Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kiểm tra học kì môn toán 8

.DOC
6
109
123

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – (2008 – 2009). TRƯỜNG THCS………………………. MÔM TOÁN - KHỐI LỚP 8 THỜI GIAN: 90 phút. ĐỀ A (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2 điểm) 2 3 a) Làm tính nhân: 2 x  2 x  3 xy  1 . y 3  4 x3 y 2  6 x 2 y  :  2 x 2 y  . �  500 ; C �  650 .Tính số đo của góc D. Bài 2: (1 điểm). Cho tứ giác ABCD, biết � A  1200 ; B b) Làm tính chia:  2x 4 Bài 3: (2,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2  xy  2 x  2 y . b) Sắp xếp các đa thức rồi làm tính chia đa thức x 3  4 x 2  3x  12 cho đa thức x  4 . x  2x 1  1  : 2 Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức A=  . 2  x 1 1  x  x  2x  1 a) Rút gọn biểu thức A. 1 b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  . 2 Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Tứ giác PQCB là hình gì? Vì sao?. b) Gọi I là điểm đối xứng với điểm M qua điểm Q, biết AM = 1,2 dm, AC = 1,5 dm. Tính diện tích của tứ giác AMCI. _ HẾT _ ______________________________________________________________________ PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – (2008 – 2009). TRƯỜNG THCS………………………. MÔM TOÁN - KHỐI LỚP 8 THỜI GIAN: 90 phút ĐỀ B (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2 điểm) 2 3 a) Làm tính nhân: 3 x  x  2 xy  1 . y 3  6 x3 y 2  2 x 2 y  :  2 x 2 y  . �  700 ; C �  550 .Tính số đo của góc D. Bài 2:(1 điểm) Cho tứ giác ABCD, biết � A  1100 ; B Bài 3: (2,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2  xy  2 x  2 y . b) Sắp xếp các đa thức rồi làm tính chia đa thức x 3  2 x 2  3 x  6 cho đa thức x  2 . x 1  2x 1  1  : 2 Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức B=  2   x  2 4  x  x  4x  4 a) Rút gọn biểu thức B. 1 b) Tính giá trị của biểu thức B khi x  . 2 Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi S, T lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Tứ giác STCB là hình gì? Vì sao?. b) Gọi P là điểm đối xứng với điểm M qua điểm T, biết AM = 1,2 dm, AC = 1,5 dm. Tính diện tích của tứ giác AMCP. _ HẾT _ b) Làm tính chia:  4x 4 _____________________________________________________________________ PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ A Bài 1: (2 điểm) a) Làm tính nhân: (1 điểm) 2 x  2 x  3 xy  1 2 b) Làm tính chia: (1 điểm)  2x 3  4 x 4  6 x3 y  2 x 2 (1đ) . 4 y 3  4 x3 y 2  6 x 2 y  :  2 x 2 y   x 2 y 2  2 xy  3 (1đ) . Bài 2: (1 điểm). Tính số đo của góc D. Xét tứ giác ABCD, có: � �C �D �  3600 A B �  3600  � � C �  D A B  (0, 25đ)  (0, 25đ) �  3600   1200  500  650  D (0, 25đ) �  1250. D (0, 25đ) Bài 3: (2,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (1,5đ) x 2  xy  2 x  2 y   x 2  xy    2 x  2 y  (0,5đ)  x  x  y  2 x  y   x  y   x  2 . b)  1đ  + x 3  4 x 2  3x  12  x  4x 3 2 + x4 x2  3 - Sắp xếp đúng phép chia được 0,25 đ 3 x  12 3x  12 - Đúng thương và phần dư thứ nhất được 0,25 đ Vậy: ( x  4 x  3x  12) :  x  4   x  3 Bài 4: (2 điểm) a) Rút gọn biểu thức A. (1 điểm) 2 . (0,5đ) 0 3 (0,5đ) 2 - Đúng thương và phần dư thứ hai được 0,25 đ - Đúng kết luận được 0,25 đ. x  2x  1  1 A  : 2 2   x 1 1 x  x  2x 1 x  2x 1  1 A  2 : 2  x 1 x 1  x  2x 1  0, 25đ   1  x2  2x  1 x A  .  x  1  x  1  x  1  2 x  1  0, 25đ   x  1 x 1 x A .  x  1  x  1 2 x  1  0, 25đ  2  2 x  1  x  1 A  x  1  x  1  2 x  1 2 A b) x 1 x 1  0, 25đ   1đ  Tính giá trị của biểu thức A khi x  12 . 1 2 ĐKX Đ: x   1; x   . (0,25 điểm) 1 thì giá trị của biểu thức A là: 2 1 3 1 A 2  2  3 . 1 1 1  2 2 Khi x  (0,25 điểm) (0,5 điểm) Bài 5: (2,5 điểm) Vẽ hình đúng được 0,5 điểm a) Tứ giác PQCB là hình gì? Vì sao? X ét tam giác ABC, c ó: AP=PB (gt) AQ=QB (gt) Cho nên: PQ là đường trung bình của tam giác ABC. (0,25 điểm) ð PQ//BC (0,25 điểm) V ậy : t ứ giác PQCB l à hình thang. (0,25 điểm) ABC  � ACB  gt  Ta lại có : � Do đó : tứ giác PQCB l à hình thang cân. (0,25 điểm) b) Tính diện tích của tứ giác AMCI. X ét tứ giác AMCI có : AQ=QC (gt) MQ=QI (gt) Cho nên tứ giác AMCI là hình bình hành. (0,25 điểm) 0 Ta lại có: � AMC  90 (AM là trung tuyến ứng cạnh đáy trong tam giác cân nên cũng là đường cao). Vậy tứ giác AMCI là hình chữ nhật. (0,25 điểm) Mặt khác AMC vuông tại M.  MC 2  AC 2  AM 2  MC  AC 2  AM 2  2, 25  1, 44  0,81  0,9  dm  2 Do đó: S AMCI  AM .MC  1, 2.0,9  1, 08 (dm ) . _____ H ẾT _____ PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ B (0,25 đ) . (0,25 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Làm tính nhân: (1 điểm) 3x 2 x 3  2 xy  1  3 x 5  6 x3 y  3 x 2 (1đ) b) Làm tính chia: (1 điểm)  4x . 4 y3  6 x3 y 2  2 x 2 y  :  2 x 2 y   2 x 2 y 2  3xy  1 (1đ) . Bài 2: (1 điểm). Tính số đo của góc D. Xét tứ giác ABCD, có: � �C �D �  3600 A B �  3600  � � C �  D A B  (0, 25đ)  (0, 25đ) �  3600   1100  700  550  D (0, 25đ) �  1250. D (0, 25đ) Bài 3: (2,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (1,5đ) x 2  xy  2 x  2 y   x 2  xy    2 x  2 y  (0,5đ)  x  x  y  2 x  y b) +   x  y   x  2 .  1đ  x 3  2 x 2  3x  6  x  2x 3 2 + x2 x2  3 - Sắp xếp đúng phép chia được 0,25 đ 3x  6  3x  6 - Đúng thương và phần dư thứ nhất được 0,25 đ Vậy: ( x  2 x  3x  6) :  x  2   x  3 Bài 4: (2 điểm) a) Rút gọn biểu thức B. (1 điểm) 2 . (0,5đ) 0 3 (0,5đ) 2 - Đúng thương và phần dư thứ hai được 0,25 đ - Đúng kết luận được 0,25 đ. x 1  2x 1  1 B  : 2 2   x  2 4  x  x  4x  4 x 1  2x  1  1 B  2 : 2  x  2 x  4  x  4x  4  0, 25đ   1  x2  4 x  4 x 1 B  .  x  2  x  2  x  2  2 x  1  0, 25đ  x  2  x 1  x  2 B .  x  2  x  2 2x  1  0, 25đ  2  2 x  1  x  2  B  x  2   x  2   2 x  1 2 B b) x2 x2  0, 25đ   1đ  Tính giá trị của biểu thức B khi x  12 . ĐKX Đ: x   2; x   1 2 (0,25 điểm) 1 thì giá trị của biểu thức A là: 2 1 5 2 5 B 2  2  1 3 3 2  2 2 Khi x  (0,25 điểm) (0,5 điểm) Bài 5: (2,5 điểm). Vẽ hình đúng được 0,5 điểm a) Tứ giác STCB là hình gì? Vì sao? X ét tam gi ác ABC, c ó: AS=SB (gt) AT=TC (gt) Cho nên: ST là đường trung bình của tam giác ABC. (0,25 điểm) ð ST//BC (0,25 điểm) V ậy : t ứ giác STCB l à hình thang. (0,25 điểm) ABC  � ACB  gt  Ta lại có : � Do đó : tứ giác STCB là hình thang cân. (0,25 điểm) b) Tính diện tích của tứ giác AMCP. X ét tứ giác AMCP có : AT=TC (gt) MT=TP (gt) Cho nên tứ giác AMCP là hình bình hành. (0,25 điểm) 0 Ta lại có: � AMC  90 (AM là trung tuyến ứng cạnh đáy trong tam giác cân nên cũng là đường cao). Vậy tứ giác AMCP là hình chữ nhật. (0,25 điểm) Mặt khác AMC vuông tại M  MC 2  AC 2  AM 2  MC  AC 2  AM 2  2, 25  1, 44  0,81  0,9 Do đó: S AMCP  AM .MC  1, 2.0,9  1, 08  dm  ( dm2 ) _____ H ẾT _____ (0,25 điểm) (0,25 điểm)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan