Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát về nhu cầu mua hàng online của sinh viên học viện ngân hàng...

Tài liệu Khảo sát về nhu cầu mua hàng online của sinh viên học viện ngân hàng

.DOCX
32
1
135

Mô tả:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ CHỦ ĐỀ: Khảo sát về nhu cầu mua sắm online của sinh viên Học viện Ngân hàng Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Tú Nhóm môn học : ACT11A-05 Nhóm thực hiện : Nhóm 1 Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2021 Khảo sát về nhu cầu mua hàng online của sinh viên Học viện Ngân hàng MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................................. 3 1. Cơ sở hình thành đề tài...................................................................................... 3 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 4 3. Đối tượng, đơn vị, phạm vi điều tra................................................................... 4 4. Thời kỳ, thời gian của cuộc điều tra.................................................................. 4 5. Nội dung điều tra................................................................................................ 4 6. Phương pháp điều tra......................................................................................... 6 7. Quy trình điều tra............................................................................................... 6 II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA........................................... 8 1.Tổng hợp thống kê.................................................................................................... 8 1.1 Giới tính?............................................................................................................ 8 1.2. Sinh viên thường mua sắm đồ dùng cá nhân bao nhiêu lần trong một tháng ..................................................................................................................................... 9 1.3. Sinh viên chi bao nhiêu cho việc mua sắm trong một tháng?......................12 1. 4. Sinh viên có thích mua hàng online không?................................................. 15 1.5. Lý do sinh viên thích mua sắm online?.......................................................... 16 1.6. Sinh viên thường mua sắm online qua đâu?.................................................. 18 1.7. Những yếu tố sinh viên quan tâm khi mua sắm online................................. 19 1.8. Mức độ rủi ro mà sinh viên gặp phải khi mua hàng online.......................... 21 1.9. Mức độ hài lòng của sinh viên khi mua hàng online..................................... 23 2. Giải pháp để cải thiện và nâng cao chất lượng của các kênh mua sắm..............26 III. KẾT LUẬN............................................................................................................ 29 1 LỜI MỞ ĐẦU Được sự hướng dẫn tận tình của cô Trần Ngọc Tú, nhóm em đã hoàn thành bài tập lớn với chủ đề “Khảo sát về nhu cầu mua hàng online của sinh viên Học viện Ngân hàng” và có sự đóng góp của tất cả thành viên trong nhóm. Tất cả các số liệu và thông tin sử dụng, phục vụ cho bài tập lớn nhóm em thực hiện điều tra khảo sát bằng Google Form. Các nội dung nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và không có bất kì sự gian lận nào. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Do thời gian học tập và tiếp xúc với môn học chưa được nhiều cũng như khả năng của sinh viên còn hạn chế, bài tập lớn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, nhóm em rất mong cô và các bạn góp ý và chỉnh sửa để bài tập được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn! I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Cơ sở hình thành đề tài Internet xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1997. Cho đến ngày nay, trải qua 24 năm hình thành và phát triển nhưng tốc độ phát triển của nó vẫn tăng lên chóng mặt. Cũng chính sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã dẫn đến xuất hiện ngành nghề là thương mại điện tử. Nhắc đến thương mại điện tử thì chắc không có gì xa lạ với chúng ta ngày nay. Giờ đây bất cứ ở đâu bất cứ khi nào chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh và một cú “click” đặt hàng là ta đã có thể mua bất cứ thứ gì mình muốn. Hiện nay, các hoạt động giao dịch, mua bán trực tuyến dần trở nên phổ biến hơn trở thành một phần không thể thiếu đối với giới trẻ và đặc biệt là sinh viên. Sinh viên hiện nay là đối tượng trưởng thành trong kỷ nguyên internet, nắm bắt nhanh nhạy công nghệ thông tin hiện đại. Trong bối cảnh hiện nay, đại dịch Covid 19 đã tác động to lớn và toàn diện tới kinh tế xã hội của đất nước trong đó có cả thương mại điện tử. Theo “Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021”, đại dịch đã nhanh chóng thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Cùng với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và tình hình dịch bệnh ngày nay, người tiêu dùng đang dần chuyển sang phương thức mua sắm hiện đại thay vì phương pháp mua sắm truyền thống. Trong đó có hình thức mua sắm trực tuyến. Và sinh viên chúng ta với sự nhanh nhạy và tiếp thu những cái mới sẽ trở thành nhóm khách hàng mục tiêu đối với loại hình mua sắm trực tuyến này. Dựa trên thực trạng trên, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài về “Nhu cầu mua sắm online của sinh viên Học viện Ngân hàng” để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu về việc mua sắm hàng online của sinh viên Học viện Ngân hàng. Mặc dù đã có những cố gắng song do năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế nhất định. Nhóm chúng em mong nhận được sự góp ý từ cô để chúng em có một bài làm hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho các bài nghiên cứu sau này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Có được những kỹ năng cơ bản để thực hiện một bài nghiên cứu thống kê. Hiểu sâu hơn về môn học Nguyên lý thống kê kinh tế. - Phân tích thống kê và chỉ ra các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Học viện Ngân hàng. Từ đó, đưa ra các giải pháp thay đổi cách thức làm việc, cung cấp hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sao cho bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại. 3. Đối tượng, đơn vị, phạm vi điều tra Đối tượng điều tra: Sinh viên Học viện Ngân hàng. Đơn vị điều tra: 180 sinh viên Học viện Ngân hàng. Phạm vi: Học viện Ngân hàng. 4. Thời kỳ, thời gian của cuộc điều tra Thời gian nghiên cứu: Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, nhóm chúng em đã thu thập số liệu và tổng hợp các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ 28/5/2021 – 1/6/2021. 5. Nội dung điều tra 1. Họ tên bạn là: ………………………………………………………………………… 2. Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ 3. Bạn thường mua sắm đồ dùng cá nhân bao nhiêu lần trong một tháng: ☐ 1 - 3 lần ☐ 3 - 5 lần ☐ Trên 5 lần 4. Bạn chi bao nhiêu cho việc mua sắm trong một tháng? ☐ Dưới 1 triệu ☐ 1 - 3 triệu ☐ 3 - 5 triệu ☐ Trên 5 triệu 5. Bạn có thích mua hàng online không? ☐ Có ☐ Không 6. Lý do bạn thích mua sắm online: ☐ Giao hàng tận nơi ☐ Giá thành rẻ hơn ☐ Nhiều mã giảm giá, ưu đãi hấp dẫn ☐ Được xem đánh giá của người mua trước đó ☐ Có nhiều kênh mua sắm để lựa chọn ☐ Có thể mua sắm mọi lúc mọi nơi ☐ Hạn chế tiếp xúc đông người ☐ Khác: ……… 7. Bạn thường mua sắm online qua đâu? ☐ Shopee, Tiki, Lazada ☐ Instagram, Facebook 8. Những yếu tố bạn quan tâm khi mua sắm online ☐ Giá cả sản phẩm ☐ Thương hiệu dịch vụ cung cấp 9. Bạn có gặp rủi ro khi mua hàng online: ☐ Không gặp ☐ Taobao ☐ Khác: ……………… ☐ Chất lượng sản phẩm/dịch vụ ☐ Khác: …… ☐ Thỉnh thoảng ☐ Thường xuyên 10. Điều gì khiến bạn chưa hài lòng với mua hàng online: ☐ Thời gian giao hàng lâu ☐ Giao sai hàng, chất lượng hàng kém so với thực tế ☐ Thái độ của người bán hàng và shipper ☐ Phí giao hàng đắt ☐ Mục khác: …… 11. Mức độ hài lòng của bạn khi mua hàng online: ☐ Rất hài lòng ☐ Hài lòng ☐ Không hài lòng 6. Phương pháp điều tra - Điều tra chọn mẫu: Việc chọn ngẫu nhiên 180 sinh viên trong trường Học viện Ngân hàng để điều tra hoàn toàn ngẫu nhiên nên từ kết quả điều tra có thể suy rộng ra các đặc điểm của tổng thể sinh viên Học viện Ngân hàng. - Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn gián tiếp thông qua điền phiếu trả lời trên Google biểu mẫu. Đây là phương pháp người được hỏi tự điền thông tin của mình vào phiếu điều tra để gửi lại bên điều tra. Đặc điểm của phương pháp này là hai bên không trực tiếp gặp nhau, hỏi và trả lời thông qua trung gian đó là phiếu điều tra mang lại kết quả điều tra một các nhanh gọn, chính xác nhất. 7. Quy trình điều tra - Bước 1: Xác định rõ mục đích, đối tượng nghiên cứu. - Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra. (Dựa vào ý kiến của từng thành viên rồi đưa ra phiếu điều tra hợp lí nhất). Khảo sát được thực hiện chủ yếu trên Google Drive, Facebook, Email, …… - Bước 3: Điều tra thống kê. (Nhóm thực hiện điều tra với 180 sinh viên Học viện Ngân hàng để đưa ra con số chuẩn xác). Bắt đầu từ ngày 20/5, sau khi thiết kế xong biểu mẫu trên công cụ Google Drive, copy đường link và đưa lên các Fanpage của HVNH, diễn đàn Facebook của các TV nhóm để kêu gọi sinh viên toàn HV vào khảo sát. Trong khi đăng, nội dung cũng nêu rõ tạm thời chỉ dành cho khảo sát của sinh viên HVNH. Khảo sát được thực hiện đến ngày 31/5 thì kết thúc. - Bước 4: Phân tích kết quả. - Bước 5: Đánh giá kết quả nhận được từ phiếu điều tra và đưa ra nhận xét. - Bước 6: Đưa ra giải pháp. - Bước 7: Kết luận. II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1.Tổng hợp thống kê 1.1 Giới tính Các chỉ tiêu Số người (Tần số) Tần suất Nam 31 31/180 = 0,1722 Nữ 149 149/180 = 0,8278 Biểu đồ tác động của yếu tố giới tính (180 câu trả lời). Tỷ lệ mua hàng nam : (31/180)*100%= 17,2% Tỷ lệ mua hàng nữ : (149/180)*100%= 82,8% Nhận xét: - Tần số nữ > Tần số nam - Cứ 100 sinh viên HVNH mua sắm online thì có 17,2 nam và 82,8 nữ. ? Lí do SV nữ có nhu cầu mua sắm online nhiều hơn SV nam: - Sinh viên nữ có nhu cầu mua sắm hàng hóa nhiều hơn sinh viên nam. - Thời gian mà nam giới dành cho việc mua sắm thường ít hơn nữ giới. - Nữ giới khi mua sắm bị hấp dẫn bởi rất nhiều mặt hàng khác nhau dù không thực sự cần thiết. - Sinh viên nữ có nhu cầu mua sắm online nhiều hơn sinh viên nam. 1.2. Sinh viên thường mua sắm đồ dùng cá nhân bao nhiêu lần trong một tháng Từ kết quả khảo sát, ta thống kê được bảng số liệu như sau: Số lần mua sắm trong một Số sinh viên (người) tháng (lần) 1-3 133 3-5 25 >5 22 Tổng 180 Tỉ lệ (%) 73,9 13,9 12,2 100 Biểu đồ Biểu đồồ sồố lầồn mua sắốm trong một tháng của sinh viên 12% 14% 74% 1-3 3-5 >5 Nhận xét - Trong số các sinh viên được điều tra thì số lần mua sắm trong một tháng từ 1 – 3 lần chiếm tỉ lệ cao nhất với 73,9%. - Số lần mua sắm trong một tháng > 5 lần chiếm tỉ lệ thấp nhất với 12,2%. - Số lần mua sắm trong một tháng từ 3 - 5 lần chiếm tỉ lệ 13,9%. Tính toán - Số lần mua sắm trung bình của sinh viên trong một tháng Áp dụng công thức tính trị số giữa cho các tổ �1, � 2: �� � +� = ���2 ��� Trong đó: xmax và xmin là giới hạn trên và dưới của tổ xi là trị số giữa của các tổ Suy ra: � = 1 Tổ cuối cùng là tổ mở: �3 1+3 =2 Tương tự: � = 4 2 2 =5+2 =6 2 Áp dụng công thức tính số bình quân công gia quyền: �̅ = ∑ ���� �� 2.133+4.25+6.22 133+25+22 = = 2,77 - Mốt (��) Mốt là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối. Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, với ℎ� bằng nhau, tổ chứa Mốt là tổ có tần số tổ lớn nhất. Vậy tổ chứa Mốt là tổ số lần mua sắm trong một tháng từ 1 – 3 lần. Xác định giá trị của Mốt theo công thức: � � = ��� ��� + ℎ�0 ���− �(�0−1) [���− �(�0−1)]+[���− �(�0+1)] 133−0 = 1 + 2. (133−0)+(133−25) = 2,1 - Số trung vị (��) Số trung vị là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến. Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ: + Xác định tổ có số trung vị: tổ chứa số trung vị là tổ có tần số tích lũy bằng hoặc vượt một nửa tổng các tần số. Số lần mua sắm Số sinh viên (người) Tỉ lệ (%) Tần số tích lũy trong một tháng (lần) 1-3 133 73,9 133 3-5 25 13,9 158 >5 22 12,2 180 Tổng 180 100 Vậy tổ chứa trung vị là tổ số lần mua sắm trong một tháng từ 1 – 3 lần + Xác định giá trị số trung ∑ � vị: +� 2 � (��−1) � = + ℎ�� � � ������ � = 1 + 2. = 2,35 180 2 −0 133 �� �� �� �� 2 4 6 133 25 22 266 100 132 - Các chỉ tiêu đo biến thiên tiêu thức Chỉ tiêu Khoảng biến thiên Độ lệch tuyệt đối bình quân Phương sai |�� − �̅| 0,77 1,23 3,23 |�� − �̅|�� 102,41 30,75 71,06 (�� − �̅)2�� 78,8557 37,8225 229,5238 Công thức Kết quả � = ���� − ���� 4 ∑|�� − �̅|�� �̅ = ∑ �� �2 = ∑(�� − �̅)2�� ∑ �� 1,13 1,92 Độ lệch tiêu chuẩn ∑(�� − �̅)2�� � =√ ∑ �� 1,39 � �� = . 100% 50,18% �̅ Hệ số biến thiên �̅ ��̅ = �̅ 40,79% . 100% 1.3. Sinh viên chi bao nhiêu cho việc mua sắm trong một tháng? Từ số liệu thu thập được, ta có bảng thống kê: Mức chi tiêu Tần số Tần suất Tần số tích lũy Trị số giữa (triệu) (�� ) (��) (��) 0-1 114 63,3% 114 0,5 1-3 53 29,4% 167 2 3-5 8 4,5% 175 4 Trên 5 5 2,8% 180 6 Tổng cộng 180 100 Biểu đồ cơ cấu mẫu theo chi tiêu cho việc mua sắm hàng tháng của sinh viên Học viện Ngân hàng Dưới 1 triệu Từ 1-3 triệu từ 3-5 triệu trên 5 triệu - Mức chi tiêu hàng tháng quyết định rất lớn đến nhu cầu mua sắm của sinh viên Học viện Ngân hàng, theo như biểu đồ ta thấy được phân khúc sinh viên chi tiêu một tháng dưới 1 triệu cho việc mua sắm là cao nhất chiếm 63,3% trên tổng số 180 người. Theo sau đó là phân khúc sinh viên có chi tiêu một tháng từ 1-3 triệu chiếm 29,4% và sinh viên có chi tiêu một tháng từ 3-5 triệu chiếm 4,5 %, còn lại chiếm tỉ lệ thấp nhất 2,8% là sinh viên có chi tiêu một tháng trên 5 triệu. *Mức chi tiêu trung bình hàng tháng của 1 sinh viên là: ∑�� 0,5∗114+2∗53+4∗8+6∗5 �̅ = �� � � = ≈ 1,25 114+53+8+5 � Kết luận:Vậy mức chi tiêu trung bình hàng tháng của một sinh viên là 1,25 triệu *Mốt (��): + Tổ chứa Mốt là tổ 0 - 1 triệu vì là tổ có mật độ phân phối tổ lớn nhất. � =� ℎ ��� − �(��−1) + [� � � ����� � � � = 0+1 − �(��+1)] ]+ − �(�0−1) [��� ≈ 0,65 114−0 (114−0)+(114−53) � Kết luận: Vậy mức chi tiêu trung bình có nhiều sinh viên đạt được nhất là 0,65 trđ/người * Trung vị (��) + Nhận thấy tổ 0 -1 triệu là tổ chứa trung vị vì có �� = 144 ≥ + ℎ�� 2 2 = 90. 180 ∑� �� = ������ ∑� −�(��−1) +1 2 = 0 −0 ≈ 0,79 (���ệ�) 114 � �� � Kết luận: Vậy �� = 0,79 triệu �� �� �� �� |�� − �̅| |�� − �̅|�� (�� − �̅)2�� 0,5 114 57 0,75 85,5 64,125 2 53 106 0,75 39,75 29,8125 4 8 32 2,75 22 60,5 6 5 30 4,75 23,75 112,8125 - Các chỉ tiêu đo biến thiên tiêu thức Chỉ tiêu Khoảng biến thiên Độ lệch tuyệt đối bình quân Công thức Kết quả � = ���� − ���� 5,5 ∑|�� − �̅|�� �̅ = ∑ �� ∑(�� − �̅)2�� Phương sai �2 = Độ lệch tiêu chuẩn ∑(�� − �̅)2�� � =√ ∑ �� ∑ �� 0,95 1,48 1,22 � �� = . 100% �̅ Hệ số biến thiên � ��̅ = �̅ . 100% 1. 4. Sinh viên có thích mua hàng online không? Lựa chọn Tần số Tần suất (%) Có 134 74,4 Không 46 25,6 Tổng 180 100 97,6% 76% Biểu đồ: Tỉ lệ sinh viên thích mua hàng online Khồng 26% Có 74% CóKhông Nhận xét: Từ biểu đồ có thể thấy 134 trên tổng số 180 sinh viên thích mua hàng online vì vậy có thể thấy xu hướng phát triển ngành online là rất lớn trong thời điểm hiện tại. Sinh viên đa phần lựa chọn thích mua hàng online vì tính tiện dụng và hữu ích, tiết kiệm được cả chi phí và thời gian đi lại, đa dạng nhiều mẫu mã sản phẩm. 1.5. Lý do sinh viên thích mua sắm online? Từ bảng khảo sát: người trả lời có thể chọn hơn 1 đáp án, có 134 người trả lời ta thống kê được bảng số liệu sau: Lý do yêu thích mua sắm online của sinh viên Giao hàng tận nơi Giá thành rẻ hơn Nhiều mã giảm giá, ưu đãi hấp dẫn Số lượng chọn câu trả lời Tần suất (Người) (%) 110 17,4 87 13,8 108 17,06 Xem được đánh giá của người mua trước 79 12,5 85 13,43 Có thể mua sắm mọi lúc mọi nơi 87 13,8 Hạn chế tiếp xúc nơi đông người 76 12 Có nhiều kênh mua sắm để lựa chọn Không phải đi thử đồ vì thử đồ rất mệt và ngại 1 0,001 Tổng câu trả lời: 633 100 Biểu đồ : Nhận xét: - Lý do Giao hàng tận nơi (82,1%) và Nhiều mã giảm giá, ưu đãi hấp dẫn (80,6%) chiếm tỷ trọng người chọn làm câu trả lời cao nhất, chênh lênh thấp ( chỉ 2 người – 1,5%).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất