược toàn cầu hóa xây dựng và phát triển của đất nước ta trong tương lai. Sau khi đã hiểu rõ được khái niê ôm, ý nghĩa của viê ôc hô ôi nhâ ôp quốc tế là gì, giờ đây chúng ta cùng tìm hiểu quá trình, cách thức diễn ra sự hô ôi nhâ pô quốc tế của đất nước ta hiê ôn nay như thế nào ? Sau khi trải qua chiến tranh thế giới thứ hai xong, bắt đầu bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh thì sự hô ôi nhâ ôp quốc tế phát triển mô ôt cách mạnh mẽ và nhanh chóng, không ngừng gia tăng. Nó được hoạt đô nô g trên nhiều lĩnh vực, diễn ra trên nhiều cấp đô ô khác nhau như : song phương, đa phương, vùng lãnh thổ, khu vực, liên khu vực và hơn nữa là trên phạm vi toàn cầu. Bây giờ chúng ta sẽ xét trên hai phạm vi khu vực và toàn cầu. Ở cấp đô ô trên toàn thế giới, nổi bâ ôc nhất là sự ra đời của Liên Hợp Quốc với số lượng thành viên đông đảo, khắp các nước trên thế giới. Sau đó là sự phát triển dần đến hô ôi nhâ ôp về kinh tế, thị trường thương mại và thế là tổ chức với quy mô toàn cầu khác ra đời đó là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Từ sau khi Chủ nghĩa Đế quốc lần lượt thất bại, các nước thuô ôc địa lần lượt giành đô cô lâ pô thì quyền của con người, quyền được làm người thể hiê ôn ngày càng rõ, từ đó các tổ chức bảo vê ô quyền con người ra đời ngày càng nhiều như: Tổ chức Y Tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Liên đoàn dân chủ phụ nữ thế giới (WIDF), … Từ đó đã cho ta thấy được quá trình hô ôi nhâ pô diễn ra vô cùng mạnh mẽ trên phương diê ôn toàn cầu suốt từ thế chiến 2 cho đến hiê ôn nay. Ở cấp đô ô khu vực thì hàng loạt các tổ chức khu vực ra đời nhằm tạo ra mối liên kết hợp tác cùng nhau phát triển về nhiều lĩnh vực quan trọng, đă cô biê tô là lĩnh vực kinh tế. Các tổ chức này đa phần các thành viên là các nước ở gần nhau, trong mô ôt khu vực về mă ôt địa lý, nhằm hợp tác, thúc đẩy cùng nhau phát 12 triển hơn về nhiều phương diê ôn. Mô ôt số tổ chức khu vực nổi tiếng trên thế giới như Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU), Hiê ôp hô ôi các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức các nước Châu Á – Thái Bình Dương (APAC),… Vâ ôy nên có thể nói sự phát triển về hô ôi nhâ pô quốc tế trên cấp đô ô khu vực cũng được phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của quá trình hô ôi nhâ pô quốc tế mang lại nhiều hướng tích cực khác nhau. Tất cả các tổ chức trên thế giới đều có chung các đă cô điểm giống nhau dựa trên thực tiễn và lý luâ ôn, trong đó có bốn đă ôc điểm chính và vô cùng quan trọng sau: Đầu tiên là quá trình hô ôi nhâ ôp quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, nhưng không dừng lại ở đó nó còn diễn ra trên nhiều phương diê ôn, lĩnh vực phát triển khác mà đôi bên cùng có lợi. Thực tế đã cho ta thấy rằng quá trình hô ôi nhâ ôp quốc tế diễn ra ở nhiều lĩnh vực đời sống xã hô ôi, từ kinh tế đến chính trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hô ôi và mô ôt số lĩnh vực khác. Về lý luâ nô sẽ cho thấy sự liên kết, hợp tác kinh tế sẽ dần dần dẫn đến quốc tế hóa đời sống trên các mă ôt lĩnh vực khác, hình thành các chuẩn mực chung trong đời sống quốc tế trên toàn bô ô các lĩnh vực. Không dừng lại ở đó, quá trình hô ôi nhâ ôp tế là mô ôt quá trình không giới hạn về thời gian. Điều đó có nghĩa là sự hô ôi nhâ ôp không bao giờ dừng lại khi trải qua bao năm tháng thời gian mà nó càng ngày càng liên kết chă ôt chẽ hơn, phát triển hơn, mạnh mẽ hơn. Nó không bao giờ có mô ôt giới hạn nhất định vâ ôy nên sự hô ôi nhâ pô không bao giờ có hai chữ là “hoàn thành”. Nó vẫn luôn luôn tiếp tục và ngày càng tiến bô ô hơn qua thời gian. Về bản chất, hợp tác song phương, nếu dựa trên cơ sở các luâ ôt lê ,ô chuẩn mực chung thì cũng có đầy đủ tính chất của sự hô ôi nhâ ôp quốc tế. Gần đây đã cho thấy rằng khái niê m ô hô iô nhâ pô đã chuyển từ cấp đô ô quốc tế mở rô nô g hơn thành cấp đô ô quốc gia, là sự hô iô nhâ pô ngay bên trong quốc gia đó. Tuy nhiên hô ôi nhâ ôp bên trong cũng là mô tô yếu tố nền tảng với các chính sách đối nô ôi để rồi từ đó thực hiê ôn đối ngoại là mở rô nô g ra trên hợp tác quốc tế. Vâ ôy nên hô ôi 13 nhâ pô quốc tế không chỉ diễn ra thông qua viê ôc tham gia các cơ chế hợp tác đa phương mà còn trên nhiều bình diê ôn. Và cuối cùng, đă ôc điểm mà mọi tổ chức, liên minh, khu vực phải có đó là bản chất của sự hô ôi nhâ ôp quốc tế là quá trình xây dựng các luâ ôt lê ô chuẩn mực chung. Đây cũng chính là đă ôc điểm phân biê ôt sự hô ôi nhâ ôp quốc tế với các hô ôi nhâ pô khác như trao đổi, tham vấn, phối hợp chính sách, liên kết quốc phòng,… Nói cách khác hô ôi nhâ pô là mô ôt hình thức hợp tác quốc tế ở trình đô ô cao gắn với các chuẩn mực chung, luâ ôt lê ô giữa các nước. Các nước trong tổ chức, liên minh phải thực hiê ôn đúng các chuẩn mực, luâ ôt lê ô đã đề ra để có thể giữ vững sự hợp tác này cho hiê ôn tại và mai sau. 2.1. Nhânê thức bản thân về đô êc lâpê dân tô êc trong quá trình hô êi nhâpê quốc tế Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích căn bản của quốc gia. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản này của cách mạng, lợi ích căn bản này của đất nước, trong bối cảnh thế giới ngày nay, chúng ta cần giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Độc lập, tự chủ là khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc. Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong chính là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Song, độc lập, tự chủ không có nghĩa là biệt lập, đóng cửa với thế giới, vì điều đó không phù hợp với phương hướng phát triển của thời đại, sẽ không thể phát triển và tất yếu sẽ làm suy yếu nền độc lập, tự chủ của đất nước. Hội nhập quốc tế là phương thức phát triển đất nước trong thế giới ngày nay. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa… Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc 14 tế… Chúng vừa tạo tiền đề cho nhau và phát huy lẫn nhau, vừa thống nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của cách mạng và lợi ích căn bản nêu trên của đất nước ta, dân tộc ta, trước hết là mục tiêu phát triển và an ninh quốc phòng. Có giữ vững độc lập, tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vì khi không giữ được độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa thành quá trình hòa tan. Khi đó mục tiêu phát triển và an ninh quốc phòng đều không đạt được. Độc lập, tự chủ còn là chiếc neo về bản sắc. Càng hội nhập sâu rộng càng đòi hỏi khẳng định bản sắc, càng có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống, tinh hoa của dân tộc. Bài học của Nhật Bản từ thời cải cách Minh Trị cho thấy cách tân và giữ gìn bản sắc là hai quá trình song song, bổ sung cho nhau, trong đó giữ được hồn cốt Nhật Bản đồng thời tiếp thu tinh hoa công nghệ và văn hóa phương Tây là cơ sở để Nhật Bản tạo nên sự thần kỳ kinh tế. Đồng thời, càng hội nhập quốc tế có hiệu quả thì càng có thêm điều kiện thuận lợi và tạo được thế thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo lập sự đan xen lợi ích với đối tác, nhằm giữ vững và nâng cao vị thế của đất nước Việt Nam ở trong khu vực và trên toàn thế giới, trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh… Mặt khác, vừa giữ vững nền độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế còn là phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiệu quả của hội nhập quốc tế được đo bằng mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển, an ninh và sự gia tăng vị thế của đất nước. Vì vậy, hội nhập quá nhanh cũng như quá rộng trong khi năng lực tự chủ của đất nước còn yếu thì không thể có hiệu quả. Trong quá trình hội nhập quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia tăng lên và tất cả các quốc gia đều chịu sự ràng buộc nhất định của các nguyên tắc chung. Tình hình đó dường như cho thấy chủ quyền quốc gia có mặt bị thu hẹp, hay là các nước ít nhiều phải chia sẻ chủ quyền. Trên thực tế hoàn toàn 15 không phải như vậy. Không nước nào hy sinh lợi ích quốc gia của mình trong việc phải chấp hành các nguyên tắc chung. Ngược lại, nước nào cũng tìm mọi cách để thực hiện tối đa lợi ích của mình trong bối cảnh có sự ràng buộc nhất định của các nguyên tắc đã đề ra và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước. Như vậy, hội nhập quốc tế làm nảy sinh những hoàn cảnh và điều kiện mới mà tất cả các nước, trong đó có nước ta, phải tính đến trong việc thực hiện chủ quyền quốc gia và các lợi ích của mỗi quốc gia, dân tộc. Càng hội nhập quốc tế sâu rộng thì sự tùy thuộc lẫn nhau giữa nước ta và các nước sẽ gia tăng, và cũng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều những ràng buộc bởi các nguyên tắc chung. Đó là cái vạn biến của thời cuộc. Còn cái bất biến đối với chúng ta luôn luôn là chủ quyền quốc gia, là lợi ích quốc gia, dân tộc. Hội nhập quốc tế cũng tạo nên những thách thức mới đối với nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ. Sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước có thể chuyển hóa thành sự lệ thuộc của nước này vào nước khác. Trường hợp này dễ xảy ra đối với các nước nghèo, nước nhỏ trong mối quan hệ với các nước giàu, nước lớn. Hội nhập quốc tế cũng có thể tác động tới sự phân hóa xã hội của từng nước, khi lợi ích từ việc hội nhập được phân chia khác nhau đối với các nhóm khác nhau trong xã hội, và từ đó góp phần làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội. Hội nhập quốc tế không hiệu quả sẽ làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia. Để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ và quan niệm về độc lập, tự chủ theo kiểu nhất thành bất biến. Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc về độc lập, tự chủ sẽ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời cơ hoặc làm giảm hiệu quả của hội nhập và do đó sẽ tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ. Mặt khác, nếu không chủ động, sáng tạo tìm ra những phương thức mới phù hợp với hoàn cảnh và các điều kiện hình thành từ quá trình hội nhập quốc tế, thì việc bảo đảm độc lập, tự chủ cũng sẽ gặp nhiều thách thức.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng