Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kiểm toán Bài thảo luận (chương 8) kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền...

Tài liệu Bài thảo luận (chương 8) kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền

.DOC
30
593
128

Mô tả:

BÀI THẢO LUẬN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÓM 2 - LỚP TCNH 2A2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: STT 1 HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ GHI CHÚ Ma Hương Giang Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Minh Hương Câu 5 ( phần II + phần III) 3 Nguyễn Thị Hương (20/7) Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ bán hàng Nguyễn Thị Hoàn Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ bán hàng Nguyễn Thị Hương (9/3) Mục tiêu kiểm toán nghi ệp v ụ bán hàng và thu tiền Di êm Thu Hà Kiểm toán các khoản phải thu ở người mua h àng Nguy ễn Hải Hà Câu 6 (phần II + Ph ần III) 4 5 6 7 8 Nguyễn Thanh Hương 9 Phùng Thị Hồng 10 V ũ Minh Đức 11 Nguyễn Ngọc Hải 12 Đinh Thiện Hiếu 13 Nguyễn Xuân Hiệp 14 Trần Thị Thu Hương 15 Nguyễn Thị Hiên 16 Nguyễn Thị Hồng Câu 7 (phần II + Ph ần III) Câu 4 (phần II + Ph ần III) Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ thu tiền Đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ thu tiền Câu 3 (phần II + Ph ần III) Câu 1 (phần II + Ph ần III) Câu 8 (phần II + Ph ần III) Câu 9 (phần II + Ph ần III) ĐÁNH GIÁ 17 Đỗ Thị Khánh Hoà 18 Nguyễn Thị Thanh Hải 19 Nguyễn Văn Giáp 20 Vũ Thị Hiền 21 Trần Thị Hiền 22 Nguyễn Thu Hằng 23 Trần Thị Hoài Đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng và thu tiền Câu 10 ( Ph ần II) Câu 11 ( Ph ần II) Kiểm toán các khoản phải thu ở người mua h àng Câu 2 (phần II + Ph ần III) Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ thu tiền CHƯƠNG 8 KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN Phần A : L ý thuyết 1. ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN 1.1. Khái niệm và ý nghĩa Bán hàng – thu tiền là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hóa qua quá trình trao đổi hàng – tiền. Quá trình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền. Trong đó hàng hóa và tiền tệ được hiểu theo bản chất kinh tế của chúng: hàng hóa là những sản phẩm hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được; tiền tệ là hương tiện thanh toán. Bán hàng là một quá trình có mục đích thống nhất song phương thức thực hiện mục đích ấy rất đa dạng. theo phương thức trao đổi và thanh toán có thể bán hàng thu tiền mặt trực tiếp hoặc thu qua ngân hàng, bán hàng theo phương thức gửi hàng… Với mỗi phương thức khác nhau các thủ tục giao nhận cũng khác nhau nên tổ chức kiểm soát cũng khác nhau Tóm tắt chu trình bán hàng – thu tiền gồm những bước sau : - Xác nhận nhu cầu - Chào hàng - Tiếp nhận đơn đặt hàng - Soạn thảo và ký kết hợp đồng - Xác nhận đơn đặt hàng - Lệnh xuất hàng - Xuất hàng - Viết hoá đơn GTGT - Ký hoá đơn GTGT - Ra cổng Kiểm soát quá trình bán hàng – thu tiền có ý nghĩa quan trọng đối với cả doanh nghiệp và nhà nước. Với doanh nghiệp thì tính đúng đắn của chỉ tiêu doanh thu liên quan đến chỉ tiêu kết quả trên BCĐKT, kết quả lãi (lỗ) của doanh nghiệp trên BCKQKD; với nhà nước, việc xác định đúng đắn chỉ tiêu doanh thu sẽ làm cơ sở để xác định đúng số thuế mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước. 1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền Việc nắm vững các chức năng cơ bản của chu kỳ bán hàng và thu tiền ở doanh nghiệp cho phép kiểm toán viên hiểu biết và nghiên cứu quá trình kiểm soát nội bộ trong chu kỳ này cũng như thiết lập các thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với các khoản mục liên quan. Thông thường với mỗi doanh nghiệp, những biểu hiện cụ thể của mỗi chức năng và bộ phận đảm nhiệm chức năng đó có khác nhau song chung nhất, chu trình bán hàng – thu tiền bao gồm các chức năng chính sau: - Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng - Kiểm soát tín dụng :đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng và phê chuẩn việc bán chịu. - Vận chuyển hàng hóa (cung cấp dịch vụ). - Gửi hóa đơn cho khách hàng và ghi sổ thương vụ - Xử lý và ghi sổ các khoản phải thu tiền - Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá,doanh thu hàng bán bị trả lại. - Trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi - Xóa sổ các khoản nợ phải thu không có khả năng thu được a. Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng Yêu cầu về hàng hóa dịch vụ của khách hàng là khởi điểm của chu kỳ bán hàng và thu tiền. Về mặt pháp lý thì đơn đạt hàng là một lời đề nghị mua hàng (số lượng,chủng loại,qui cách,phẩm chất...)theo một phương thức cụ thể (giao hàng,cung cấp dịch vụ,thanh toán…).Trên cơ sở đó, người bán có thể xem xét để đưa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụ và lập hoá đơn bán hàng. Yêu cầu về hàng hóa dịch vụ cũng có thể thể hiện bằng các hợp đồng bán hàng doanh nghiệp ký với khách hàng. b. Kiểm soát tín dụng và phê chuẩn việc bán chịu Đối với việc bán hàng trả chậm,các thông tin về đơn đặt hàng đã xử lý còn phải được bộ phận phụ trách tín dụng kiểm tra ,đánh giá lịch sử tín dụng,khả năng tín dụng của khách hàng để có quyết định phê chuẩn việc bán chịu (gồm phương thức trả chậm,thơi hạn và mức tín dụng trả chậm…) c. Vận chuyển hàng hóa (cung cấp dịch vụ). Chức năng quan trọng này là điểm đầu tiên trong chu kỳ khi tài sản của doanh nghiệp được gửi đi hoặc chuyển giao cho khách hàng.phần lớn trường hợp doanh thu được gi nhận khi hàng hóa đã chuyển giao (gửi đi,dịch vụ đã cung cấp). Các chứng từ của giai đoạn này là: - Phiếu xuất kho - Chứng từ vận chuyển (nếu có) Các chứng từ này được lập khi đã có bằng chứng là doanh nghiệp đã nhận tiền(trường hợp bán thu tiền ngay) hoặc sau khi đã có phê chuẩn việc bán chịu. d. Gửi hóa đơn cho khách hàng và ghi sổ thương vụ - Lập và gửi hóa đơn : căn cứ để lập hóa đơn là số lượng hàng hóa đã gửi đi (hoặc chuyển giao),dịch vụ cung cấp và giá bán đã được cấp có thẩm quyển phê chuẩn (đã xem xét cả cước phí chuyên chở,bảo hiểm hàng hóa và phương thức thanh toán…) - Ghi sổ thương vụ: ghi sổ đúng đắn doanh thu,vào nhật kí bán hàng,sổ cái,sổ chi tiết các tài khoản doanh thu,phải thu của khách hàng là một phần quan trọng trong quá trình kế toán. e. Xử lý và ghi sổ các khoản phải thu tiền Các biện pháp kiểm soát đối với chức năng này đều nhằm ngăn chặn khả năng tiển bị mất cắp. Đối với tiển mặt,vấn đề quan trọng nhất là phải đảm bảo cấc khoản tiền đã thu đều được vào sổ nhật ký thu tiền,nhật ký quỹ kiêm báo cáo quỹ và các sổ chi tiết tiền mặt và bảo đảm việc gửi tiền hoặc thu tiền qua ngân hàng đúng lượng tiền phát sinh và đúng lúc. g. Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá,doanh thu hàng bán bị trả lại. Doanh thu bị trả lại hay giảm giá phải được vào sổ chính xác và nhanh chóng trên cơ sở các chứng từ thông báo chấp nhận của doanh nghiệp và các chứng từ từ gốc có liên quan đến nhau h. Trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi Vào cuối mỗi niên độ kế toán, trên cơ sở quy chế tài chính về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và phân tích thực tiễn về khả năng thanh toán của khác hàng,bộ phận kế toán thanh toán phải tính toán lập bảng phân tích và trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trình chủ tịch hội đồng quản trị và ban giám đốc xét duyệt để làm căn cứ hạch toán dự phòng nợ phải thu. k. Xóa sổ các khoản nợ phải thu không có khả năng thu được Trong niên độ, trường hợp những khách hàng đã thực sự mất khả năng thanh toán (bị phá sản,lâm vào tình trạng phá sản hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng khác),doanh nghiệp phải lập bảng kê hoặc báo cáo đề xuất bỏ các khoản nợ đó ra khỏi các khoản phải thu để trình cấp có thẩm quyển phê duyệt. 1. 3 Các thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng – thu tiền: Từ các chức năng của chu trình bán hàng và thu tiền, ta có thể thấy các nghiệp vụ kiểm soát trong chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm : - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ xử lý đơn đatự hàng - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ xét duyệt bán chịu - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ giao hàng và lập hoá đơn - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ thu tiền mặt - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ thu tiền gửi ngân hàng - Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ theo dõi công nợ 2. KIỂM TOÁN NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN 2.1. Mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ thu tiền I- Mục tiêu hợp lý chung Hàng bán vận chuyển đến khách hàng là có thật Hiệu lực Các khoản phải thu của khách hàng là có thật Mọi nghiệp vụ bán hàng đều được ghi sổ Trọn vẹn Mọi khoản phải thu của khách hàng đều được ghi sổ Hàng hóa đã bán thuộc sở hữu của đơn vị Quyền và nghĩa vụ Các khoản phải thu có người sở hữu Hàng đã vận chuyển và có hóa đơn ghi giá bán được thỏa thuận Định giá Các khoản phải thu được đánh giá đúng Các nghiệp vụ bán hàng được phân loại thích hợp Phân loại Các khoản phải thu được phân loại đúng Các nghiệp vụ được ghi vào sổ tổng hợp, chi tiết thích hợp và khớp đúng các số cộng Chính xác cơ học Các khoản phải thu được tính toán đúng II- Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Các nghiệp vụ bán hàng kể cả bán chịu, vận chuyển được cho phép đúng đắn Cho phép Những thay đổi về thể thức, thời gian, thủ tục thanh toán tiền hàng đều được cho phép đúng đắn Các khoản bán hàng được ghi sổ đúng thời gian Kịp thời Các nghiệp vụ phải thu được ghi sổ đúng kỳ 2.2. Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm các nghiệp vụ bán hàng Sau đây là những trắc nghiệm tương ứng với mỗi mục tiêu bán hàng: 2.2.1 Các khoản bán hàng đã ghi sổ đều có hiệu lực Với mục tiêu này có thể chú ý tới những sai phạm theo những hướng sau : - Sai sót do sơ suất hoặc do hạn chế khác của người ghi sổ chưa được phát hiện, điều chỉnh hết qua kiểm soát nội bộ - Cố ý ghi chép nghiệp vụ bán hàng không nhất quán với ký quyết toán - Có khoản bán hàng đã ghi vào Nhật ký nhưng thực tế chưa vận chuyển - Vận chuyển cho người mua “ma” vẫn được ghi như khoản bán hàng - Với xu hướng chung và những đặc thù riêng trong từng cuộc kiểm toán, trắc nghiệm độ vững chãi cho những nghiệp vụ vô thực theo ý nghĩa trên tùy theo khả năng có sai sót và gian lận. Cụ thể : - Trong trường hợp bình thường trắc nghiệm này chỉ thực hiện khi phát hiện những yếu kém về kiểm soát nội bộ trong khâu bán hàng. Chẳng hạn , qua trắc nghiệm đạt yêu cầu có thể phát hiện khâu yếu kém về năng lực kế toán của người ghi sổ chưa phát hiện đầy đủ, trong kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể chỉ thực hiện thử nghiệm này ở những khâu yếu đã phát hiện , - Với xu hướng cố ý ghi chép nghiệp vụ bán hàng của kỳ này với kỳ khác có thể đối chiếu ngày ghi trên chứng từ với ngày ghi sổ của những nghiệp vụ bán hàng phát sinh vào thời gian gần với giao điểm giữa 2 kỳ kinh doanh - Với các khoản bán hàng đã ghi sổ nhưng thực tế không vận chuyển cần ghi lại những khoản đó từ sổ nhật ký để đối chiếu với các chứng từ bán hàng và chứng từ vận chuyển. nếu ngay cả chứng từ này vẫn có khả năng là hóa đơn “ma”, có thể xác minh qua đối chiếu các khoản bán hàng nghi vấn đã ghi sổ với các chứng từ như lệnh bán, duyệt bán chịu, cho phép vận chuyển… thì cần phối hợp với kiểm toán hàng tồn kho để khẳng định tính có thật của nghiệp vụ bán hàng này - Với khả năng vận chuyển cho người mua “ma” , có thể xác minh qua đối chiếu các khoản bán hàng nghi vấn đã ghi sổ với các chứng từ như lệnh bán , duyệt bán chịu, cho phép vận chuyển… cách làm khác có hiệu lực là lập bảng kê về hàng bán chịu có chú ý đến nguồn gốc của việc bán hàng. Nếu khoản phải thu đã thu được tiền ghi vào Sổ quỹ hoặc hàng bị trả lại đã nhập kho thì nghiệp vụ bán hàng được khẳng định đã phát sinh. Ngược lại, nếu việc bán chịu hay chưa trả tiền thì phải xác minh bằng cách đi sâu xem xét chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng của người mua. Trong một số trường hợp có thể xác minh qua hệ thống thông tin khác ngoài kế toán nếu thông tin này cho có khả năng tốt hơn trong việc xác minh Tuy nhiên cần chú ý tới nguyên tắc cơ bản là việc kiểm toán bình thường không phải chủ yếu để vạch gian lận trừ khi chúng có ảnh hưởng cụ thể đến bảng khai tài chính. Cụ thể hơn, những gian lận chỉ cần xác minh qua trắc nghiệm độ vững chãi khi kiểm toán viên nhận thấy kiểm soát nội bộ đã buông lỏng khâu nào đó và cần thiết xác minh lại. 2.2.2 Các nghiệp vụ bán hàng đã được phê chuẩn đúng đắn - Trắc nghiệm độ vững chãi chính là việc rà soát các quyết định về chính sách chung cùng những thay đổi cụ thể trong từng thương vụ. các trắc nghiệm này có quan hệ và tác động tích cực đến việc triển khai các mục tiêu khác có liên quan, đặc biệt là trắc nghiệm về định giá - Trắc nghiệm độ vững chãi về định giá là so sánh giá thực tế của hàng bán bao gồm cả phí vận chuyển, khoản bớt giá với bảng giá đã được duyệt - Nếu giá cả được thỏa thuận qua từng thương vụ cần xem xét quyền hạn của người cho phép thay đổi này 2.2.2 Các nghiệp vụ bán hàng được ghi sổ đầy đủ Mục đích : để khảo sát thì kiểm toán viên cần khảo sát các trắc nghiệm độ vững chãi. Trắc nghiệm này không phải chỉ hướng vào phát hiện gian lận mà còn được sử dụng trong trường hợp khi trắc nghiệm đạt yêu cầu phát hiện công việc kiểm soát nội bộ không được thực hiện đầy đủ. - Để khẳng định có hiện tượng bỏ sót đó, hướng chủ đạo trong kiểm toán là soát xét lại chứng từ theo 1 dãy số liên tục. trên cơ sở đó, thực hiện đối chiếu theo quan hệ 1-1 giữa 3 loại sổ sách : chứng từ vận chuyển  liên thứ 2 của hóa đơn bán hàng có liên quan  nhật ký bán hàng - Điều cần chú ý là hướng trắc nghiệm xuôi theo trình tự kế toán này dùng để trắc nghiệm các nghiệp vụ bỏ sót. Nếu thực hiện xác minh theo chiều ngược lại từ nhật ký đến chứng từ gốc là hướng xác minh cho các nghiệp vụ không có hiệu lực (khai khống) - Ngoài ra có thể sử dụng thủ tục phân tích qua tỷ suất lợi nhuận 2.2.4 Các khoản bán hàng ghi sổ đã được định giá đúng Mục đích : kiểm tra cơ sở dẫn liệu “định giá” Trắc nghiệm độ vững chãi nhằm thực hiện mục đích trên là : - Tính toán lại số liệu trên hóa đơn bán hàng - Đối chiếu giá bán trên hóa đơn với bảng giá của doanh nghiệp. ( thông … - Cách làm thông dụng là bắt đầu từ việc rà soát các bút toán trong Nhật ký bán hàng đến so sánh số cộng của các nghiệp vụ đã chọn ra với sổ phụ theo dõi thu và liên thứ 2 của hóa đơn bán hàng. Thông thường giá cả trên liên thứ 2 của hóa đơn bán hàng được đối chiếu với bảng giá đã được duyệt. nếu giá hàng được thương lượng qua từng thương vụ thì việc khảo sát cần hướng vào quyền hạn phê chuẩn có chú ý rà soát lại các khoản bớt giá và các phép tính số học. trong trường hợp cần thiết cần thu thập xác nhận của người mua. Mỗi loại hàng hóa ghi trên hóa đơn cũng được đối chiếu với sổ chi tiết về quy cách, số lượng và lai lịch của người mua. Ngoài ra đơn đặt hàng của người mua và lệnh bán hàng cũng được đối chiếu trực tiếp về sự khớp đúng thông tin giữa 2 chứng từ này - Đối chiếu số liệu trên hóa đơn bán hàng với các chứng từ vận chuyển , với đơn đặt hàng của khách hàng Chú ý : hiệu quả kiểm toán đòi hỏi trắc nghiệm độ vững chãi như trên phải được định hướng theo trọng điểm ð Kiểm toán viên phải kết hợp giữa trắc nghiệm đạt yêu cầu với trắc nghiệm độ vững chãi trong mục tiêu định giá ( trắc nghiệm đạt yêu cầu về định giá chỉ đòi hỏi xem xét dấu vết của kiểm soát nội bộ nên không tốn phí về thời gian , về kinh phí nhưng giúp ích thiết thực cho việc chọn mẫu để trắc nghiệm độ vững chãi trong phạm vi hẹp với định hướng đúng, có hiệu quả thiết thực cho việc rút ra kết luận kiểm toán đúng với chi phí kiểm toán thấp) 2.2.5 Các khoản bán hàng ghi sổ đã được phân loại thích hợp Mục đích kiểm tra này hướng tới kiểm tra sự phân loại doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu tiêu thụ nội bộ, kiểm tra doanh thu bán hàng và thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thường, kiểm tra để phân biệt việc hạch toán trên các tài khoản doanh thu (doanh thu bằng tiền mặt, bán hàng trả chậm, bán hàng trả góp, doanh thu nhận trước), kiểm tra việc hạch toán theo loại – nhóm hàng có Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng theo mục tiêu này kiểm toán viên xem xét các chứng từ nghiệp vụ cụ thể và so sánh nó với các tài khoản mà nó phản ánh. Cơ sở để thực hiện được là kiểm toán viên nắm vững nội dung, bản chất của doanh thu, thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thường theo quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành 2.2.6 Các khoản bán hàng ghi sổ đã được định giá đúng Mục đích : kiểm tra cơ sở dẫn liệu “đúng kỳ” – đây là 1 cơ sở dẫn liệu quan trọng bậc nhất trong kiểm toán chu trình này Cơ sở để kiểm tra cơ sở dẫn liệu này là các quy định của khái niệm “bán hàng” và nguyên tắc “phù hợp” trong kế toán quốc tế ( theo nguyên tắc này doanh thu chỉ được ghi nhận khi : sản phẩm, hàng hóa đã được thực hiện chuyển giao cho khách hàng và dịch vụ thực sự đã cung cấp => trong kế toán nên phân biệt 3 loại doanh thu : doanh thu bằng tiền mặt, bán hàng chưa thu tiền, doanh thu nhận trước) Khảo sát với mục tiêu trên , kiểm toán viên thực hiện : - So sánh ngày tháng đã vào sổ với sổ giao hàng, sổ và chứng từ vận chuyển - Sử dụng các tỷ suất lãi gộp và hiệu quả kinh doanh… phán đoán doanh thu đã ghi sổ không có thực hoặc ngược lại - Kiểm tra các nghiệp vụ tiêu thụ vào cuối và đầu kỳ kế toán đặc biệt là nghiệp vụ có số tiền lớn 2.2.7 Các khoản bán hàng ghi sổ đã được phân loại thích hợp - Ghi sổ đúng tất cả các nghiệp vụ bán hàng vào sổ quỹ và các sổ theo dõi thu tiền có thể coi là đòi hỏi chính xác cơ học của chuyển sổ phản ánh tương quan giữa bán hàng với thu tiền và quan hệ giữa hàng- tiền đã thu và còn phải thu, đặc biệt với các khoản tồn đọng - Biện pháp thực hiện :làm 1 số trắc nghiệm về sự chính xác của việc cộng sổ và chuyển sổ này qua cộng lại các nhật ký và đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết các khoản phải thu, theo dõi quá trình ghi sổ qua các tài khoản doanh thu, các khoản phải thu Có thể khái quát mối quan hệ giữa các mục tiêu kiểm toán bán hàng với những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và các trắc nghiệm kiểm toán ở bảng sau : Mục tiêu kiểm Công việc kiểm soát Các loại trắc nghiệm cho nghiệp vụ bán toán nghiệp vụ nội bộ chủ yếu của hàng nghiệp vụ bán hàng chun Riêng Trắc nghiệm đạt Trắc nghiệm độ g cho bán yêu cầu vững chãi hàng Hiệu Hàng Các nghiệp vụ ghi sổ Xem xét các bản Xem xét lại nhật ký lực bán ghi đều dựa vào các sao hóa đơn bán bán hàng, sổ cái, số thực chứng từ vận chuyển hàng minh chứng các sổ phụ về các tế đã vận và đơn đặt hàng đã cho vận đơn và khoản phải thu đối chuyển phê chuẩn đơn đặt hàng với những khoản đến Hóa đơn được đánh Xem xét tính hiệu mục lớn hoặc bất người số thứ tự trước và xác lực của dãy hóa thường mua là định rõ mục đích sử đơn được đánh số Đối chiếu và xác có thật dụng trước nhận các bút toán Các bảng cân đối bán Xác minh việc bán hàng với hóa hàng-thu tiền hàng thực hiện độc lập đơn, vận đơn tháng gửi cho người quá trình gửi Đối chiếu chứng từ mua và việc tiếp nhận ý kiến người mua được thực hiện độc lập với kế toán bảng cân đối hàng-tiền và tiếp nhận các xác nhận hoặc khiếu nại của người mua vận chuyển với sổ theo dõi hàng tồn kho Đối chiếu bút toán bán hàng với lệnh bán chịu và lệnh vận chuyển Trọn Mọi Các chứng từ vận Xem xét liên tục Đối chiếu với vận vẹn nghiệp chuyển và hóa đơn dãy các chứng từ đơn với hóa đơn, vụ bán bán hàng được đánh vận chuyển, hóa hóa đơn với các bút hàng đã số trước và định rõ đơn bán hàng để toán bán hàng trong được ghi mục đích sử dụngx xác minh việc nhật ký tiêu thụ và sổ thực hiện đánh số sổ thu tiền để xác thứ tự trước minh mọi chứng từ đều đã ghi sổ Đượ Các Việc phê chuẩn Xem xét quá trình So sánh giá trị nêu c nghiệp chung hoặc xét duyệt thực hiện các thể trên háo đơn bán phép vụ bán cụ thể từng thương vụ thức phê duyệt và hàng với bảng giá hàng phải qua các thể thức quyền hạn, chức hoặc với hợp đồng được phê đúng đắn trên cả 3 trách của người đã ký kết chuẩn mặt thực hiện các thể đúng đắn Xét duyệt bán chịu thức đó trên 3 mặt trước khi vận chuyển cần xét duyệt đã hàng bán nêu Chuẩn y việc vận chuyển hàng bán Phê duyệt giá bán bao gồm cả cước phí vận chuyển và chiết khấu Định Các Phân công người độc giá khoản lập với nghiệp vụ bán bán hàng hàng để kiểm tra nội đã ghi sổ bộ về việc lập hóa đúng số đơn theo giá cả từng lượng, loại hàng tại thời chủng điểm bán và ghi chép loại hàng vào sổ kế toán hóa đã vận chuyển và hóa đơn bán hàng đã lập đúng Phân Các Xây dựng và sử dụng loại nghiệp sơ đồ tài khoản chi vụ bán tiết cho các nghiệp vụ hàng Xem xét và kiểm tra được lại các việc ghi các phân loại nghiệp vụ vào tài thích hợp khoản (đặc biệt là các nghiệp vụ bất thường) Kịp Các Xây dựng trình tự cần thời nghiệp có để lập chứng từ và vụ bán ghi sổ nghiệp vụ bán Xem xét dấu vết kiểm tra nội bộ về giá bán Phát hiện và xác minh thủ tục lập các chứng từ chưa được kiểm tra nội bộ Tính lại các con số trên hóa đơn bán hàng Đối chiếu các bút toán ghi trên nhật ký bán hàng theo hóa đơn bán hàng Đối chiếu các chi tiết trên hóa đơn bán hàng với chứng từ vận chuyển bảng giá, đơn đặt hàng hoặc hợp đồng của người mua Kiểm tra việc xử lý các nghiệp vụ bán hàng qua sơ đồ tài khoản Xem xét dấu hiệu kiểm soát nội bộ trên các chứng từ Xem xét các chứng từ quan hệ giữa nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ bán hàng với xử lý phân loại định khoản tương ứng Xem xét các chứng từ vận chuyển các hóa So sánh ngày ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng với ngày ghi hàng được ghi đúng thời gian phát sinh ( sát với ngày xảy ra các sự nghiệp vụ) Chín Các h xác nghiệp cơ vụ bán học hàng được đưa vào sổ thu tiền và cộng lại đúng hàng đúng thời gian Tổ chức kiểm tra đối chiếu nội bộ để lập đối chiếu nội bộ về lập chứng từ và ghi sổ theo thời gian đơn và các nghiệp trên sổ vận chuyển vụ bán hàng khi hàng hóa ghi sổ đúng thời gian Xem xét dấu hiệu của đối chiếu nội bộ trên các chứng từ chịu ảnh hưởng Cách ly trách nhiệm ghi sổ bán hàng với ghi sổ chi tiết các khoản phải thu ở người mua Lập cân đối thu tiền hàng tháng và gửi cho người mua Tổ chức đối chiếu nội bộ các khoản bán hàng-thu tiền Xem xét việc thực hiện các thủ tục phân cách nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện lập và gửi cân đối thu tiền cho người mua Xem xét dấu hiệu thực hiện kiểm soát nội bộ Công tác nhật ký, sổ chi tiết các khoản phải thu và đối chiếu sổ tổng cộng có liên quan Đối chiếu các bút toán vào sổ cái và sổ theo dõi các khoản phải thu 2.3. Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền Trong phương thức thu tiền mặt trực tiếp Phân cách nhiệm vụ bán hàng với nghiệp vụ thu tiền trong tổ chức kiểm soát nội bộ Nếu là một quầy hàng nhỏ mà người bán hàng vừa chịu trách nhiệm thu tiền vừa báo cáo về công ty thì cần phải chú trọng đến chính sách nhân sự, tức là chú trọng vào việc chọn và sử dụng người trung thực, đạo đức tốt Xây dựng hệ thống sổ sách theo mẫu sẵn từ giấy báo nhận tiền có đánh số trước đến bảng kê tiền mặt đủ để ngăn chặn khả năng biển thủ tiền Thủ tục kiểm toán nội bộ hữu hiệu với các khoản thu tiền bán hàng Quy định rõ các khoản thu của công ty vào tài khoản ở ngân hàng. Trắc nghiệm vững chãi có thể bắt đầu từ việc đối chiếu tổng số tiền đã thu được và ghi vào nhật ký thu tiền vào sổ quỹ trong một kỳ nhất định với số thực tế nộp vào ngân hàng trong cùng kỳ đó Trong phương thức thanh toán qua ngân hàng cùng các khoản thu trực tiếp nộp vào ngân hàng Cần phải thu thập tất cả các chứng cứ thu tiền , các chứng từ minh chứng cho nghiệp vụ phát sinh đó vào giấy báo Phân loại theo từng ngân hàng giao dịch và sắp xếp giấy báo theo thứ tự liên tục ghi trên giấy báo Đối chiếu sự phát sinh trên giấy báo với chứng từ gốc đính kèm, giữa các số thứ tự trên giấy báo, giữa số dư đầu kỳ của giấy báo sau với số dư đầu kỳ của giấy báo liền trước đó, giữa số dư của giấy báo cuối kỳ với số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ cái. Khi phát hiện ra những chỗ yếu kém trong kiểm soát nội bộ thì cần phải trắc nghiệm độ vững chãi này, và cần phải quan tâm đến những nghiệp vụ phát sinh vào thời gian giao điểm giữa 2 kỳ kế toán Mục tiêu kiểm toán với công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và các loại trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Hiệu lực Các khoản thu tiền đã ghi sổ thực tế đã nhận Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi - Phân cách nhiệm vụ - Thẩm tra - Thẩm tra giữa người giữ tiền và việc phân nhật ký thu người giữ sổ cách nhiệm tiền , sổ cái, vụ giữa người các sổ chi - Đối chiếu độc lập giữ tiền và tiết các với tài khoản ở ngân người giữ sổ khoản phải hàng - Xem xét thu với các việc thực hiện nghiệp vụ đối chiếu vơi thu tiền có ngân hàng quy mô lớn hoặc bất thường - Đối chiếu các khoản thu tiền đã ghi sổ với phiếu thu hoặc giấy báo Có của NH Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Được Khoản tiền chiết phép khấu đã được xét duyệt đúng đắn Phiếu thu tiền được đối chiếu và ký duyệt Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền - Có chính sách cụ thể cho việc thanh toán trước hạn - Duyệt các khoản chiết khấu - Đối chiếu chứng từ gốc và ký duyệt phiếu thu tiền Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi - Xem xét - Đối chiếu quy chế thu riêng các tiền hàng khoản chiết hoặc trao đổi khấu đã thanh với giám đốc toán với chính phụ trách tài sách của công chính hoặc ty về chiết kinh doanh khấu thanh - Xem xét toán trước hạn giấy báo nhận - Đối chiếu tiền trước hạn phiếu thu tiền - Khảo sát với các chứng trình tự lập từ gốc và giấy phiếu thu tiền báo của ngân hàng với các hợp đồng và các chứng từ bán hàng khác Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Trọn vẹn Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi Tiền mặt thu được - Phân cách nhiệm vụ - Thẩm tra - Đối chiếu đã ghi đầy đủ vào giữa người giữ tiền và việc phân giấy báo sổ quỹ và các nhật người giữ sổ cách nhiệm nhận tiền ký thu tiền vụ giữa người hoặc bảng - Sử dụng giấy báo giữ tiền và kê với các nhận tiền hoặc bảng người ghi sổ khoản mục kê tiền mặt đánh số - Xem xét đã ghi vào trước kèm theo quy dãy liên tục nhật ký thu định cụ thể về chế độ các giấy báo tiền báo cáo nhận tiền kịp nhận tiền - Đối chiếu thời hoặc bảng kê các giấy báo - Trực tiếp xác nhận tiền mặt đánh của ngân séc thu tiền số trước hàng với sổ - Rà soát sách tương quan hệ giữa ứng của các Séc và bảng kê Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Định giá Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền công ty Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi Các khoản thu tiền - Theo dõi chi tiết các - Khảo sát tổ - Soát xét đã ghi sổ và đã nộp khoản thu theo thương chức kế toán chứng từ về đều đúng với giá vụ và đối chiếu với chi tiết các thu tiền hàng bán chứng từ bán hàng và khoản thu - Đối chiếu thu tiền - Xem xét khoản mục việc đối chiếu thu với mức - Đối chiếu đều đặn hàng tháng giá đã duyệt với ngân hàng về các với ngân hàng trên chứng khoản tiền bán hàng từ bán hàng Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Phân loại Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền Các khoản thu tiền - Sử dụng sơ đồ tài đều được phân loại khoản Có quy định đúng các quan hệ đối ứng cụ thể về thu tiền - Soát xét, đối chiếu nội bộ việc phân loại chú ý khoản đặc biệt Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Chung Riêng cho thu tiền Công việc kiểm soát nội bộ Bộ chủ yếu về thu tiền Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi - Kiểm tra - Xem xét việc tổ chức chứng từ thu thực hiện sơ tiền và đối đồ tài khoản chiếu với quy định về thực tế phân đối ứng loại trên các - Xem xét tài khoản dấu hiệu của tiền thu kiểm soát nội bộ Các loại trắc nghiệp cho nghiệp vụ thu tiền Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu độ vững chãi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan