Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kiểm toán Kế toán quản trị chương 5 đánh giá hoàn vốn và ddianhj giá sản phẩm...

Tài liệu Kế toán quản trị chương 5 đánh giá hoàn vốn và ddianhj giá sản phẩm

.PDF
18
584
114

Mô tả:

1 1. Đánh giá hoàn vốn 1.1. Trung tâm trách nhiệm và các tiêu thức đánh giá 1.2. Các tiêu thức dùng để đánh giá trung tâm đầu tư 1.3. Xác định giá chuyển nhượng 2. Định giá bán sản phẩm 2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về giá 2.2. Xác định giá bán theo phương pháp thông thường 2.3. Định giá bán linh hoạt 2.4. Định giá bán đặc biệt 2.5. Định giá dịch vụ 2 Đánh giá hoàn vốn: Biết cách sử dụng ROI và RI như những công cụ để đánh giá kết quả và hiệu quả quản lý của các nhà quản lý ở các trung tâm đầu tư. Biết cách định giá chuyển nhượng nội bộ hợp lý nhất Định giá bán sản phẩm Biết cách định giá đối với các sản phẩm thông thường, sản phẩm mới. Định giá trong các trường hợp đặc biệt 3 1 Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận của tổ chức mà trong đó các nhà quản lý có thể quyết định, kiểm soát và chịu trách nhiệm với kết quả tài chính của các hoạt động trong bộ phận Trung tâm trách nhiệm gồm những cấp sau F Trung tâm chi phí F Trung tâm lợi nhuận F Trung tâm đầu tư 4 Tại trung tâm chi phí các cấp quản lý chỉ có thể kiểm soát sự phát sinh chi phí Các tiêu thức dùng để đánh giá trung tâm chi phí ? Định mức chi phí, biến động giữa chi phí thực tế và định mức ? Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 5 Tại trung tâm lợi nhuận các cấp quản lý có thể kiểm soát cả doanh thu, chi phí và lợi nhuận Các tiêu thức dùng để đánh giá trung tâm lợi nhuận ? Tổng doanh thu, tỷ suất doanh thu trên vốn đầu tư ? Tổng chi phí ? Tổng lợi nhuận ? Tỷ lệ lãi trên doanh thu 6 2 Tại trung tâm đầu tư các cấp quản lý có thể kiểm soát được doanh thu, chi phí, lợi nhuận và cả vốn đầu tư. Các tiêu thức dùng để đánh giá trung tâm đầu tư ? Khả năng tạo lãi trên vốn đầu tư (ROI) ? Thu nhập thặng dư (RI) 7 Giá vốn hàng bán Doanh thu (-) = Chi phí bán hàng Lợi nhuận Chi phí hoạt động (:) = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (:) = Số vòng quay vốn đầu tư Doanh thu Chi phí QLDN Tài sản ngắn hạn (*) = ROI Vốn đầu tư bình quân Tài sản dài hạn ROI = 8 Tỉ suất lợi nhuận / doanh thu Số vòng quay vốn đầu tư Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ được đánh giá là tăng nếu tích số của 2 tiêu thức tỉ suất lợi nhuận / doanh thu (ROS) và số vòng quay vốn đầu tư tăng 9 3 Ví dụ: ROI Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Vốn đầu tư Doanh thu Lợi nhuận 40.000 260.000 20.000 = ROS x Số vòng quay vốn đầu tư 10 Các biện pháp tác động làm tăng ROI: Cải thiện ROS Kiểm soát tốt chi phí Cải thiện số vòng quay vốn đầu tư Tăng doanh thu Số vòng quay = Giảm vốn đầu tư vốn đầu tư Doanh thu Voán ñaàu tö 11 Giảm chi phí: Chi phí NVL giảm do nhà cung cấp giảm giá bán làm lợi nhuận tại công ty tăng 20% Chỉ tiêu Vốn đầu tư Doanh thu Lợi nhuận Số tiền (triệu đ) 40.000 260.000 24.000 12 4 Tăng doanh thu: Doanh thu tăng 10% làm lợi nhuận tăng 20% Chỉ tiêu Vốn đầu tư Doanh thu Lợi nhuận Số tiền (triệu đ) 40.000 286.000 24.000 13 Giảm vốn: Giả sử giảm vốn 5.000 mà vẫn giữ nguyên doanh thu và chi phí Chỉ tiêu Số tiền (triệu đ) Vốn đầu tư 35.000 Doanh thu 260.000 Lợi nhuận 20.000 14 Có khuynh hướng chấp nhận các dự án sinh lãi ngắn hạn hơn dài hạn Không phù hợp với cách tính toán các dòng tiền Không tính toán đến thời giá của đồng tiền Không hoàn toàn chịu sự điều hành của các nhà quản lý bộ phận và có thể gây ức chế khi họ không được quyết định trong phạm vi trách nhiệm của mình 15 5 Thu nhập còn lại là phần chênh lệch giữa mức lợi nhuận thu được và lợi nhuận tối thiểu tính theo tổng số vốn đầu tư Thu nhập Lãi thu được còn lại RI = Lợi Nhuận - Lợi Nhuậnmin Lãi tối thiểu 16 Hai công ty M và N có cơ hội đầu đầu tư vào dự án mới với tổng vốn đầu tư là 300 triệu và lợi nhuận thu về mỗi năm là 50 triệu. Công ty M và N sẽ quyết định đầu tư như thế nào, biết công ty M đánh giá hoàn vốn theo ROI và công ty N đánh giá hoàn vốn theo RI. Hiện tại vốn đầu tư của hai công ty là 1 tỷ đồng và lãi thu được là 200 triệu 1 năm. Lãi tối thiểu của công ty N là 10% trên vốn đầu tư. 17 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Công ty M Công ty N Vốn đầu tư Lãi ROI (%) Lãi tối thiểu (10%) Thu nhập còn lại (RI) 18 6 Đơn vị tính: đồng Công ty M Hiện tại Dự án Tổng Vốn đầu tư Lãi ROI (%) 19 Đơn vị tính: đồng Công ty N Hiện tại Dự án Tổng Vốn đầu tư Lãi Lãi tối thiểu(10%) RI 20 Đánh giá mức hoàn vốn tại hai bộ phận A và B Chỉ tiêu Vốn đầu tư Lãi Lãi tối thiểu (10%) Thu nhập còn lại Bộ phận A 2.000.000 500.000 Bộ phận B 500.000 250.000 Có sai lệch trong đánh giá khi qui mô của hai bộ phận khác nhau 21 7 22 Tính theo biến phí Tính theo chi phí sản xuất Tính theo giá thị trường Tính theo giá thỏa thuận 23 Công ty L sản xuất chi tiết để làm sản phẩm của công ty D. Ø Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty L như sau: ü Sản lượng sản xuất ü Đơn giá bán : 2.000 chi tiết 1 năm : 100.000 đồng ü Biến phí đơn vị : 30.000 đồng Ø Hàng năm công ty D mua 2.000 chi tiết để sản xuất sản phẩm với giá mua ngoài là 90.000 đồng/1chi tiết. Sau đó, công ty D cần thêm khoảng 50.000 đồng chi phí để hoàn thành mỗi sản phẩm. Đơn giá bán mỗi sản phẩm của công ty D là 300.000 đ 24 8 Đơn vị tính: đồng Không bán nội bộ Công ty L Công ty D Chung Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Đơn vị tính: đồng Bán nội bộ Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Công ty L Công ty D Chung 25 Làm sai lệch lợi nhuận giữa các bộ phận gây ra tình trạng đánh giá không chính xác hiệu quả hoạt động của các bộ phận Lợi nhuận của chung của công ty có thể bị ảnh hưởng xấu Mức độ kiểm soát chi phí tại bộ phận bán có thể không chặt chẽ, gây lãng phí 26 Để chuyển nhượng nội bộ, công ty L có thể xác định giá bán theo công thức sau: Giá chuyển nhượng = Biến phí đơn vị 30.000 sản phẩm + Số dư đảm phí bị70.000 mất trên một sản phẩm 27 9 Nếu công suất tối đa của công ty L chỉ là 2.000 sản phẩm thì công ty L quyết định như thế nào? Nếu công ty L vẫn còn đủ năng lực để sản xuất cho công ty D thì công ty L quyết định như thế nào? 28 Trong trường hợp này, định phí đã được bù đắp hết. Công ty L chỉ cần xác định giá chuyển nhượng để bù đắp biến phí (30.000đ) 90.000 30.000 29 30 10 Chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu kinh doanh, chính sách giá bán tại Công ty Tình hình cạnh tranh, tình hình cung cầu, thị hiếu của khách hàng… 31 Phương pháp thông thường để định giá bán sản phẩm là phương pháp cộng thêm vào chi phí. Theo phương pháp này, giá bán sản phẩm bao gồm hai bộ phận: Chi phí nền Phần phụ trội 32 CP BH & QL LNMM Lãi gộp CP NVL trực tiếp CP NC trực tiếp Chi phí sản xuất CP SXC khả biến CP SXC bất biến Trong trường hợp này, chi phí nền gằn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và phần phụ trội gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mong muốn. 33 11 Xác định giá bán cho mỗi sản phẩm với các thông tin sau: Sản lượng sản xuất dự kiến: 1.000 sản phẩm Vốn đầu tư là 2.250.000.000 đ, thời gian hoàn vốn dự kiến: 5 năm Thuế thu nhập doanh nghiệp là 28% Bảng tổng hợp chi phí dự kiến: Chi phí ( nghìn đồng) 1 sản phẩm 1.000 sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SXC khả biến 600 400 200 600.000 400.000 200.000 Chi phí SXC bất biến Chi phí BH&QLDN khả biến Chi phí BH&QLDN bất biến 800 150 300 800.000 150.000 34 300.000 Bảng tính đơn giá bán sản phẩm Đơn vị tính: ngàn đồng Chi phí nền - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Phần phụ trội - Chi phí bán hàng và quản lý DN - Lợi nhuận mong muốn Giá bán một sản phẩm 35 Đơn vị tính: ngàn đồng Sản lượng tiêu thụ Doanh thu Giá vốn Lãi gộp Chi phí bán hàng và quản lý Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 36 12 Đơn vị tính: ngàn đồng Sản lượng tiêu thụ Doanh thu Giá vốn Lãi gộp Chi phí bán hàng và quản lý Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 37 CP SXC, BH,QL b.biến LNMM Số dư đảm phí CP NVL trực tiếp CP NC trực tiếp Biến phí CP SXC khả biến CP BH&QL KB Trong trường hợp này, chi phí nền bao gồm tất cả biến phí, phần phụ trội gồm tất cả định phí và lợi nhuận mong muốn. 38 Bảng tính giá bán sản phẩm Đơn vị tính: ngàn đồng Chi phí nền - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung khả biến - Chi phí BH& QL khả biến Phần phụ trội - Chi phí sản xuất chung bất biến - Chi phí BH& QL bất biến - Lợi nhuận mong muốn Giá bán một sản phẩm 39 13 40 Tôi muốn đặt mua 500 sản phẩm với giá 1.900.000 đồng/1 sản phẩm Không bá n Bán 41 42 14 43 44 Hãy xác định giá bán thích hợp cho sản phẩm A của công ty X, biết lợi nhuận công ty mong muốn đạt được trong năm 2006 là 500 triệu đồng, biến phí đơn vị của sản phẩm A là 300.000 đồng, định phí là 200 triệu. Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2006 có thể đạt từ 1.000 đến 1.500 sản phẩm 45 15 Bảng tính giá bán sản phẩm (ĐVT: nghì n đồng) Q tiêu thụ 1.000 1.100 1.200 1.300 1.400 1.500 TFC LNMM Tổng Vc P 46 Công ty còn có thể xác định phạm vi giá bán linh hoạt theo cách sau Tập hợp tất cả chi phí + LNMM Tập hợp tất cả biến phí liên quan đến sản phẩm 47 48 16 Không có hình thái vật chất Giá trị dịch vụ bao gồm: F Thời gian thực hiện dịch vụ F Vật liệu sử dụng khi cung cấp dịch vụ 49 Các doanh nghiệp dịch vụ thường xây dựng phương án tính giá bằng phương pháp ước lượng. Giá bán dịch vụ gồm: Phần chi phí nền Một số tiền lãi trên một giờ hoạt động của nhân viên Một tỷ lệ phần trăm lãi trên giá gốc của các phụ tùng, vật dụng hay nguyên liệu được sử dụng 50 Công ty SG cung cấp dịch vụ trang điểm cô dâu . Số liệu kế hoạch của Công ty trong năm 2007 như sau: Đơn vị tính: ngàn đồng Lương quản lý chung Lương quản lý nhân viên Lương quản lý mỹ phẩm Lương nhân viên Khấu hao Các chi phí khác Dịch vụ 400.000 200.000 Mỹ phẩm 20.000 20.000 500.000 800.000 200.000 60.000 10.000 Công ty trích BHXH, BHYT, KPCĐ bằng 19% lương 51 17 Công ty có 10 nhân viên làm việc 40 giờ một tuần, một năm làm việc có 50 tuần làm việc Mục tiêu của công ty là tạo 50.000 đồng lợi nhuận trên 1giờ làm việc của nhân viên và thu lãi đối với mỹ phẩm cung cấp là 10% trên giá mua vào của mỹ phẩm.Biết rằng theo kế hoạch tổng giá trị mỹ phẩm mua vào là 250 triệu Tổng số giờ làm việc trong một năm của 10 nhân viên: = 10 * 40 * 50 = 20.000 giờ 52 Đơn vị tính: ngàn đồng Tổng giờ làm việc là 20.000 h Lương nhân viên Nhân viên BHXH/YT, KPCD(19%lương) Cộng Lương quản lý chung Quản lý và chi phí khác Lương quản lý nhân viên Dịch vụ 1 giờ 500.000 95.000 595.000 400.000 200.000 25 4,75 29,75 20 10 Lương quản lý mỹ phẩm 114.000 Các chi phí khác + Khấu hao 1.000.000 Cộng 1.714.000 BHXH/YT, KPCD(19%lương) Lãi Lợi nhuận mong muốn mong - Dịch vụ(20.000*50) muốn - Mỹ phẩm (10%*250tr) Giá lập hoá đơn cho KH Mỹ phẩm Tổng 1.000.000 1.000.000 Tổng % 20.000 20.000 5,7 7.600 50 70.000 85,7 117.600 47,04 50 50 25.000 10 25.000 10 53 3.309.000 165,45 142.600 57,04 Như vậy, hoá đơn được lập cho khách hàng mỗi giờ phục vụ là 165.450 đồng cộng thêm 57,04% tính trên giá trị mỹ phẩm sử dụng Nếu khách hàng cần dịch vụ trang điểm trong 10 giờ và sử dụng số mỹ phẩm trị giá 2.000.000, công ty sẽ tính giá cung cấp dịch vụ như sau: (10 * 165.450) + (2.000.000*1,5704) = 3.306.250 đồng 54 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan