Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khóa luận tốt nghiệp đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công...

Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hòa bình

.PDF
71
888
102

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của khóa luận. Sinh viên Nguyễn Thành Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Hòa Bình” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý tận tình của quý thầy cô trong khoa Tài chinh - Ngân hàng, Đại học Thăng Long, đặc biệt là từ giảng viên hướng dẫn Phan Hồng Giang. ới l ng kính trọng và bi t n sâu s c tôi xin được này t lời cảm n chân thành tới các giảng viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình. Thang Long University Library MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 5 CHƯƠNG I ......................................................................................................................... 5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN .......... 5 1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán ........................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán ............................................................................... 5 1.1.2. Phân loại công ty chứng khoán ................................................................................ 7 1.1.3. Vai trò công ty chứng khoán ..................................................................................... 9 1.1.4. Chức năng của công ty chứng khoán..................................................................... 11 1.1.5. Khái quát những hoạt động ch nh của một công ty chứng khoán ....................... 11 1.2. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán ............................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm môi giới chứng khoán ........................................................................... 15 1.2.2. Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán ........................................................ 16 1.2.3. Đặc điểm của nghiệp vụ môi giới chứng khoán .................................................... 18 1.2.4. Quy trình của nghiệp vụ môi giới chứng khoán .................................................... 19 1.2.5. Các loại hình môi giới chứng khoán ...................................................................... 20 1.2.6. Phát triển hoạt động môi giới của công ty chứng khoán ...................................... 21 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khoán ............................................................................................................... 22 CHƯƠNG 2 ....................................................................................................................... 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH ........................................................................................................ 26 2.1. Khái quát về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ........................................ 26 2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ....................................... 26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình............................. 27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức các phòng ban ................................................................................ 28 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ............................................................................................................................................ 30 2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn ................................................................................. 37 2.2. Thực trạng hoạt động mối giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình .... 40 2.2.1. Quy trình nghiệp vụ môi giới tại Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình .................... 40 2.2.2. Biểu ph giao dịch tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ......................... 42 2.2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán ........................................ 43 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ................................................................................................................ 49 2.3.1. Những kết quả đạt được .......................................................................................... 49 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân........................................................................................... 50 CHƯƠNG 3 ....................................................................................................................... 52 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH ....................................................................................... 52 3.1. Định hướng phát triển hoạt động môi giới của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình. ........................................................................................................................... 52 3.1.1. Định hướng phát triển chung của thị trường Chứng khoán Việt Nam ............... 52 3.1.2. Định hướng phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình ................ 53 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới Chứng khoán tại tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình. .............................................................................. 54 3.2.1. Xậy dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cả về chất và lượng gắn liền với chế độ lương thưởng theo quy định nhà nước. ...................................................................... 54 3.2.2. Phát triển hoạt động thu hút khách hàng để giành thị phần ................................ 56 3.2.3. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ........................................................................ 57 3.2.4. Từng bước hoàn thiện chất lượng nghiệp vụ ........................................................ 57 3.2.5. Các giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật................................................................. 59 3.2.6. Các giải pháp khác .................................................................................................. 59 3.3. Một số đề xuất ............................................................................................................ 59 3.3.1. Đề xuất đối với Bộ Tài Ch nh ................................................................................. 59 3.3.2. Đề xuất đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước .................................................. 60 3.3.3. Đề xuất đối với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam............................................ 61 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 63 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 65 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BKS Ban kiểm soát CTCK Công ty Chứng khoán ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HBS Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình HNX Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh HĐQT Hội đồng quản trị NĐT Nhà đầu tư SGDCK Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khoán DANH SÁCH BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Trang S đồ 2.1: C cấu tổ chức của HBS 27 Biểu đồ 2.1: Diễn bi n giao dịch trên sàn HNX và HOSE năm 2013 31 Biểu đồ 2.2: K t quả hoạt động kinh doanh của HBS năm 2011-2013 32 Bảng 2.1: Bảng k t quả hoạt động kinh doanh của HBS năm 2011- 2013 33 Bảng 2.2: Bảng k t cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận 34 Bảng 2.3: Bảng c cấu doanh thu của HBS năm 2011 – 2013 35 Bảng 2.4: C cấu lao động của HBS 38 Bảng 2.5: Biểu phí giao dịch chứng khoán của HBS 42 Bảng 2.6: Số lượng tài khoản giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 44 Bảng 2.7: Tổng giá trị chứng khoán giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 45 Bảng 2.8: Thị phần giao dịch của các CTCK 46 Bảng 2.9: Doanh thu môi giới của HBS năm 2011 - 2013 47 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu môi giới của các CTCK qua năm 2011 – 2013 48 Thang Long University Library PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu th hội nhập kinh t quốc t và khu vực với sự ra đời của Tổ chức Thư ng mại Th giới (WTO), của Liên minh Châu Âu, của các khối thị trường chung, đ i h i các quốc gia phải thúc đẩy phát triển kinh t với tốc độ và hiệu quả cao. à thực t phát triển kinh t ở các quốc gia trên th giới đã khẳng định vai tr quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh t . Một trong những hoạt động chính góp phần nâng cao sự phát triển của mỗi công ty chứng khoán đó là nghiệp vụ môi giới chứng khoán. CTCK và các nhân viên môi giới, khi thực hiện vai tr làm trung gian giữa người bán (nhà phát hành) và người mua (nhà đầu tư) có thể n m b t được nhu cầu của khách hàng và nhu cầu của thị trường, từ đó mà hoạt động môi giới chính là một trong những nguồn cung cấp những ý tưởng thi t k hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. K t quả của quá trình đó, xét trong dài hạn, là cải thiện được tính đa dạng của sản phẩm và dịch vụ, nhờ đó đa dạng hóa c cấu khách hàng, thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cho đầu tư tăng trưởng. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được h n 10 năm, cho đ n nay hầu h t các công ty chứng khoán đã thực hiện nghiệp vụ này và đã thu được những k t quả nhất định, tuy nhiên c n nhiều hạn ch cần phải kh c phục. Những bất cập này không chỉ xuất phát từ phía các công ty chứng khoán mà c n b t nguồn từ phía thị trường chứng khoán nói chung cũng như những hạn ch trong các văn bản pháp quy. Những vấn đề này làm cho hoạt động môi giới chứng khoán tại các công ty chứng khoán tại Việt Nam nói chung và công ty chứng khoán H a Bình nói riêng đạt hiệu quả chưa như mong muốn. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu Thị trường chứng khoán Việt Nam mới được hình thành và phát triển h n 10 năm nay, đây là một thị trường nhạy cảm, khó n m b t, nên các nghiên cứu về hoạt động chứng khoán vẫn c n ít và khá mới mẻ học giả Việt Nam. Những nghiên cứu về môi giới chứng khoán: 1, “Một số vấn đề về hình thành và phát triển nghề môi giới chứng khoán ở Việt Nam”. Đề tài cấp bộ, mã số 2001-88-042/KQ, 2001. Chủ trì đề tài PGS.TS. Trần Thị Thái Hà Khoa Kinh t - ĐHQGHN. Đề tài đã đưa ra một cái nhìn khái quát về quá trình hình 1 thành và phát triển nghề môi giới chứng khoán ở Việt Nam những năm đầu. Tuy nhiên, đề tài chỉ dừng lại ở khái quát chung nhất về hoạt động môi giới mà chưa đưa ra các nguyên nhân và biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại các công ty chứng khoán. 2, “Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện” Đào Thị Cấm 2008 NXB Khoa LuậtĐại quốc gia Hà Nội, Khái quát chung về công ty chứng khoán và hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (CTCK), vai tr của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với nền kinh t , đối với thị trường chứng khoán, nhà đầu tư và các tổ chức phát hành chứng khoán. Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (chủ thể, hợp đồng môi giới chứng khoán, trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động môi giới, xử lý vi phạm liên quan đ n hoạt động môi giới của CTCK). So sánh các quy định pháp luật đó với quy định pháp luật của một số nước trên th giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung. Đề xuất một số ki n nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán… 3, “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu giám sát giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam”_ Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp C sở; 2008; ThS. Nguyễn Hư ng Giang - Bộ môn Thị trường Chứng khoán - Viện Ngân hàng Tài chính - Đại học kinh t quốc dân. Đề tài đã đưa ra được hệ thống chỉ tiêu giám sát giao dịch trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên, các chỉ tiêu khi đưa vào thực tiễn của Việt Nam hiện nay vẫn c n nhiều bất cấp. Cần xây dựng và hoàn thiện h n nữa một hệ thống chỉ tiêu giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán hiệu quả h n nữa, sát với thực t hoạt động trên thị trường Việt Nam. 4, “Giải pháp tài ch nh bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thứ cấp tại Việt Nam” là một đề tài rất có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Những đóng góp của đề tài sẽ là những tham khảo hữu ích cho các c quan chức năng cũng như các thành viên tham gia thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư để từ đó nhà đầu tư sẽ được bảo vệ tốt h n. Thị trường chứng khoán sẽ phát triển ngày càng minh bạch và bền vững, từng bước hội nhập với các thị trường chứng khoán trên th giới của TS. Nguyễn Xuân Thạch- Học Viện Tài chính năm 2013. Như vậy, mặc d các đề tài về chứng khoán không c n xa lạ, nhưng các nghiên cứu tại iệt Nam vẫn chưa có nhiều, các đề tài xoay quanh các vấn để về tổng quan thị trường chứng khoán. Đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty 2 Thang Long University Library Chứng khoán Hòa Bình” sẽ giúp chúng ta đi sâu về mảng hoạt động môi giới trong công ty chứng khoán, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động môi giới tại các công ty chứng khoán iệt Nam nói chung và công ty chứng khoán H a Bình nói riêng. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán H a Bình trong giai đoạn 2011 - 2013. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình. - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Giai đoạn 2011- 2013 - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nghiên cứu tình hình hoạt động môi giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình 5. Mẫu khảo sát Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình. 6. Vấn đề nghiên cứu Tình hình hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình trong giai đoạn 2011 – 2013 diễn ra như th nào? 7. Giả thuyết nghiên cứu Do chịu ảnh hưởng của thị trường chứng khoán nói chung, HBS vẫn có doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán nhưng giảm dần qua các năm từ 2011 đ n 2013. Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán của HBS vẫn nằm ở nhóm trên so với mặt bằng chung của thị trường chứng khoán. 8. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận được nghiên cứu dựa trên c sở k t hợp sử dụng các phư ng pháp: - Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm các báo cáo k t quả kinh doanh, tài liệu trên mạng internet, các giáo trình… - Phư ng pháp quan sát: Các quy trình hoạt động của nhân viên môi giới. - Phư ng pháp so sánh: So sánh với thị trường chứng khoán và các công ty Cổ phần Chứng khoán khác. 3 - Phư ng pháp phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Khóa luận đã hệ thống lý thuy t, k t hợp với việc đánh giá phân tích thực tiễn để rút ra những k t luận và những đề xuất chủ y u. 9. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, k t luận và khuy n nghị, ở phần nội dung bài khóa luận k t cấu như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động môi giới chứng khoán Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 4 Thang Long University Library PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán Sự phát triển của thị trường chứng khoán luôn được coi là kênh rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài cho nền kinh t ; đồng thời cũng là n i luân chuyển các nguồn vốn đầu tư, nâng cao khả năng sử dụng vốn có hiệu quả cũng như nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, tăng tính công khai, minh bạch hoạt động của doanh nghiệp cũng như nền kinh t , đặc biệt đối với những nước đang phát triển đang trong quá trình tái cấu trúc lại nền kinh t và việc hội nhập sâu rộng vào thị trường th giới thì việc phát triển nhanh, bền vững TTCK có ý nghĩa rất thi t thực để hỗ trợ, thúc đẩy ti n trình cải cách nền kinh t . Theo Điều 1, Luật Chứng khoán ban hành năm 2010 đã ghi rõ: “Chứng khoán” là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: - Cổ phi u, trái phi u, chứng chỉ quỹ; - Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tư ng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán; - Hợp đồng góp vốn đầu tư; - Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.” Trải qua hàng trăm năm lịch sử hình thành, thị trường chứng khoán đ n nay vẫn không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một kênh huy động vốn hữu hiệu của nền kinh t . Khi thị trường chứng khoán c n s khai, số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường c n ít, các nhà môi giới độc lập đảm nhận việc trung gian giữa người mua và người bán. Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển, số lượng nhà đầu tư ngày càng nhiều, chức năng và hoạt động giao dịch của nhà môi giới tăng lên đ i h i sự ra đời của công ty chứng khoán, là sự tập hợp của các nhà môi giới riêng lẻ. Đây là một tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán, họ sẽ giúp đỡ các chủ thể khác thực hiện công việc mà không tốn kém nhiều thời gian, công sức, tiền bạc. 5 Như vậy, hiểu một cách chung nhất thì “công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán’’. Ở Việt Nam, theo Quy t định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17-6-2004 của Bộ Tài Chính thì: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp”. Hiện giờ các nghiên cứu về chứng khoán đều theo định nghĩa về “Công ty chứng khoán” được trích trong luật chứng khoán ban hành năm 2010 : “Công ty chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán”. 1.1.1.2. Đặc điểm của mô hình công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là trung gian tài chính: - Tài sản của CTCK phần lớn là các chứng khoán. Những chứng khoán này hình thành chủ y u từ hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành. - Là một chủ thể kinh doanh, CTCK cũng tạo ra sản phẩm. Sản phẩm của CTCK chính là các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư, các công ty cổ phần và cả Chính phủ. Đặc trưng của loại sản phẩm này là tính thay đổi, dễ bị b t chước. Điều này đ i h i các CTCK phải luôn chú trọng phát triển, đổi mới không ngừng các dịch vụ. - CTCK là tổ chức trung gian giao dịch. Đặc điểm này thể hiện rõ nhất ở hoạt động môi giới. CTCK giúp k t nối giữa người cần bán chứng khoán và người muốn mua chứng khoán. - CTCK là tổ chức trung gian rủi ro. Trên thị trường chứng khoán luôn luôn tiềm ẩn mọi rủi ro, vì vậy tất cả các thành viên tham gia thị trường đều có thể gặp nhiều rủi ro. Công ty chứng khoán trong phạm vi hoạt động của mình cũng có thể gặp nhiều rủi ro. Khi các nhà đầu tư gặp rủi ro nhiều thì họ sẽ đầu tư ít đi hoặc có thể sẽ không tham gia nữa mà chuyển sang hình thức đầu tư khác. Điều này sẽ ảnh hưởng đ n hoạt động kinh doanh của công ty. - Trình độ chuyên môn hoá, phân cấp quản lý cao và rõ rệt. Các bộ phận của một CTCK bao giờ cũng hoạt động độc lập với nhau và không phụ thuộc lẫn nhau do các mảng hoạt động của các bộ phận là khác nhau như môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn… Do đó mức độ chuyên môn hoá và phân cấp quản lý của các CTCK là rất cao và rõ rệt, các bộ phận có thể tự quy t định hoạt động của mình. 6 Thang Long University Library - Nhân tố con người giữ vai tr quy t định. Do đặc điểm chuyên môn hoá cao nên con người cần có những khả năng độc lập trong quy t định, công việc. Khả năng làm việc mỗi nhân viên trong công ty là nhân tố rất quan trọng giúp cho sự thành công của CTCK, họ là cầu nối giữa khách hàng và công ty, tìm ki m khách hàng cho công ty và hiểu được tiềm lực của chính những khách hàng đó vì th góp phần quan trọng cho thành công của công ty. Như vậy, với những đặc điểm của một công ty chứng khoán sau khi phân tích ta thấy được, để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty ta cần tác động, cải thiện các nhân tố bên trong cấu thành nên hoạt động của một công ty chứng khoán, để sự phát triển được lâu dài và bền vững. 1.1.2. Phân loại công ty chứng khoán 1.1.2.1. Dựa vào loại hình tổ chức Hiện nay có ba loại hình tổ chức c bản của công ty chứng khoán đó là: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. - Công ty cổ phần: + Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. + Giấy chứng nhận cổ đông của công ty không thể hiện trách nhiệm trả nợ của công ty mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu đối với các tài sản của công ty. Người sở hữu giấy chứng nhận được gọi là cổ đông của công ty. + Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu bầu hội đồng quản trị của công ty. Hội đồng này sẽ đề ra các chính sách của công ty và chỉ định giám đốc c ng các chức vị quản lý khác để điều hành, quản lý công ty theo các chi n lược kinh doanh đã đề ra. + - Công ty vẫn tồn tại bình thường khi quyền sở hữu của công ty bị thay đổi. Công ty hợp danh: + Là loại hình kinh doanh có từ hai chủ sở hữu trở lên. + Thành viên được tham gia vào quá trình ra quy t định tổ chức quản lý là các thành viên hợp danh. Các thành viên này chịu trách nhiệm vô hạn về những nghĩa vụ tài chính của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình. C n lại, các thành viên không tham gia quản lý công điều hành công ty gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu 7 trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty trong số vốn góp vào công ty trong giới hạn vốn góp của họ vào công ty. + Công ty trách nhiệm hữu hạn: Đây là loại hình công ty đ i h i trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp vào công ty. + Xét về phư ng tiện huy động vốn cũng đ n giản và linh hoạt h n so với công ty hợp danh. H n nữa vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động h n, không bị giới hạn bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh Như vậy, Công ty chứng khoán H a Bình là được thành lập đưới hình thức công ty cổ phần, một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức kinh doanh Theo hình thức này thì công ty chứng khoán được chia thành những loại sau: - Công ty đầu tư ngân hàng: Loại hình công ty này phân phối mới được phát hành qua công chúng thông qua việc mua chứng khoán do công ty cổ phần phát hành và bán lại cho công chúng theo giá tính gộp cả lợi nhuận của công ty. ì vậy công ty c n được gọi là nhà bảo lãnh phát hành. - Công ty môi giới: Hay c n được gọi là công ty thành viên vì nó là thành viên của sở giao dịch chứng khoán. Công việc chủ y u của công ty môi giới chứng khoán là mua và bán chứng khoán cho khách hàng trên sở giao dịch mà công ty đó là thành viên. - Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng: Công ty này nhận chênh lệch giá qua việc mua bán chứng khoán nên họ c n được gọi là nhà tạo lập thị trường. Các công ty chứng khoán là đối tượng quản lý của các quy ch , nguyên t c do Uỷ ban Chứng khoán đã ban hành. Các quy ch này chi phối kinh doanh các công ty chứng khoán, kiểm soát họ trong các công ty chứng khoán với nhau và giữa công ty chứng khoán với khách hàng của họ. Tuy Vậy khách hàng ít khi bi t được tất cả các nguyên t c quy định này. Do vậy những nhà môi giới phải đóng vai tr là người bảo vệ cho khách hàng của họ, đảm bảo các tài liệu của họ ph hợp với những quy định đang được áp dụng n u họ muốn được ti n hành kinh doanh hợp lệ. 8 Thang Long University Library - Công ty giao dịch phi tập chung: Công ty này mua bán chứng khoán trên thị trường phi tập chung (OTC). Hiện nay nhiều công ty có vốn lớn được nhà nước cho phép hoạt động trên cả ba lĩnh vực. - Công ty buôn bán chứng khoán: Là công ty đứng ra mua bán chứng khoán với chi phí công ty tự chịu. Như vậy để có lãi công ty phải bán chứng khoán với giá cao h n giá mua vào. Do đó công ty này hoạt động với vai tr là người uỷ thác chứ không phải là đại lý nhận uỷ thác. - Công ty dịch vụ đa năng: Loại hình công ty này không bị giới hạn hoạt động ở một lĩnh vực nào của ngành công nghiệp chứng khoán. Ngoài các dịch vụ c bản họ c n cung cấp cho khách hàng dịch vụ niêm y t chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, uỷ nhiệm giao dịch chứng khoán cho khách hàng trên thị trường OTC. 1.1.3. Vai trò công ty chứng khoán Công ty chứng khoán có vai tr quan trọng đối với các tổ chức phát hành, đối với nhà đầu tư, đối với thị trường chứng khoán và đối với c quan quản lý thị trường .Với mỗi chủ thể khác nhau trên thị trường chứng khoán thì vai tr của công ty chứng khoán thể hiện là khác nhau. 1.1.3.1. Vai trò của công ty Chứng khoán đối với các tổ chức phát hành Mục tiêu khi tham gia thị trường của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua phát hành các chứng khoán. ì vậy thông qua hoạt động đại lý bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai tr tạo ra c ch huy động vốn phục vụ cho nhà phát hành. Với tổ chức phát hành công ty chứng khoán thực hiện vai tr trung gian cho các nhà đầu tư và nhà phát hành, tạo ra c ch huy động vốn cho nhà phát hành nói riêng và cho nền kinh t nói chung thông qua thị trường chứng khoán 1.1.3.2. Vai trò của công ty Chứng khoán đối với nhà đầu tư Thông qua các hoạt động bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư, môi giới và quản lý danh mục đầu tư công ty chứng khoán có vai tr làm giảm chi phí về thời gian và chi phí giao dịch cho nhà đầu tư, do đó hiệu quả đầu tư sẽ được nâng cao. Với các nhà đầu tư công ty chứng khoán có vai tr giảm chi phí và thời gian giao dịch do đó nâng cao hiệu quả đầu tư. 9 1.1.3.3. Vai trò của công ty Chứng khoán đối với thị trường Chứng khoán Công ty chứng khoán có hai vai tr chính: Thứ nhất: Góp phần xác lập giá cả điều ti t thị trường. Giá cả chứng khoán là do thị trường quy t định. Tuy nhiên để thông qua giá cuối c ng người mua và người bán phải thông qua công ty chứng khoán vì họ không được phép tham gia vào quá trình mua bán. Công ty chứng khoán là các thành viên của thị trường, do vậy nó cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá. Trên thị trường s cấp, các công ty chứng khoán c ng với các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên. ì lẽ đó, giá cả mỗi loại chứng khoán đem giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán. Thứ hai: Góp phần làm tăng tính thanh khoản của tài sản tài chính. Thị trường chứng khoán có vai tr là một môi trường làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Nhưng các công ty chứng khoán mới thực sự là những người thực hiện vai tr này vì nó góp phần tạo ra c ch giao dịch trên thị trường. Trên thị trường s cấp do thực hiện các hoạt động bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán không những thực hiện chức năng huy động nguồn vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh mà c n thực hiện chức năng tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính, vì các chứng khoán sau khi được phát hành sẽ được mua bán trên thị trường thứ cấp. Điều này làm giảm rủi ro và tạo ra tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư. Trên thị trường thứ cấp, do thực hiện các giao dịch mua và bán, các công ty chứng khoán giúp cho nhà đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại. Những hoạt động này nhằm làm tăng tính thanh khoản của các chứng khoán. 1.1.3.4. Vai trò của công ty Chứng khoán đối với các cơ quan quản lý thị trường Các công ty chứng khoán có vai tr cung cấp thông tin cho các c quan quản lý thị trường. Các công ty chứng khoán có thể thực hiện được điều này do vừa là người bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trường. Việc cung cấp các thông tin vừa là quy định của hệ thống pháp luật vừa là nguyên t c nghề nghiệp của công ty chứng khoán vì các công ty chứng khoán cần phải hoạt động minh bạch và công khai. Các thông tin mà công ty chứng khoán cung cấp có thể là các giao dịch mua, bán chứng khoán trên thị truờng, thông tin về các cổ phi u, trái phi u, thông tin về các tổ chức phát hành và thông tin về các nhà đầu tư…vv. Nhờ những thông tin này, các c quan quản lý thị trường có thể kiểm soát thị truờng và chống lại các hiện tượng lũng đoạn, thao túng, bóp méo thị trường. Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, có vai tr h t sức quan trọng đối với đối với các chủ thể phát hành, các nhà đầu tư, 10 Thang Long University Library đối với c quan quản lý thị trường và đối với thị trư ng chứng khoán nói chung. Những vai tr này được thể hiện thông qua các nghiệp vụ của các công ty chứng khoán. 1.1.4. Chức năng của công ty chứng khoán Một công ty chứng khoán nói chung tư ng tự như một công ty sản xuất trong đó sản phẩm của nó chinh là các dịch vụ mà nó cung cấp cho khách hàng, do đó nó các chức năng chính sau: - Chức năng tiếp thị và bán hàng: Ti p thị nhằm tìm hiểu công chúng đầu tư ưa thích loại chứng khoán nào để từ đó đưa ra được sản phẩm phục vụ khách hàng (như cổ phi u, trái phi u công ty, trái phi u chính phủ...). Công việc bán hàng ti p bước, sau khi việc ti p thị hoàn thành và Công ty sẽ chào khách hàng những chứng khoán đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của họ. - Chức năng "sản xuất": Khi nhà môi giới ti n hành một thư ng vụ thì quy trình thực hiện giao dịch được ti n hành. iệc một giao dịch được xử lý như th nào là quan trọng nhất vì nó chứng minh cho khách hàng thấy tính chuyên nghiệp của Công ty. - Chức năng hành chính, hỗ trợ: Khu vực này trợ giúp, hỗ trợ, duy trì việc giao dịch hàng ngày của công ty 1.1.5. Khái quát những hoạt động ch nh của một công ty chứng khoán 1.1.5.1. Hoạt động môi giới chứng khoán Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện bên mua hoặc bên bán thực hiện giao dịch để hưởng hoa hồng. Theo đó các công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng ti n hành giao dịch thông qua Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với các k t quả giao dịch mà mình đã quy t định. Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tư vấn đầu tư và k t nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán. 1.1.5.2. Hoạt động tự doanh chứng khoán Tự doanh là việc CTCK tự ti n hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho mình. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua c ch giao dịch trên SGDCK hoặc thị trường OTC. Tại một số thị trường vận hành theo c ch khớp giá (quote driven) 11 hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường. Lúc này, CTCK đóng vai tr là nhà tạo lập thị trường, n m giữ một số lượng chứng khoán nhất định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hưởng chênh lệch giá. Các giao dịch chủ y u mà công ty chứng khoán thực hiện bao gồm: - Giao dịch gián tiếp: công ty chứng khoán đặt các lệnh mua hoặc bán các chứng khoán trên các sở giao dịch. Công ty đóng vai tr như một khách hàng bình thường và hoàn toàn không bi t đ n các đối tác. - Giao dịch trực tiếp: là giao dịch dựa trên mức giá thoả thuận giữa công ty chứng khoán và các khách hàng. Hình thức giao dịch chủ y u là qua phư ng tiện thông tin hay gặp gỡ trực ti p với khách hàng. Giao dịch gián ti p thường được thực hiện với các chứng khoán OTC. Công ty chứng khoán c n được kinh doanh các nghiệp vụ khác ngoài mua bán chứng khoán thông thường nhằm thu lợi nhuận cho chính mình như: cho vay chứng khoán, repo chứng khoán, mua bán các công cụ chứng khoán phái sinh… Khi thực hiện hoạt động tự doanh công ty phải tuân thủ các quy định: - Tách biệt quản lý: công ty chứng khoán phải tách biệt giữa hoạt động môi giới và hoạt động tự doanh nhằm tránh các xung đột lợi ích giữa công ty và khách hàng. Sự tách biệt này bao gồm cả về y u tố con người, quy trình nghiệp vụ, vốn và tài sản của khách hàng, của công ty. - Ưu tiên lệnh của khách hàng trước: nguyên nhân chính của quy định này là do các công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên môn hoá trên thị trường chứng khoán nên khả năng dự báo, n m b t và xử lý thông tin cao h n so với các khách hàng thông thường. Do đó các lệnh của khách hàng phải được xử lý trước lệnh của công ty. Nguyên t c này đảm bảo sự công bằng cho các khách hàng trong quá trình giao dịch. - Bình ổn giá chứng khoán: hoạt động này c ng với hoạt động mua bán cổ phi u ngân quỹ của các công ty niêm y t nhằm bình ổn giá chứng khoán. Luật các nước đều quy định các CTCK phải dành một tỷ lệ % nhất định các giao dịch của mình (ở Mỹ là 60%) cho hoạt động bình ổn thị trường. Các công ty chứng khoán phải có nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán giảm và bán ra khi giá chứng khoán tăng. - Tạo lập thị trưòng cho các chứng khoán: đóng vai tr là nhà tạo lập thị trường (market maker) hay các nhà buôn chứng khoán, công ty sẵn sàng mua và bán chứng 12 Thang Long University Library khoán bất kì lúc nào nhằm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán trên thị trường. Một lệnh của khách hàng đ n mà không có người mua hoặc bán thì công ty sẵn sàng mua hay bán các chứng khoán nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng, trong hoạt động tự doanh CTCK kinh doanh bằng chính nguồn vốn của mình. ì vậy, CTCK đ i h i phải có nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích và đưa ra những quy t định đầu tư hợp lý, đặc biệt trong trường hợp đóng vai tr là các nhà tạo lập thị trường. 1.1.5.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được. Do vậy, hoạt động này chi m tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của các công ty chứng khoán. Việc bảo lãnh phát hành thường thực hiện theo một trong các phư ng thức sau: bảo lãnh với cam k t ch c ch n, bảo lãnh với cố g ng cao nhất, bảo lãnh theo phư ng thức tất cả hoặc không, bảo lãnh theo phư ng thức tối thiểu hoặc tối đa, bảo lãnh theo phư ng thức dự ph ng. 1.1.5.4. Quản lý danh mục đầu tư Quản lý danh mục đầu tư là hoạt động quản lý nguồn tài sản uỷ thác của nhà đầu tư để đầu tư vào chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên c sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu tư là một dạng nghiệp vụ tổng hợp kèm theo đầu tư. Khách hàng uỷ thác tiền cho công ty chứng khoán thay mặt mình quy t định đầu tư theo một chi n lược đã định trước hay những thoả thuận mà khách hàng đã yêu cầu và chấp thuận. CTCK cần phải tách rời hoạt động này với hoạt động môi giới và hoạt động tự doanh, trách sử dụng vốn sai mục đích để ki m lợi cho cá nhân. 1.1.5.5. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán Tư vấn đầu tư chứng khoán là quá trình phân tích các cổ phi u và đưa ra các lời khuyên liên quan đ n chứng khoán, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc liên quan đ n phát hành, đầu tư và c cấu lại nguồn tài chính cho khách hàng. Hoạt động này thực chất là các nghiệp vụ nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa tham gia vào thị trường chứng khoán. Có thể nói thị trường chứng khoán đang là một mối quan tâm của các doanh nghiệp khi muốn huy động vốn cho quá 13 trình sản xuất. Thông thường hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán luôn g n liền với các hoạt động khác như môi giới, bảo lãnh phát hành. 1.1.5.6. Các hoạt động phụ trợ - Lưu ký chứng khoán Là việc bảo quản, lưu trữ các chứng khoán của khách hàng thông qua các tài khoản lưu ký chứng khoán tại công ty. Đây là quy định b t buộc trong giao dịch chứng khoán bởi vì giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải mở tài khoản lưu ký chứng khoán tại công ty chứng khoán (n u chứng khoán phát hành dưới hình thức ghi sổ) hoặc ký gửi các chứng khoán (n u chứng khoán phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất). Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ phải thu phí lưu ký chứng khoán như: phí chuyển nhượng chứng khoán, phí gửi chứng khoán, phí rút chứng khoán. - Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý tổ chức) Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ theo dõi tình hình thu lãi, trả cổ tức của chứng khoán được thường xuyên và là người đứng ra làm dịch vụ nhận hộ và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản giao dịch của khách hàng. - Tín dụng (mua bán chịu) Khách hàng có ý định mua bán chứng khoán nhưng không đủ tiền thanh toán, công ty chứng khoán sẽ mua bán chứng khoán qua thị trường giao dịch mua bán chịu. Thị trường này mang tính chất như một thị trường giao dịch bằng tiền mặt, mà có thể được hiểu là giao dịch kỳ hạn. Mua bán chịu là việc ngăn chặn lên giá chứng khoán trong tư ng lai và giúp cho việc lưu hành chứng khoán được dễ dàng h n thông qua việc hỗ trợ giao dịch thị trường bằng tiền mặt. Đối với các thị trường chứng khoán phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, các công ty chứng khoán c n triển khai dịch vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện bán khống chứng khoán hoặc cho vay để khách hàng thực hiện mua ký quỹ. Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán thực hiện cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng chứng khoán đó làm vật th chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cần ký quỹ một phần, số c n lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trước thanh toán. 14 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất