Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát độ nhận biết của khách hàng về sản phẩm nước rửa chén mỹ hảo thông qua ...

Tài liệu Khảo sát độ nhận biết của khách hàng về sản phẩm nước rửa chén mỹ hảo thông qua quảng cáo

.DOCX
31
1
147

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI BÁO CÁO Môn: Điều nghiên tiếp thị Đề tài: Khảo sát độ nhận biết của khách hàng về sản phẩm Nước rửa chén Mỹ Hảo thông qua quảng cáo. GVHD Lớp : Nguyễn Ngọc Quý : MKT 403 D Đà Nẵng, ngày 13 tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC I. Chọn đề tài ........................................................................................................2 II. Danh mục thông tin .........................................................................................2 III. Thống kê mô tả 1. 2. 3. 4. 5. 6. Bảng tần suất................................................................................................4 Bảng kết hợp 2 biến định tính.......................................................................9 Bảng kết hợp 3 biến định tính.......................................................................12 Bảng kết hợp 1 biến định tính 1 biến định lượng..........................................13 Bảng kết hợp 2 biến định tính 1 biến định lượng..........................................15 Bảng tổng hợp các biến nhiều câu trả lời......................................................17 IV. Thống kê suy diễn 1. 2. 3. 4. Ước lượng tham số.......................................................................................19 Kiểm định Chi-square..................................................................................20 Kiểm định 1 số trung bình............................................................................27 Kiểm trình 2 số trung bình............................................................................28 1 I. Chọn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nước rửa chén Mỹ Hảo. - Triệu chứng: Thị phần suy giảm hơn 50% kể từ khi Unilever vào thị trường (1997). - Mục đích: Tăng độ nhận biết của khách hàng với sản phẩm. - Vấn đề Marketing: Chính sách chiêu thị còn kém (chương trình quảng cáo chưa hiệu quả). - Mục tiêu: Khảo sát độ nhận biết của khách hàng thông qua quảng cáo của sản phẩm. II. Danh mục thông tin - Tên công ty: Công ty Cổ phần hoá mỹ phẩm Mỹ Hảo. Nước rửa chén là một trong những sản phẩm hóa mỹ phẩm thông dụng trong mỗi hộ gia đình Việt Nam. Trước những năm 1945, nước rửa chén Mỹ Hảo là lựa chọn của phần đông người dân Việt Nam, nhưng hiện nay lại chiếm thị phần rất nhỏ. Vậy lý do là gì? Để trả lời câu hỏi này, nhóm 4 mong muốn tìm hiểu về mức độ nhận biết và ảnh hưởng của quảng cáo sản phẩm đối với khách hàng. Thông qua bảng câu hỏi điều tra sau đây, nhóm sẽ từ đó nhận diện rõ hơn vấn đề và đề xuất phương pháp giải quyết. Cảm ơn bạn đã bỏ thời gian để làm bản khảo sát này! Câu 1: Giới tính của bạn là gì? Câu 2: Độ tuổi của bạn? □ Nam □ Nữ □ Dưới 22 tuổi □ 22 – 40 tuổi □ Trên 40 tuổi Câu 3: Nghề nghiệp hiện tại của bạn là gì? □ Học sinh sinh viên □ Nội trợ □ Nhân viên văn phòng Câu 4: Theo bạn, thời gian quảng cáo bao lâu là hợp lí nhất? Vui lòng ghi rõ: ……… (giây) Câu 5: Bạn thường thấy/nghe thấy quảng cáo ở đâu? □ Tivi □ Mạng Internet □ Báo, tạp chí Câu 6: Tần suất sử dụng các phương tiện trên của bạn là bao lâu? Phương tiện Không dùng 1 2 Rất thường xuyên 3 4 Tivi Mạng Internet Báo, tạp chí Câu 7: Yếu tố nào của một quảng cáo khiến bạn ấn tượng? Yếu tố quảng cáo Không ấn tượng tượng 1 2 2 Rất ấn 3 4 Hình ảnh Âm thanh Nội dung truyền tải (giải trí, giáo dục, …) Con người (ngoại hình, người nổi tiếng,…) Câu 8: Tiêu chí lựa chọn nước rửa chén của bạn là gì? Hãy xếp thứ tự từ 1 tới 6 cho 6 tiêu chí sau đây: Giá …………… Quảng cáo …………… Thương hiệu …………… Thói quen …………… Mùi hương Hiệu quả …………… …………… Câu 9: Bạn đã từng nghe/thấy quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo ở đâu? □ Tivi □ Mạng Internet □ Báo, tạp chí Câu 10: Yếu tố nào trong quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo khiến bạn ấn tượng? Không ấn tượng tượng 1 2 Yếu tố quảng cáo Rất ấn 3 4 Hình ảnh Âm thanh Nội dung truyền tải (giải trí, giáo dục, …) Con người (ngoại hình, người nổi tiếng,…) Câu 11: Thông điệp quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo khiến bạn ấn tượng trong bao lâu? Vui lòng ghi rõ: ……………(ngày) Câu 12: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo đến việc mua sản phẩm nước rửa chén của ban (mức độ tăng dần từ 1-4). □1 □2 □3 □4 Câu 13: Sau khi xem quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo, bạn mất bao lâu để quyết định mua hàng? Vui lòng ghi rõ: ……………(ngày) Câu 14: Sau khi xem xong quảng cáo, bạn có muốn dùng thử sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hảo? □ Có thể □ Tất nhiên Câu 15: Sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hảo có giống với quảng cáo? 3 □ Tệ hơn so với quảng cáo □ Giống quảng cáo □ Tốt hơn quảng cáo Câu 16: Bạn đã được giới thiệu về sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hảo từ người khác chưa? □ Chưa từng □ Một vài lần □ Rất nhiều lần Câu 17: Bạn có sẵn sàng giới thiệu sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hảo với người khác không? □ Có thể □ Tất nhiên Câu 18: Bạn có ấn tượng với quảng cáo nước rửa chén nào khác? □ Sunlight □ Lix □ Gift Câu 19: Yếu tố nào cần thay đổi để thông điệp quảng cáo nước rửa chén Mỹ Hảo hấp dẫn hơn? Không cần thay đổi nhiều 1 2 Yếu tố quảng cáo Cần thay đổi 3 4 Hình ảnh Âm thanh Nội dung truyền tải (giải trí, giáo dục, …) Con người (ngoại hình, người nổi tiếng, …) Độ dài của quảng cáo Câu 20: Nếu được lựa chọn, bạn sẽ ấn tượng với hình thức nước rửa chén Mỹ Hảo nào? □ TVC (phim, video ngắn) □ Gameshow □ Bài hát III. Thống kê mô tả 1. Tạo 2 bảng tầng suất Nghề nghiệp và tần suất sử dụng phương tiện xem quảng cáo không dung, ít dùng, thường xuyên và rất thường xuyên. Phân tích kết quả tần số của từng nhóm ngành nghề. Frequencies Statistics 4 Nghề N Valid Missin Tần suất sử Tần suất sử Tần suất sử dụng dụng dụng nghiệp 500 g 0 499 500 499 1 0 1 Frequency Table Nghề nghiệp Frequenc y Valid Học sinh sinh viên Nội trợ Nhân viên văn phòng Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 443 88.6 88.6 88.6 20 4.0 4.0 92.6 37 7.4 7.4 100.0 500 100.0 100.0 Nhận xét: - Nhóm đối tượng học sinh sinh viên có chiếm 88.6% - Nhóm đối tượng nội trợ chiếm 4% - Nhóm đối tượng nhân viên văn phòng chiếm 7.4%. Vậy nhóm ngành học sinh sinh viên chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất trong bài khảo sát lần này của nhóm. 5 Tần suất sử dụng Frequenc Valid y Valid 1 2 3 4 Total Missin System g Total 193 158 81 67 499 Percent 38.6 31.6 16.2 13.4 99.8 1 .2 500 100.0 Percent 38.7 31.7 16.2 13.4 100.0 Tần suất sử dụng Frequenc Valid y Valid 1 2 3 4 5 Total 47 67 150 235 1 500 Percent 9.4 13.4 30.0 47.0 .2 100.0 6 Cumulative Percent 9.4 13.4 30.0 47.0 .2 100.0 Percent 38.7 70.3 86.6 100.0 Cumulative Percent 9.4 22.8 52.8 99.8 100.0 Tần suất sử dụng Frequenc Valid y Valid 1 2 3 4 Total Missin System g Total 224 146 78 51 499 Percent 44.8 29.2 15.6 10.2 99.8 1 .2 Cumulative Percent 44.9 29.3 15.6 10.2 100.0 Percent 44.9 74.1 89.8 100.0 500 100.0 Bảng 2 độ tuổi và các phương tiện để xem quảng cáo Độ tuổi Frequenc y Valid Dưới 22 tuổi 22- 40 tuổi Trên 40 tuổi Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 383 76.6 76.6 76.6 97 19.4 19.4 96.0 20 4.0 4.0 100.0 500 100.0 100.0 Nhận xét: - Độ tuổi dưới 22 chiếm 76.7% - Độ tuổi từ 22-40 tuổi chiếm 19.4% - Độ tuổi trên 40 tuối chiếm 4%. Như vậy, nhóm đối tượng dưới 22 tuổi chiếm phần trăm cao nhất. 7 Thấy quảng cáo ở đâu Frequenc Valid y Valid Tivi Missin System g Total - Percent 303 60.6 197 39.4 500 100.0 Cumulative Percent 100.0 Percent 100.0 Trong tổng số 500 mẫu thì đối tượng khảo sát thấy được quảng cáo trên tivi chiếm 60.6% Thấy quảng cáo ở đâu Frequenc Valid y Valid Mạng Internet Missin System g Total - Percent 400 80.0 100 20.0 500 100.0 Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Trong tổng số 500 mẫu thì đối tượng khảo sát thấy được quảng cáo Internet chiếm 80% Thấy quảng cáo ở đâu Frequenc Valid y Valid Báo Tạp chí Missin System g Total - Percent 76 15.2 424 84.8 500 100.0 Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Trong tổng số 500 mẫu thì đối tượng khảo sát thấy được quảng cáo trên báo chí chiếm 15.2% 2. Bảng kết hợp 2 biến định tính. Câu 3 và câu 14 8 Nghề nghiệp Học sinh Có muốn dùng thử Mỹ Hảo sau khi xem Có thể Tất QC nhiên Nhân viên sinh viên Nội trợ văn phòng Count Count Count 323 7 25 120 13 12 Nhận xét: - Đối với đối tượng học sinh sinh viên, câu trả lời có thể và tất nhiên chiếm tỷ lệ lần lượt là 72,91% và 27,09%. - Đối với đối tượng nội trợ, câu trả lời có thể và tất nhiên chiếm tỷ lệ lần lượt là 35% và 65%. - Đối với đối tượng nhân viên văn phòng, câu trả lời có thể và tất nhiên chiếm tỷ lệ lần lượt là 65,57% và 34,43%. Có thể thấy, đối tượng nội trợ phần đông sẵn sàng thử sử dụng sản phẩm mới nếu quảng cáo đánh đúng insight của họ. Ngược lại, học sinh sinh viên và nhân viên văn phòng phần đông lại không muốn thay đổi thói quen sử dụng nước rửa chén của họ chỉ vì quảng cáo. 9 Câu 2 và câu 8 (tiêu chí 1) Tiêu chí Giá Thương hiệu 1 Mùi hương Quảng cáo Thói quen Hiệu quả Dưới 22 tuổi Count 138 48 34 27 54 82 Độ tuổi 22- 40 tuổi Count 39 11 9 15 8 15 Trên 40 tuổi Count 10 1 3 0 0 6 Nhận xét: - Đối với đối tượng dưới 22 tuổi, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất khi sử lựa chọn sản phẩm nước rửa chén là giá (36,03%), tiếp theo sau là hiệu quả (21,4%) và thói quen (14,10%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là quảng cáo (7,05%). - Đối với đối tượng 22-40, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất là giá (40,21%), tiếp sau là quảng cáo và hiệu quả (15,46%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là thói quen (8,25%). - Đối với đối tượng trên 40 tuổi, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất là giá (50%), tiếp sau là hiệu quả (30%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là thói quen và quảng cáo (0%). Có thể thấy, cả ba nhóm đối tượng đều ưu tiên tiêu chí giá và hiệu quả trong hành vi mua hàng của họ. Riêng đối với nhóm đối tượng 22-40 tuổi, họ còn ưu tiên yếu tố về quảng cáo. Đây là độ tuổi tiếp xúc với văn hóa đại chúng, phương tiện truyền thông tương đối lớn, việc đẩy quảng cáo vô nghĩa hoặc làm phiền dễ khiến họ cảm thấy khó chịu hơn. Do vậy, họ xem quảng cáo như một tiêu chí lựa chọn sản phẩm, trong phân khúc có giá cả là chênh lệch gần như không lớn. Câu 3 và câu 8 (tiêu chí 1) Nghề nghiệp 10 Học sinh Tiêu chí Giá Thương 1 Nhân viên sinh viên Nội trợ văn phòng Count Count Count 158 14 15 hiệu Mùi hương Quảng cáo Thói quen Hiệu quả 56 1 3 46 37 56 90 0 1 0 4 0 4 6 9 Nhận xét: - Đối với đối tượng học sinh sinh viên, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất khi sử lựa chọn sản phẩm nước rửa chén là giá (35,67%), tiếp theo sau là hiệu quả (20,31%), thói quen và thương hiệu (12,64%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là quảng cáo (8,35%). - Đối với đối tượng nội trợ, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất là giá (70%), tiếp sau là hiệu quả (20%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là thói quen (8,25%). - Đối với đối tượng nhân viên văn phòng, yếu tố được nhóm đối tượng cân nhắc cao nhất là giá (40,54%), tiếp sau là hiệu quả (24,32%). Nhóm đối tượng này không ưu tiên nhất là thói quen và mùi hương (0%). Có thể thấy, cả ba nhóm đối tượng đều quan tâm các tiêu chí giá và hiệu quả khi lựa chọn loại nước rửa chén sử dụng. 3. Bảng kết hợp 3 biến định tính. Mỹ Hảo có giống với quảng cáo Tệ hơn so với quảng cáo Count 11 Giống Tốt hơn quảng cáo quảng cáo Count Count Nghề Học sinh sinh Độ Dưới 22 nghiệp viên tuổi tuổi 22- 40 tuổi Trên 40 Nội trợ Độ tuổi tuổi Dưới 22 tuổi 22- 40 tuổi Trên 40 Nhân viên văn Độ phòng tuổi tuổi Dưới 22 tuổi 22- 40 tuổi Trên 40 62 290 23 4 55 5 0 4 0 0 2 1 0 7 3 0 7 0 0 5 0 3 20 0 0 7 tuổi Kết hợp câu 2+3+15 (biến độ tuổi, biến nghề nghiệp, biến Mỹ Hảo có giống với 2 quảng cáo) Nhận xét: - Ý kiến cho rằng chất lượng sản phẩm tệ hơn quảng cáo chiếm 13.8%, trong đó đối tượng cho tỷ lệ cao nhất là học sinh sinh viên, độ tuổi dưới 22 tuổi. - Ý kiến cho rằng quảng cáo và chất lượng tương đồng nhau chiếm 79,4%, trong đó đối tượng cho tỷ lệ cao nhất là nhân viên văn phòng, độ tuổi từ 22-40 tuổi. - Ý kiến cho rằng chất lượng sản phẩm tốt hơn quảng cáo chiếm 6,8%, trong đó đối tượng cho tỷ lệ cao nhất là nội trợ, độ tuổi từ 22-40 tuổi. Có thể thấy, chất lượng của Mỹ Hảo ngoài thực tế có chất lượng tương đồng với quảng cáo theo cảm nhận của khách hàng. Có sự phân hóa rõ rệt trong đánh giá chất lượng của ba nhóm nghề nghiệp khác nhau, trong đó tích cực nhất là nhóm nội trợ nhóm khách hàng đông đảo của sản phẩm nước rửa chén. 12 Ngược lại, các ý kiến tiêu cực nhất đến từ nhóm học sinh sinh viên – những người tương lai sẽ sử trở thành đối tượng khách hàng chính của sản phẩm. 4. Bảng kết hợp 1 biến định tính và 1 biến định lượng. Câu 1 – Câu 16: Case Processing Summary Cases Valid Missing N Percent N Percent Giới tính * Được giới thiệu về Mỹ Hảo 500 100.0% 0 0.0% Total N Percent 500 100.0% Được giới thiệu về Mỹ Hảo * Giới tính Crosstabulation Count Giới tính Nam Nữ Total Được giới thiệu về Chưa từng 78 192 270 Một vài lần 80 112 192 Mỹ Hảo Rất nhiều 9 29 38 lần Total 167 333 500 - Đối với giới tính Nam, 3 lựa chọn lần lượt là “Chưa từng” – 46.7% , “Một vài lần” – 47.9% và “Rất nhiều lần” – 5.4%. - Đối với giới tính Nữ, 3 lựa chọn lần lượt là “Chưa từng” – 57.66% , “Một vài lần” – 33.63% và “Rất nhiều lần” – 8.71%. Có thể thấy, đối tượng nam giới được giới thiệu một vài lần nhiều hơn, như vậy là hiệu quả truyền thông tự nhiên đạt được mức độ nhất định. Đối với đối tượng nữ giới thì chưa từng được giới thiệu chiếm phần trăm cao hơn, như vậy là hiệu quả về truyền miệng về sản phẩm chưa có ấn tượng nhất định đối với nữ giới. Câu 2 – Câu 12: Đối với dưới 22 tuổi, mức độ ảnh hưởng từ Mỹ Hảo ở: 13 Case Processing Summary Cases Valid Missing N Percent N Percent Mức độ ảnh hưởng của QC Mỹ Hảo đến việc mua sản phầm 14 (tăng dần) * Độ tuổi 500 100.0% 0 0.0% Total N Percent 500 100.0% Mức độ ảnh hưởng của QC Mỹ Hảo đến việc mua sản phầm 1-4 (tăng dần) * Độ tuổi Crosstabulation Count Độ tuổi Dưới 22 22- 40 Trên 40 tuổi tuổi tuổi Total Mức độ ảnh hưởng 1 135 31 4 170 của QC Mỹ Hảo đến 2 175 41 4 220 việc mua sản phầm 1- 3 70 21 9 100 4 (tăng dần) 4 3 4 3 10 Total 383 97 20 500 + Mức số 1: 35.25% + Mức số 2: 45.69% + Mức số 3: 18.28% + Mức số 4: 0.78% - Đối với 22 – 40 tuổi, mức độ ảnh hưởng từ Mỹ Hảo ở: + Mức số 1: 31.96% + Mức số 2: 42.27% + Mức số 3: 21.65% + Mức số 4: 4.12% - Đối với trên 40 tuổi, mức độ ảnh hưởng từ Mỹ Hảo ở: 14 + Mức số 1: 20% + Mức số 2: 20% + Mức số 3: 45% + Mức số 4: 15% Kết luận: Đối với đối tượng dưới 22 tuổi, mức độ ảnh hưởng từ truyền thông của Mỹ Hảo chưa đạt được hiệu quả, đây là lứa tuổi học sinh sinh viên có nhu cầu khá cao trong việc sử dụng sản phẩm nước rửa chén. Đối với độ tuổi 22 – 40, mức đọ ảnh hưởng vẫn còn ít. Trên 40 tuổi, mức độ ảnh hưởng từ truyền thông có tác dụng. 5. Bảng kết hợp 2 biến định tính và 1 biến định lượng. Câu 1, câu 2 và câu 12 Kết hợp biến Giới tính, Độ tuổi với biến Mức độ ảnh hưởng. 15 Table 1 Giới tính Mức độ ảnh hưởng của QC Mỹ Hảo đến việc mua sản phầm 1-4 (tăng dần) Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Nam Độ tuổi Dưới 22 22- 40 Trên 40 tuổi tuổi tuổi Count Count Count 45 15 2 Nữ Độ tuổi Dưới 22 tuổi 22- 40 tuổi Count Count 91 16 Trên 40 tuổi Count 63 12 2 111 29 2 19 2 4 0 1 2 51 1 17 4 8 1 Mức độ ảnh hưởng của của Quảng cáo dựa trên Giới tính, Độ tuổi? Đối với Nam: - Độ tuổi dưới 22 có số phiếu chọn Ít ảnh hưởng và Không ảnh hưởng là 108/129 chiếm 83.7%. Tỉ lệ ảnh hưởng và rất ảnh hưởng của độ tuổi này chỉ chiếm 17.3% trên tổng số phiếu. Vậy có thể nói nhóm đối tượng dưới 22 tuổi ít bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. - Độ tuổi từ 22 – 40 tuổi chiếm phần ít trong số phiếu khảo sát, tuy nhiên dựa vào số lượng thu thập được, tỉ lệ ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng là 27/31 chiếm ~87% số phiếu. Chỉ 13% bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. Vậy nhóm dối tượng nam độ tuổi 22 – 44 tuổi ít bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. - 2 Độ tuổi trên 40 thì ngược lại với 2 mức tuổi trên, có tới 3/7 phiếu chiếm ~43% chọn bị ảnh hưởng và rất bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. Vậy nên độ tuổi >40, người lớn sử dụng Tivi nhiều hơn, do đó tiếp xúc với quảng cáo nhiều hơn và tư duy của họ có hướng bị ảnh hưởng cao với Quảng cáo. Vậy ta có thể kết luận nhóm nam giới có độ tuổi dưới 40 ít bị ảnh hưởng bởi quảng cáo hơn, còn nam giới có độ tuổi trên 40 thì bị ảnh hưởng cao bởi quảng cáo hơn. Đối với Nữ: 16 - Độ tuổi dưới 22 tuổi có tổng số chọn Ít ảnh hưởng và Không ảnh hưởng là 202/254 chiếm ~80% trong độ tuổi. Còn lại 20% bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. Ta thấy tỉ lệ bị tác động bởi quảng cáo khá cao. - Độ tuổi 22 – 40 có tổng số chọn Ít ảnh hưởng và Không ảnh hưởng là 45/66 chiếm 68% trong độ tuổi. còn lại 32% bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. Tỉ lệ bị ảnh hưởng bởi quảng cáo cao hơn so với độ tuổi trẻ hơn. - Độ tuổi trên 40 có số chọn Ảnh hưởng và Rất ảnh hưởng khá cao, có 9/13 người chọn chiếm 69%. Còn người không bị ảnh hưởng vởi quảng cáo chỉ chiếm 31%. Vậy độ tuổi >40, phái nữ bị ảnh hưởng bởi quảng cáo khá mạnh. Vậy ta có thể kết luận nữ giới có độ tuổi càng cao thì càng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo càng mạnh. Kết luận: Giới tính nữ bị ảnh hưởng bởi quảng cáo cao, tuổi càng lớn thì càng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo. Giới tính Nam cũng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo theo độ tuổi, tuy nhiên tuổi trung niên bị ảnh hưởng ít hơn tuổi thiếu niên, và tuổi trên 40 thì bị ảnh hưởng bởi quảng cáo nhiều. Vậy ta cũng có thể kết luận độ tuổi ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định mua hàng thông qua Quảng cáo. 6. Bảng tổng hợp các biến chọn nhiều câu trả lời. $câu5a $câu20a Case Summary Cases Valid Missing N Percent N Percent 500 100.0% 0 0.0% 493 98.6% 7 1.4% $câu5 Frequencies Responses 17 Total N Percent 500 100.0% 500 100.0% Percent of N $câu5 a Tivi Mạng Internet Báo Tạp chí Total Percent 303 38.9% Cases 60.6% 400 51.3% 80.0% 76 779 9.8% 100.0% 15.2% 155.8% Trong 500 người khảo sát, có: - 38.9% chọn tivi - 51.3% chọn Internet - 9.8% chọn báo tạp chí. Như vậy, Internet là phương tiện được sử dụng đông đảo nhất hiện nay, theo sau là Tivi và báo chí. Hiện nay, sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hảo vẫn chưa được quảng cáo rộng rãi trên mạng Internet, nên độ nhận diện thương hiệu vẫn còn khá thấp. $câu20 Frequencies Responses N $câu20 a TVC Gameshow Bài hát Total 286 172 158 616 Percent 46.4% 27.9% 25.6% 100.0% - 46% lựa chọn hình thức TVC cho quảng cáo - 27.9% lựa chọn hình thức quảng cáo qua Gameshow - 25.6% lựa chọn hình thức bài hát cho quảng cáo Percent of Cases 58.0% 34.9% 32.0% 124.9% Như vậy, hình thức quảng cáo đang được phần lớn ưa chuộng là TVC. Hãng nên sử dụng hình thức này như dạng quảng cáo chủ đạo trong chiến dịch truyền thông của mình. Việc đánh đúng vào sở thích của nhóm đối tượng khách hàng giúp sản phẩm dễ tiếp cận và lưu giữ lâu hơn trong trí nhớ của người tiêu dùng. IV. Thống kê suy diễn 1. Ước lượng tham số. 18 Câu 10 Yếu tố âm thanh One-Sample Statistics N Yếu tố ấn tượng với quảng cáo Mỹ Hảo Std. Deviation Mean 500 2.25 Std. Error Mean .936 .042 One-Sample Test Test Value = 0 t Yếu tố ấn tượng với quảng cáo Mỹ Hảo 53.682 Sig. (2tailed) df 499 Mean Difference .000 2.246 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 2.16 2.33 Khảo sát độ gây ấn tượng của yếu tố âm thanh trong quảng cáo sản phẩm, ta có: 2.25− 2.16 × 0.936 2.16 × 0.936 < μ< 2.25+ √500 √ 500  2.16< μ< 2.34 Nhận xét: Với quy ước mức ấn tượng từ 1 đến 4 (không ấn tượng – rất ấn tượng), yếu tố âm thanh với khoảng tin cậy trên đạt mức Ít ảnh hưởng (~2). Câu 19 Yếu tố âm thanh One-Sample Statistics N Yếu tố trong quảng cáo Mỹ Hảo cần thay đổi Mean 500 Std. Deviation 2.46 One-Sample Test 19 1.036 Std. Error Mean .046
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan