Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hợp đồng vô hiệu do giả tạo theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay...

Tài liệu Hợp đồng vô hiệu do giả tạo theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay

.PDF
87
287
116

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC VIỆT HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN T i xi C số iệu v y g tr h ghi ụ v tr h tr g u tru g thự Nhữ g ết u h tr g ất h g tr h họ u h v ả ả ủ u v h họ ộ ti t ủ ri g t i y h hx g ợ i v g ố Hà Nội, ngày......tháng… năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ ĐỨC VIỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Ch ơ g 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO ............................................................................................................................. 5 1.1. Khái niệm hợp ồng vô hiệu ................................................................................ 5 1.2. Khái niệm hợp ồng vô hiệu do giả tạo ............................................................. 21 13 C tr ờng hợp hợp ồng vô hiệu do giả tạo ..................................................... 24 1.4. Hợp ồng vô hiệu do giả tạ the quy ịnh pháp lu t của một số ớc trên thế giới............................................................................................................................. 28 1 5 Ý ghĩ ph p ý ủ quy ịnh về hợp ồng vô hiệu do giả tạo .......................... 30 Ch ơ g 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .................................................... 33 2 1 Thự tiễ p ụ g hợp ồ g v hiệu giả tạ the quy ịnh hiện hành của pháp lu t Việt Nam ................................................................................................... 33 2 2 Điều kiện của hợp ồng vô hiệu do giả tạo ........................................................ 45 2.3. H u quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu do giả tạo ............................................. 49 2.4. Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu do giả tạo .................................. 55 2.5. Bảo vệ quyền và lợi ích củ g ời th ba ngay tình khi hợp ồng bị tuyên bố là vô hiệu do giả tạo ...................................................................................................... 56 Ch ơ g 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO ................................................... 65 3.1. Yêu cầu ối với việc hoàn thiện pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo ...... 65 3.2. Ph ơ g h ớng và giải pháp hoàn thiện pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo .............................................................................................................................. 70 3.2 1 Ph ơ g h ớng hoàn thiện pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo............. 70 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 79 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS : Bộ lu t dân sự TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân THA : Thi hành án MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việ x p hợp ồ g hủ thể hi th gi vào các qu ột tr hệ mong uố ạt ợ Hơ thế ph t si h hiều qu hệ sự ặt tr g t ơ g qu với ph p u t thế giới v sự ới th hợp ồ g ại ó ý ghĩ qu trọ g v hợp g hữ g ph ơ g th hiệu quả ối với sự i h tế hằ h ớ g tới quyề ợi h ồ g ghi h và rà g uộ quyề ghĩ vụ ủ Để ợ ph p u t g h v ả vệ quyề ợi h hợp ph p th tr g hợp ồ g phải tu thủ ột số iều iệ hất ị h, ó iều iệ ó hiệu ự ủ hợp ồ g Việ vi phạ ột tr g Hiệ iều iệ ó hiệu ự sẽ tới h u quả hợp ồ g ị v hiệu y, quy ị h về hợp ồ g v hiệu v ò hiều v ớ g ắc, có hữ g h hiểu h h u v ụ g h h u tới ờ g ối xử ý h thố g hất h rõ r g Về ph ơ qu h ớ t h ph tạp ủ hợp ồ g hữ g quy ị h h g rõ ràng của pháp lu t ã tạo cho họ rất nhiều khó h ú g tú g tr g g t xét xử có liên quan tới hợp ồng vô hiệu. Nói cách h h h iều ó hạn chế g ực củ ơ qu h g tr g việc giải quyết các tranh chấp về hợp ồng. Và trên thực tế ũ g h g t tr ờng hợp hợp ồng bị tuyên bố vô hiệu do một bên giao kết hợp ồng lợi dụ g quy ịnh của pháp lu t ể “bội ớ ”, nhằm trốn tránh thực hiệ ghĩ vụ của mình. Hợp ồng vô hiệu do giả tạo là một trong những loại hợp ồng vô hiệu do vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tr h ãi v hó h tr g qu tr h p ụng pháp lu t hiện nay. Thực trạng trên cho thấy, cần nghiên c u một cách nghiêm túc vấ ề hợp ồng vô hiệu do giả tạ ể t ó r iến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp lu t về vấ ề này. Việc xây dự g quy ịnh pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo hoàn chỉnh, phù hợp với thực tiễn không những là yêu cầu h h g ủ g ời ể họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, mà ò iều kiệ ể ơ qu h ớc có thẩm quyền hoàn thành tốt ch g nhiệm vụ ợc giao. Xuất phát t những lý do trên, việc tiến hành nghiên c u một cách có hệ thống về vấ ề hợp ồng vô hiệu do giả tạo là việc làm hết s c cần thiết D ó t giả ã ựa chọ ề t i “Hợp đồng vô hiệu do giả tạo theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay” 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp ồng vô hiệu ã ợc nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên c u ới góc ộ lý lu ũ g h thực tiễn giải quyết tranh chấp, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp h các bài giảng trong giáo trình Lu t dân sự củ Tr ờng Đại học Kiểm sát, 1 Tr ờ g Đại học Lu t Hà Nội, Khoa Lu t - Đại học Quốc gia, trong một số ấn phẩm h : B h u n BLDS của Bộ T ph p v tr g ột số bài viết của một số tác giả ở gó ộ hẹp ó : TS Bùi Đ g Hiếu: Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối và giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối. Trong bài viết này tác giả chủ yếu phân tích, so sánh v r sự khác biệt chung thể hiện bản chất của khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu t ơ g ối và vô hiệu tuyệt ối the ó vấ ề giao dịch dân sự vô hiệu do l a dối ợc tác giả ề c p ới hình th c là một giao dịch vô hiệu t ơ g ối. Ngoài ra, còn có các bài viết khoa họ ã ợ ng trên các tạp chí lu t chuyên ngành h “Chế ịnh hợp ồng dân sự vô hiệu và yêu cầu sử ổi, bổ sung BLDS 2005” (2010) của Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Lu t); “Tính chất ền bù của hợp ồng dân sự vô hiệu” (2006) của TS. Bùi Đ g Hiếu, Tạp chí Lu t học số 11 Điều này cho thấy vấ ề hợp ồng vô hiệu ã g ợc quan tâm rất lớn t những nhà nghiên c u, giảng dạy pháp lu t h ến nhữ g g ời áp dụng, thực hiện pháp lu t. Mỗi bài viết nêu trên của các tác giả ã tiếp c n vấ ề hợp ồng vô hiệu ở nhiều gó ộ khác nhau, có sự nghiên c u, so sánh, tiếp thu nhữ g quy ịnh của pháp lu t thế giới; là nguồn tài liệu quý giá cho quá trình nghiên c u của tác giả. T những bài viết về khái niệ ặ iểm, phân loại, h u quả pháp lý hợp ồng vô hiệu mà tác giả có thể v n dụ g h ri g ề t i ặc thù của mình - hợp ồng vô hiệu do giả tạo. Có thể nói, ề tài hợp ồng vô hiệu do giả tạo là một ề tài mới, v h ợc nghiên c u nhiều. Hợp ồng vô hiệu do giả tạo th ờng chỉ ợc nhắ ến trong các bài bình lu n hợp ồng vô hiệu hoặc bình lu i qu ến hợp ồng vô hiệu, có thể kể ế h : Đỗ V Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Nhà xuất bản chính trị quố gi 2013 ã r hững vụ án và bình lu n về án hợp ồng vô hiệu tr ơ sở quy ịnh của pháp lu t. Trong hệ thống tài liệu lu v u n án, hợp ồng vô hiệu do giả tạ ã ợc nghiên c u trong lu v thạ sĩ ủa Nguyễn Hải Ngân về Hợp ồng dân sự vô hiệu do giả tạo (2015) và lu v thạ sĩ ủ Vũ Thị Thanh Nga về Giao dịch dân sự do giả tạo một số vấ ề lý lu n và thực tiễn (2011). Ở hai lu v y các tác giả ã ph tích và lý giải nhằ rõ ơ sở lý lu ơ ản về hợp ồng vô hiệu do giả tạo, phân loại hợp ồng vô hiệu do giả tạo theo pháp lu t dân sự Việt Nam. Đồng thời làm rõ h u quả pháp lý khi tuyên bố hợp ồng vô hiệu do giả tạo và thực trạng áp dụ g quy ịnh pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo hiện nay Đề xuất ph ơ g h ớng hoàn thiệ quy ịnh pháp lu t và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp lu t The ó vấ ề hợp ồng vô hiệu do giả tạo ợc các tác giả ề 2 c p ới hình th c là một tr ờng hợp của hợp ồng vô hiệu. Tuy nhiên, với sự ra ời củ BLDS 2015 th do giả tạ ã ó hữ g iể v ủa mình. vấ hữ g th y ổi về hợp ồng vô hiệu, hợp ồng vô hiệu ổi mới, cầ ợc tác giả ut v c p nh t vào lu n Nhìn chung, các công trình nghiên c u tr y ã u v ph t h hững ề có tính khái quát nhất về vô hiệu và giải quyết h u quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu. Vấn ề hợp ồng vô hiệu do giả tạo chỉ là một phần nhỏ trong các công trình này. Việc nghiên c u hoàn chỉnh và cụ thể về hợp ồng vô hiệu do giả tạo h ợc khai thác một cách triệt ể. Vì v y, một lần nữa có thể khẳ g ịnh, việc nghiên c u ề tài hợp ồng vô hiệu do giả tạo thực sự rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu đề tài Mụ h ủa việc nghiên c u ề tài là nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệ ặ iểm pháp lý chế ịnh hợp ồng vô hiệu nói chung và hợp ồng vô hiệu do giả tạ ói ri g qu ó rõ h u quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu do giả tạo, ồng thời phân tích thực trạng pháp lu t, thực tiễn áp dụng pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo. Ngoài ra, khi nghiên c u thực trạ g h gi hiệu quả iều chỉnh củ quy ịnh pháp lu t về hợp ồng vô hiệu do giả tạo và thực tiễn việc giải quyết h u quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu do giả tạo, lu v còn nhằm mục h ề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp lu t, bả ảm tính khả thi khi áp dụng trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp ồng vô hiệu do giả tạo tại TAND. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực hiện mụ h tr u v có nhiệm vụ làm rõ những vấ ề sau: - Phân tích và lý giải nhằm làm rõ ơ sở lý lu ơ ản về hợp ồng, hợp ồng vô hiệu và hợp ồng vô hiệu do giả tạo trong pháp lu t dân sự Việt Nam. - Nghiên c u và so sánh pháp lu t ớc ngoài về hợp ồng vô hiệu do giả tạo. - Nghiên c u pháp lu t thự ịnh Việt Nam về hợp ồng vô hiệu do giả tạo, h u quả pháp lý khi tuyên bố hợp ồng vô hiệu do giả tạo. - Nghiên c u thực tiễn về hợp ồng vô hiệu do giả tạ v h gi về hiệu quả của nhữ g quy ịnh pháp lu t hiện hành thông qua việc áp dụng pháp lu t của ơ qu h ớc có thẩm quyền. - Đề xuất ph ơ g h ớng hoàn thiệ nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp lu t. 3 quy ịnh pháp lu t và các giải pháp 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối t ợ g ghi u: Đối t ợ g ghi ề ý u Việt N v thự tiễ về hợp ồ g v hiệu hiệ y u ủ u v hữ g vấ giả tạ the quy ị h ủ ph p u t - Phạm vi nghiên c u: Lu v t p trung nghiên c u lý lu n và thực tiễn xét xử về hợp ồng vô hiệu do giả tạo. Vấ ề y ợc tiếp c n theo chiều sâu và toàn diện trong hệ thống pháp lu t dân sự Việt N 2015. v ặc biệt quy ịnh của BLDS 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Việc nghiên c u h gi vấ ề trong lu v ự tr pháp lu n của chủ ghĩ M - L i T t ởng Hồ Chí Minh về Nh ơ sở ph ơ g ớc và pháp lu t. Bên cạ h ó tác giả còn sử dụng nhiều ph ơ g ph p ghi u cụ thể h : phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê … ết hợp giữa lý lu n với thực tiễ ể thực hiện lu v 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Lu v rõ hững vấ ề ơ ản của hợp ồng vô hiệu do giả tạ h khái niệ ặ iểm hợp ồng vô hiệu do giả tạo, thực trạng pháp lu t và thực tiễn áp dụng pháp lu t tại Tòa án về hợp ồng vô hiệu do giả tạo th g qu ó r những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy ịnh pháp lu t về vấ ề này. Nhữ g ề xuất, kiến nghị của lu v góp phần hoàn thiệ quy ịnh pháp lu t dân sự về hợp ồng vô hiệu do giả tạo. Kết quả nghiên c u của lu v sẽ góp phần vào việc nh n th c sâu sắc thêm về hợp ồng vô hiệu do giả tạo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở ầu, kết lu n và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của ợc chia làm 3 h ơ g: Ch ơ g 1: Nhữ g vấ ề ý u về hợp ồ g v hiệu giả tạ Ch ơ g 2: Hợp ồ g v hiệu giả tạ the quy ị h ủ ph p u t Việt N v thự tiễ p ụ g. Ch ơ g 3: Một số iế ghị v giải ph p hằ h thiệ ph p u t về hợp ồ g v hiệu giả tạ . lu v 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO 1.1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.1.1. Khái niệm Hợp ồng là một trong những chế ịnh quan trọng của pháp lu t dân sự ợc ghi nh n tr g quy ịnh của BLDS và pháp lu t có liên quan. Khi tìm hiểu về khái niệ “hợp ồng vô hiệu” tr ớc hết chúng ta phải hiểu rõ bản chất của khái niệ “hợp ồ g” the quy ịnh của BLDS hiện hành. Ở Việt Nam, trong thực tế ời sống, có nhiều thu t ngữ h h u ợc sử dụ g ể chỉ về hợp ồng: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận… Trong cổ lu t, dựa vào các c liệu lịch sử còn lại h ến ngày nay, thu t ngữ “văn tự” h y “văn khế”[52, tr.363 - 366], hay mua, bán, cho, cầm ã ợc sử dụng khá sớm, trong Bộ Quốc triều Hình lu t [34, tr.156]. Sau này, thu t ngữ “khế ước” mới ợc sử dụng chính th c trong Sắc lệ h g y 21/7/1925 ( ợc sửa ổi bởi Sắc lệnh ngày 23/11/1926 và Sắc lệnh ngày 06/9/1927) ở Nam phần thuộc Pháp, trong Bộ Dân lu t Bắc k 1931, và trong Bộ Dân lu t Trung k 1936 - 1939. Thu t ngữ “khế ước” ũ g ợc sử dụng trong Sắc lệnh 97/SL củ ớc Việt Nam Dân chủ Cộ g hò ợc Hồ Chủ tị h ý h h g y 22/5/1950 (Điều 13). Thu t ngữ “ hế ớ ” ũ g ợc sử dụng trong Bộ Dân lu t 1972 của chế ộ Việt Nam Cộng hòa ở miề N tr ớ 30/4/1975 (Điều 653) Ng i r tr g v ản nêu trên còn sử dụng thu t ngữ “hiệp ước” tr g ó nhà làm lu t xe “khế ước” là một “hiệp ước”[3, tr.664] hoặ ồng nhất giữ “khế ước” với “hiệp ước”[4, tr.653]. C v ản pháp lu t hiện hành củ h ớc ta không còn sử dụng thu t ngữ “khế ước” h y “hiệp ước” h tr ớ y sử dụng các thu t ngữ có tính “chức năng” “công cụ” [22, tr.40] h hợp đồng, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại. Trong pháp lu t của nhiều ớc chỉ sử dụng thu t ngữ “hợp đồng”, ch không sử dụng các thu t ngữ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động… h u t Việt Nam. Ngoài việc chọ “hợp đồng” thu t ngữ pháp lý chính th tr g v bản pháp lu t, các lu t gi ũ g qu t tới việc làm rõ nội hàm của khái niệm “hợp đồng” Về mặt học thu t và pháp lý, các lu t gi ũ g ã gặp nhiều hó h trong việ r ột ị h ghĩ về hợp ồ g Đú g h ột lu t gi ã h n xét, hợp đồng “dường như là một trong những hiện tượng có thể nhận thức được rất dễ dàng nhưng thật khó khăn để có thể đưa ra được một định nghĩa về nó”[55, tr.14]. 5 Có thể nói, thu t ngữ “hợp đồng” xem xét nhiều gó ột phạ trù ộ khác nhau. Các lu t gia Việt N ghĩ v ó thể ợc th ờng hiểu khái niệm “hợp đồng” the h i ghĩ : ghĩ h h qu v ghĩ hủ qu The ghĩ h h qu “hợp ồ g” ột bộ ph n của chế ịnh nghĩa vụ trong Lu t Dân sự, bao gồ “quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong BLDS nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội (chủ yếu là quan hệ tài sản) trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau” The ghĩ hủ quan, hợp ồ g “là sự ghi nhận kết quả của việc cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể giao kết hợp đồng” h y “là kết quả của việc thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên, được thể hiện trong các điều khoản cụ thể về quyền và nghĩa vụ mỗi bên để có cơ sở cùng nhau thực hiện” [42, tr.19]. Trong phạm vi mục này, tác giả chỉ bàn về khái niệm hợp ồng hiểu theo ghĩ hủ qu ( ghĩ hẹp) The ó g i việ ợc ghi nh n chính th c trong các v ản pháp lu t của nhiều ớc trên thế giới, khái niệm hợp ồ g ò ợc nhiều học giả r hiều ị h ghĩ h h u Một trong nhữ g ị h ghĩ sớm nhất về hợp ồ g th ờ g ợc nhiều học giả ngày nay nhắ ến và chấp nh ịnh ghĩ ủa học giả g ời Pháp - Pothier trong tác phẩ “Traité des obligations” 1761: “Hợp đồng là sự thỏa thuận theo đó hai hoặc chỉ một bên hứa, cam kết với người khác để chuyển giao một vật, để làm một công việc hoặc không làm một công việc [59, tr.3] Đị h ghĩ y h g h g s với ị h ghĩ hợp ồng trong các BLDS hiệ ại ngày nay. BLDS Ph p ũ g ó ị h ghĩ hợp ồng giống gần h h t ị h ghĩ ủ P thier: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một hoặc nhiều người cam kết với một hoặc nhiều người khác về việc chuyển giao một vật, làm hoặc không làm một công việc nào đó” [9, tr.1101]. Theo quy ịnh tại Điều 1378 BLDS 1994 củ B g Qué e (C ): “Hợp đồng là sự thống nhất ý chí, theo đó một hoặc nhiều chủ thể phải thực hiện những cam kết đã định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác” Tuy ó t h h i qu t hơ h g ị h ghĩ y ũ g h gh t “th t y” hỏi ị h ghĩ tại Điều 1101 BLDS Pháp [54 Điều 1378]. Cả h i ị h ghĩ tr ều thể hiện rõ bản chất của hợp ồng là sự “thỏa thuận” h y “thống nhất ý chí” giữa các bên. Tuy nhiên, nội u g ịnh nghĩa chỉ thể hiện ch g ủa hợp ồ g h hỉ ra ợc dấu hiệu ặ tr g th hai của hợp ồng: nhằm tạo ra hiệu lực ràng buộc pháp lý về quyền và nghĩa vụ giữa các bên Tr g B h Kh t th về Pháp lu t của Hoa K ũ g ó ị h ghĩ hợp ồ g: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai thực thể pháp lý, tạo ra một sự ràng buộc nghĩa vụ nhằm để làm một việc, hoặc để 6 không làm một việc, giao một vật xác định” [56, tr.53] Đị h ghĩ r g hơ ản chất và mụ y thể hiện rõ h ơ ản của khái niệm hợp ồng và nội dung của nó ũ g ó t h “hội nh p” hơ với khoa học pháp lý của các quốc gia khác trên thế giới. Điều 385 BLDS 2015 ị h ghĩ hợp ồ g h s u: “Hợp ồng là sự thoả thu n giữa các bên về việc xác l p th y ổi hoặc chấm d t quyề ghĩ vụ dân sự” Có thể dễ dàng thấy rằ g quy ịnh tại Điều 385 BLDS Việt N 2015 ũ g gần giố g h quy ịnh của Điều 2 Lu t hợp ồng Trung Quốc (1999): “Hợp đồng theo quy định của luật này là sự thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự giữa các chủ thể bình đẳng tự nhiên, các tổ chức khác…” và ặc biệt là hoàn toàn giống với quy ịnh tại khoả 1 Điều 420 BLDS Nga (1994): “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [22, tr.39] Xét về bản chất, hợp ồ g ợc tạo ra bởi sự thỏa thu n của các bên, là kết quả củ qu tr h th ơ g thảo và thống nhất ý chí giữ ể làm phát sinh, th y ổi, chấm d t các quyề v ghĩ vụ ối với nhau, tr những quyề v ghĩ vụ mà pháp lu t ó qui ịnh là không thể th y ổi hoặc chấm d t bằng thỏa thu n của các bên. Xét về vị trí, vai trò của hợp ồ g the ghĩ hẹp, thì hợp ồng là một loại giao dịch dân sự, là một ph p ý ph t si h th y ổi, chấm d t quan hệ pháp lu t dân sự Nh v y, hợp ồ g ph ơ g tiệ ph p ý ể các bên tạo l p quan hệ ghĩ vụ. Có thể ói ị h ghĩ tr ãh h a tất cả dấu hiệu mang tính bản chất của hợp ồng và thể hiện rõ ch g v i trò ủa hợp ồng trong việc ph t si h th y ổi, chấm d t quan hệ pháp lu t. Đị h ghĩ tr y ủ BLDS 2015 ợc xem là hợp lý và thuyết phục nhất ở Việt Nam t tr ớ ến nay vì có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; v a mang tính khái quát cao, phả h ú g ản chất của thu t ngữ “hợp đồng”, v a thể hiện rõ vai trò của hợp ồ g h ột pháp lý (phổ biế ) ph t si h th y ổi, chấm d t quyề v ghĩ vụ (dân sự) của các bên [37, tr.57] The quy ịnh của BLDS 2015 h gọi “hợp ồ g” th y h “Hợp ồng dân sự” ột iểm mới hợp ý Tr ớc y việc sử dụng khái niệ “hợp ồng dân sự” ó thể gây sự trùng lặp giữa khái niệm hợp ồ g the ghĩ rộng với hợp ồ g the ghĩ hẹp ( ợ quy ịnh trong phần riêng về các loại hợp ồng dân sự). Bởi bản thân t “ sự” tr g ph p u t Việt Nam v a có thể ợc hiểu the ghĩ rộ g ể chỉ các vấ ề thuộ ĩ h vực lu t t ói hu g v a có thể the ghĩ hẹp ể chỉ các vấn ề mang tính chất dân sự thuầ túy h g h “ u t dân sự” “hợp ồng dân sự” 7 “tò sự” ể phân biệt với các vấ g h “ u t th ơ g ề t ơ g ồng khác không phải dân sự h ại” h y “ u t hôn nhân và gia h” Nh v y hai t “ sự” ợ ặt ngay sau danh t “hợp ồ g” ờ g h ó hủ ý của nhà làm lu t là muốn khẳ g ịnh sự khác biệt giữa hợp ồng trong pháp lu t dân sự với các hợp ồng thuộc phạ vi iều chỉnh của các lu t chuyên ngành. Hiểu the tên gọi “hợp ồng dân sự” h quy ịnh tr g BLDS 2005 tr ớ ghĩ ó th y là không phù hợp với tính chất, vị trí, vai trò là lu t chung củ BLDS Điều y g ời ọc cảm nh quy ịnh trong phần chung về hợp ồng trong BLDS là chỉ dành ri g ể iều chỉnh hợp ồ g “ sự” v qu ó quy ị h y ã tự làm giới hạn phạ vi t ộng củ quy ịnh về hợp ồng chuyên biệt trong pháp lu t chuyên ngành. Hai là, không phải mọi thỏa thu n giữ ều có thể ến một bản hợp ồng. Ví dụ thỏa thu n kết hôn, thỏa thu n về việc một bên vợ hoặc chồng trực tiếp nuôi con... Tr g hi ó h i iệ “hợp ồng dân sự” ợ qui ịnh tại Điều 388 BLDS 2005 với chủ ị h xe y khái niệ hu g ợc sử dụ g ể chỉ mọi hợp ồng, ch không phải chỉ h h ri g “hợp ồng dân sự” D v y h g ặt t “ sự” g y s u h i iệ “hợp ồ g” v ễ gây hiểu lầm, và không cần thiết. Việc sử ổi khái niệm Hợp ồ g the h ớng bỏ hai t “dân sự” kèm theo sau thu t ngữ “hợp đồng” là hoàn toàn hợp lý. Về khái niệm hợp ồng vô hiệu, theo t iển Tiếng Việt 2003 ủa Viện Ngôn ngữ họ th “v hiệu” ợc hiểu “ h g ó hiệu lực, không mang lại kết quả” The h hiểu này, hợp ồng vô hiệu là hợp ồng không có giá trị (hiệu lực) về mặt pháp lý, mặc dù hợp ồ g ó ã ợc xác l p h g ọi cam kết của các ều h g ợc pháp lu t bảo hộ, không có giá trị pháp lý [46, tr.1083]. “Hợp ồng vô hiệu” thu t ngữ ợc sử dụng phổ biến trong khoa học pháp lý và pháp lu t hợp ồng. Trong chế ịnh hợp ồng, hợp ồng vô hiệu là một bộ ph n không thể tách rời, trong mối quan hệ biện ch ng với hợp ồ g iều kiện có hiệu lực của hợp ồ g Tuy hi tr g hi “hợp ồ g” ợ ị h ghĩ t ơ g ối phổ biến trong pháp lu t dân sự củ ớc, thì khái niệ “hợp ồng vô hiệu” ại h g ợc pháp lu t dân sự của nhiều ớc trên thế giới (tr g ó ó Việt Nam) r th g th ờng chỉ rõ ti u h x ịnh sự vô hiệu của hợp ồng. Điều 407 BLDS 2015 u rõ: “Quy ịnh về giao dịch dân sự vô hiệu t Điều 123 ế Điều 133 của Bộ lu t y ũ g ợc áp dụ g ối với hợp ồng vô hiệu” [7, Điều 407]. Vì thế ể hiểu ợc khái niệm hợp ồng vô hiệu phải ặt chúng trong mối quan hệ với giao dịch dân sự vô hiệu. 8 Để x ịnh giao dịch vô hiệu phải 122 BLDS (giao dịch dân sự không có một tr v g quy ịnh tại Điều 117 v Điều iều kiệ ợ quy ịnh tại Điều 117 của BLDS 2015 là vô hiệu) C iều kiệ the quy ịnh tại Điều 117 là: g ời tham gia giao dị h ó g ực pháp lu t dân sự và hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự ợc xác l p; chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; mụ h v ội dung của giao dịch dân sự không vi phạ iều cấm của lu t h g tr i ạ c xã hội; hình th c giao dịch dân sự iều kiện có hiệu lực của giao dị h tr g tr ờng hợp pháp lu t ó quy ị h Đồng thời BLDS 2015 ũ g quy ị h tr ờng hợp giao dịch dân sự vô hiệu cụ thể bao gồm: giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạ iều cấm của lu t tr i ạ (Điều 124); g ời h th h i g ời mất c xã hội (Điều 123); do giả tạo g ực hành vi dân sự g ời có hó h tr g h n th c, làm chủ h h vi g ời bị hạn chế g ực hành vi dân sự xác l p, thực hiệ (Điều 125); do bị nhầm l (Điều 126); do bị l a dối e ọa, ỡ g ép (Điều 127); g ời xác l p không nh n th c và làm chủ ợc hành vi củ h (Điều 128); do không tuân thủ quy ịnh về hình th (Điều 129) C iều khoản của giao dịch dân sự vô hiệu ợc áp dụ g ối với hợp ồng vô hiệu. Để hiểu rõ hơ về giao dịch dân sự vô hiệu, cần phải có sự phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch dân sự vô hiệu với giao dịch dân sự mất hiệu lực. Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch không có hiệu lực ở ngay thời iểm giao kết, còn giao dịch dân sự bị mất hiệu lực là giao dịch có hiệu lực tại thời iểm ký kết h g gi ịch bị chấm d t hiệu lự rơi v t h trạng không thể thực hiệ ợc. Tình trạng mất hiệu lực của giao dịch dân sự có thể do một bên vi phạm, d ến bên bị vi phạm yêu cầu hủy giao dịch hoặc các bên tự thỏa thu n với nhau chấm d t hiệu lực của giao dịch hoặc do một trở ngại khách quan nào khác [26, tr.27-28]. Ví dụ, hai bên ký kết một hợp ồng mua bán gỗ pơ mu, thời iể y Nh ớc không cấm u ối với loại mặt h g y h g tr g hi h i g thực hiện hợp ồ g Nh ớc lại có quyết ịnh cấm khai thác và mua bán gỗ pơ mu, d ến hợp ồng không thể thực hiệ ợc và mất hiệu lực. Hợp ồng là sự thỏa thu n ý chí tự nguyện của các bên chủ thể tham gia kí kết hợp ồng. Vì thế nếu hợp ồ g ợc thiết l p mà thiếu tính tự nguyện của các bên hoặc một bên thì hợp ồ g ó ị coi là vô hiệu và không thể làm phát sinh quyề v ghĩ vụ của các bên tham gia kí kết hợp ồng kể t thời iểm hợp ồng ợc xác l p. C vào nhữ g iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ợc BLDS 2015 quy ịnh thì có thể hiểu hợp ồng vô hiệu là: Hợp ồng thể hiện ý chí của các bên tham gia mà khi xác l p có sự vi phạm ít nhất một trong nhữ g iều 9 kiện có hiệu lực của hợp ồng the quy ịnh của BLDS Tuy hi y ột khái niệm hoàn chỉnh của hợp ồng vô hiệu v chất ặ tr g ủa hợp ồng vô hiệu. Qua những phân tích trên, có thể “Hợp ồng vô hiệu là hợp ồ g h g sinh quyề v ghĩ vụ củ ã r ó h h u thể coi ợc bản h i iệm hợp ồng vô hiệu h s u: ợc pháp lu t th a nh n, không làm phát ết trong hợp ồng kể t thời iểm xác l p hợp ồ g” Nh v y the quy ịnh củ BLDS 2015 hợp ồng nếu vi phạm một trong bố iều kiện sau thì sẽ có thể bị coi là vô hiệu. Th nhất, hợp ồng vô hiệu do không có sự tự nguyện của các chủ thể tham gia quan hệ hợp ồng. Bản chất của hợp ồng là sự thống nhất ý chí và bày tỏ ý chí của các chủ thể tham gia giao kết hợp ồ g h g h g phải bất c i ũng có quyền tham gia vào bất k giao kết nào mà chỉ có các chủ thể ợc pháp lu t cho phép mới có thể ợ th gi Để bảo vệ tr t tự xã hội, bảo vệ quyền lợi củ g ời tham gia giao dịch, pháp lu t dân sự vào khả g si h học củ g ời, ịa vị pháp lý củ h v ph p h ể ặt r iều kiện cho phép các bên tham gia với t h hủ thể của giao dịch dân sự Đặ iểm này xuất phát t nguyên tắc tự do thỏa thu n và thống nhất ý chí giữa hai hoặc nhiều bên chủ thể dân sự tr ơ sở thỏa thu The ó hợp ồng không chỉ là sự thể hiện ý chí của các bên chủ thể thông qua nội u g iều khoả tr ớc hết còn là sự thống nhất ý chí giữa các bên. Mỗi bên trong quan hệ hợp ồ g ều có ý chí riêng của mình. Tuy nhiên, trong hợp ồng ý chí của một òi hỏi cần phải có sự p ại của bên kia, tạo thành sự thống nhất ý chí của các bên, t ó ới hình thành quan hệ hợp ồng. Sự thống nhất ý chí trong quan hệ hợp ồng phải tr ơ sở thỏa thu n. Khi tham gia vào quan hệ giao kết hợp ồng, các bên chủ thể h ẳ g tr ớc pháp lu t. Trong quan hệ hợp ồng không thể có việc một bên ép buộc bên kia mà hoàn toàn là tự nguyệ tr ơ sở thỏa thu ể i ến thống nhất ý chí. Các bên cùng trao ổi, cùng thỏa thu n về iều khoản của hợp ồng v i ến thống nhất giao kết hợp ồng thể hiện ý chí chung. Thỏa thu n v a là nguyên tắc, v ặ tr g ủa hợp ồ g v ợc thể hiện trong tất cả gi i ạn của quan hệ hợp ồ g D ó khi các bên của hợp ồng cố t h i g ợc lại với sự tự do thỏa thu n, tự do ý chí của các chủ thể tham gia giao kết hợp ồng thì hợp ồ g ó ị coi là vô hiệu. Th h i hợp ồ g v hiệu hi h g ả ả g ự gi ết hợp ồ g Để ả ả sự thố g hất ý h v y tỏ ý h ủ hủ thể th gi iều iệ ầ : hữ g g ời ó ý h ộ p ó g ự ph p u t ó hả g h th 10 ợ h h vi ủ họ ể ó thể tự hx si h t hợp ồ g Tr ờ g hợp g ợ ại ự h h vi h h thự sự gi ủ họ - p thự hiệ g ời h g ó quyề ghĩ vụ ph t g ự ph p u t g ết hợp ồ g th ị i h g thể ó hả g iểu ộ ý ó h g thể ó sự tự guyệ D v y ột tr g yếu tố h họ ph p ý v ph p u t sự ớ sử ụ g ể x ị h hợp ồ g v hiệu g ời th gi gi ết hợp ồ g h g ó g ự gi ết T h ủ hủ thể th gi qu hệ gi ị h sự u sự thố g hất giữ g ự ph p u t v g ự h h vi N g ự h h vi sự h hả g h ằ g h h vi ủ hx p thự hiệ quyề ghĩ vụ sự Cò vụ g ự ph p u t sự ủ h hả g ợ ph p u t quy ị h N g ự ph p u t h h h h vi h gi ị h ự h h vi gi hộ h chính mình h ó quyề v ghĩ iều iệ ầ g ự h iều iệ ủ ể tạ r t h ủ ột hủ thể hi th m gia vào sự Tr g thự tế ột số gi ị h dân sự mà hủ thể có ầy ủ g h g h g ợ th gi ột số gi ị h hất ị h h : g ời g ợ quyề u t i sả ủ g ời g ời h th h i mà do giám hộ h y g ời ợ ủy quyề h g ợ mu t i sả ủ g ời ủy quyề [24]. Việ BLDS 2015 ổ su g iều iệ hủ thể th gi gi ị h sự phải p g h i iều iệ về g ự ph p u t v g ự h h vi sự ầy ủ v h i qu t hơ BLDS 2005. Th ụ h v ội u g ủ hợp ồ g vi phạ iều ấ ủ ph p u t h ặ tr i với ạ xã hội Nếu h BLDS 1995 và BLDS 2005 quy ị h ội u g v ụ h h g tr i quy ị h ph p u t v ạ xã hội thì BLDS 2015 ại quy ị h h g vi phạ iều ấ ủ u t h g tr i ạ xã hội Quy ị h y t trọ g guy tắ hiế ị h g ợ hữ g g ph p u t h g ấ Trong giao ết hợp ồ g th yếu tố thể hiệ ý chí là ột tr g các nguyên tắ hủ yếu v ặ tr g ủ gi ị h sự The guy tắ y hủ thể th gi gi ị h ó quyề tự thể hiệ ý h ủ h tự tr g việ quyết ị h ội u g h h th ủ gi ị h hi x p gi ị h th hủ thể ó quyề tự ự họ ối t tự thỏ thu ội u g ủ gi ị h h h th gi ết Nh g sự tự ó h g g t h tuyệt ối ị r g uộ tr g hu hổ ph p u t h phép Sự r g uộ y h h sự hạ hế tự ủ hủ thể hi th gi v gi ị h Ph p u t Nh ớ h hv ả ả thự hiệ ể ả vệ qu hệ xã hội ó hi qu hệ xã hội ị hủ thể x phạ h y ói h h họ h g tu thủ v thự hiệ ú g hữ g huẩ ự h ớ ề r th h h vi ó ợ i vi phạ ph p u t Bởi 11 v y hằ ã r ụ h ả vệ qu hệ xã hội ợ h quy ị h ụ thể về hợp ồ g v hiệu hằ ớ th h h thể hiệ phả ớ g ủ h tr ớ hữ g h h vi gi ết hợp ồ g thự hiệ hợp ồ g h g ú g quy ị h ủ ph p u t hằ ả vệ ợi h ủ hủ thể trong qu hệ hợp ồ g ợi h ủ h ớ h ặ ợi h ủ hủ thể h Tuy hi ội u g hợp ồ g h ù h g tr i ất ột quy ị h ủ ph p u t h g v ó thể ị v hiệu hi vi phạ ạ xã hội Ph p u t về hợp ồ g ở số ớ tr thế giới ều ó quy ị h y V ụ tại Điều 113 BLDS và th ơ g ại Th i L quy ị h: “Một h h vi ph p ý ị v hiệu ếu ụ ti u ủ ó rõ r g ị ph p u t g ấ với tr t tự g ộ g h ặ tr i với ạ Th t hợp ồ g v ủ hợp ồ g H h th tắ tự hợp ồ g D v y ph p u t sự iệ ó hiệu ự ủ hợp h ặ h g thể thự hiệ ”[11, tr.113]. ợ h ặ tr i hiệu hi vi phạ quy ị h ủ ph p u t về h h th iểu hiệ ủ ội u g hợp ồ g Xuất ph t t guy tự ự họ h h th iểu hiệ ội u g hợp ồ g hiều ớ h g i h h th hợp ồ g ột iều ồ g h g iều ó h g ó ghĩ ó thể iễ tr h t òi hỏi về h h th ởi ều h h sự ầ thiết phải ó sự thiệp ủ h ớ ối với ột số gi ị h hằ ả vệ ợi h ủ v ợi h g ộ g D ó ều r òi hỏi về h h th ối với gi ị h y Tr ớ hết hữ g hợp ồ g y phải ợ thể hiệ ằ g v ả hữ g tr ờ g hợp hặt hẽ hơ ó ò phải ó x h ủ ơ qu h ớ ó thẩ quyề Tr g tr ờ g hợp y ph p u t quy ị h rõ h h th ột iều iệ ó hiệu ự ối với ột số ại hợp ồ g th th gi phải tu thủ ếu không hợp ồ g sẽ ị v hiệu. 1.1.2. Phân loại hợp đồng vô hiệu 1.1.2.1. Căn cứ vào thủ tục tố tụng để tuyên bố hợp đồng vô hiệu The này, hợp ồng vô hiệu ợc phân thành: hợp ồng vô hiệu tuyệt ối và hợp ồng vô hiệu t ơ g ối. Hợp ồng vô hiệu tuyệt ối (hay còn gọi ơ g hi v hiệu): Vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia quan hệ hợp ồng. Nhữ g tr ờng hợp vô hiệu y th ờng do nó xâm hại ến lợi ích công cộng. Các dạ g th ờng gặp của hợp ồng vô hiệu tuyệt ối là các hợp ồng có nội dung vi phạ iều cấm của pháp lu t tr i ạ c xã hội, hợp ồng giả tạo. Hợp ồng vô hiệu t ơ g ối (hay còn gọi là hợp ồng vô hiệu ó iều kiện): Những hợp ồng này có thể bị vô hiệu theo ý chí của các bên tham gia quan hệ hợp 12 ồng. Khi họ có sự yêu cầu v hiệu. Các yếu tố ợ Tò vào yêu cầu ó ể tuyên bố vô ến hợp ồng vô hiệu t ơ g ối h : hợp ồ g do nhầm l e ọa, l a dối g ời h g ực hành vi xác l p thực hiện. g ó ợc giao kết g ực hành vi hoặc bị hạn chế Các thu t ngữ h h u ể chỉ các hình th c vô hiệu nói trên, có thể ợc pháp lu t dân sự mỗi ớc sử dụng, ví dụ: BLDS Pháp dùng khái niệ ơ g hi vô hiệu - vô hiệu ó iều kiện (hoặc bị hủy bỏ); BLDS Nh t Bản, sử dụng thu t ngữ vô hiệu - xóa bỏ; BLDS v Th ơ g ại Thái Lan phân chia thành hợp ồng vô hiệu - có thể bị vô hiệu... Dù v y, về bản chất, chúng không có sự h h u ó : ột loại quan hệ chịu sự t ộng của quyền lự Nh ớc - ý h Nh ớc quyết ịnh hợp ồng vô hiệu và một loại vô hiệu khác do chủ thể giao kết hợp ồng quyết ịnh thông qua việc hủy bỏ th y ổi hoặc có thể yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu. Ở Việt Nam, khoa họ ph p ý ó qu iểm phân loại hợp ồng vô hiệu tuyệt ối và vô hiệu t ơ g ối. Tuy nhiên, trong BLDS, sự phân biệt này rất mờ nhạt, ngoại tr quy ịnh về thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp ồng vô hiệu (the Điều 132 BLDS): Những hợp ồng vô hiệu tuyệt ối có thời hiệu tuyên bố vô hiệu không hạn chế h : Hợp ồng có nội dung vi phạ iều cấm của pháp lu t, tr i ạ c xã hội; hợp ồng do giả tạ C tr ờng hợp vô hiệu t ơ g ối thông th ờng có thời hạ ợc giới hạ 2 ể t ngày giao dị h ợc xác l p. Hiện nay, trong lý lu ũ g h tr g thực tiễ h ó sự thống nhất về tiêu chuẩn th t rõ r g ể phân biệt hợp ồng vô hiệu t ơ g ối và hợp ồng vô hiệu tuyệt ối. Tuy hi hi ph ịnh sự khác nhau giữ hú g th g th ờ g g ời ta dựa vào các tiêu chí: Một là, ý chí củ Nh ớc và củ ối với sự vô hiệu của hợp ồng. Hợp ồng vô hiệu tuyệt ối bị vô hiệu, không phụ thuộc vào ý chí của các bên trong quan hệ hợp ồ g ó phụ thuộc vào ý chí củ h ớc. Ví dụ: Hợp ồng v n chuyển trái phép chất túy ơ g hi v hiệu, cho dù các bên giao kết hợp ồng không có tranh chấp và th a nh n với nhau quan hệ hợp ồng h g ó v n vô hiệu bởi Nh ớc không th a nh n hợp ồ g ó Đối với hợp ồng vô hiệu t ơ g ối, Quyết ịnh củ Tò ơ sở làm cho hợp ồng vô hiệu Khi ó ơ yêu cầu củ g ời có quyền, lợi ích có liên quan, Tòa án sẽ tiến hành xem xét. Bên ó ơ yêu cầu phải ch g i h ơ sở của yêu cầu. Ví dụ: Nếu cho rằng mình ký kết hợp ồng do bị bên kia l a dối thì phải ch g i h ợc sự l a dối ó Dựa trên những ch ng c này, Tòa án sẽ cân nhắc xem hợp ồng có bị vô hiệu hay không. Hai là, sự khác biệt về mụ h Việ quy ịnh hợp ồng vô hiệu tuyệt ối nhằm bảo vệ các lợi ích công (lợi ích củ Nh ớc, của xã hội nói chung). Hợp ồng vô 13 hiệu t ơ g ối, xét trong một gó ộ nhất ị h ều có ả h h ở g ến lợi ích công. Tuy nhiên, pháp lu t quy ịnh các tr ờng hợp vô hiệu này chủ yếu ể ảm bảo quyền lợi cho chính các chủ thể tham gia giao kết hợp ồng. Ba là, thời hiệu khởi kiện hợp ồng vô hiệu. Hợp ồng vô hiệu tuyệt ối có thời hiệu khởi kiệ i hơ th m chí không có giới hạ Đối với hợp ồng vô hiệu t ơ g ối, thời hiệu khởi kiện có hạ ịnh. Bốn là, chủ thể có quyền tuyên bố vô hiệu: Đối với hợp ồng vô hiệu t ơ g ối, chỉ ó g ời ợc pháp lu t bảo vệ mới có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp ồng. Bên cùng giao kết không thể dựa vào sự vô hiệu t ơ g ối ể xin hủy bỏ hợp ồ g Đối với hợp ồng vô hiệu tuyệt ối, về nguyên tắc tất cả nhữ g g ời có quyền, lợi h i qu ều có thể yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu Nh v y, phạm vi của nhữ g g ời có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu ối với hợp ồng bị coi là vô hiệu tuyệt ối rộ g hơ s với vô hiệu t ơ g ối Qu iểm này xuất phát t nguyên tắ u ti ảo vệ lợi ích công, pháp lu t không bảo vệ g ời có lỗi N hả g hắc phục khiếm khuyết Đối với hợp ồng vô hiệu tuyệt ối, các khiếm khuyết th g th ờng không khắc phụ ợc. Ví dụ: Hợp ồng vi phạm pháp lu t h u túy the ph p u t Việt N th ơ g hi vô hiệu, các bên trong quan hệ hợp ồng không thể thực hiện bất c biện pháp nào ể hợp ồng có hiệu lự Ng ợc lại, khiếm khuyết của hợp ồng vô hiệu t ơ g ối th ờng có thể khắc phụ ợc. Ví dụ: Trong BLDS Việt N quy ịnh trong tr ờng hợp hợp ồng có yếu tố nhầm l n, bên bị nhầm l n có quyền yêu cầu bên kia th y ổi nội dung của hợp ồ g ó ( iện pháp khắc phục khiếm khuyết về không ảm bảo sự tự nguyện trong hợp ồng), nếu bên kia không chấp nh n thì bên bị nhầm l n có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp ồng vô hiệu (Điều 131) Nh v y, những hợp ồng vô hiệu tuyệt ối - ơ g hi v hiệu - không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao kết hợp ồng mà phụ thuộc vào ý chí củ Nh ớc. Hợp ồng vô hiệu t ơ g ối - có thể bị vô hiệu vào ý chí của chính các bên trong quan hệ hợp ồng. Ngoài ra, sự khác biệt giữa hợp ồng vô hiệu tuyệt ối và vô hiệu t ơ g ối có thể còn ở mụ h tuy ố hợp ồng vô hiệu, thời hiệu khởi kiện, chủ thể yêu cầu tuyên bố vô hiệu và khả g hắc phục khiếm khuyết của hợp ồng. 1.1.2.2. Căn cứ vào mức độ của sự vô hiệu Hợp ồng vô hiệu ợc phân chia thành vô hiệu toàn bộ và vô hiệu t ng phần. Hợp ồng vô hiệu toàn bộ h g ợc ghi nh n cụ thể tr g quy ịnh của BLDS h g h i iệm hợp ồng vô hiệu toàn bộ tồn tại dựa trên thực tế áp dụng quy ịnh pháp lu t, nhất iều khoản hợp ồng vô hiệu một phầ ợc ghi nh n 14 tr g BLDS Đ y ũ g truyền thống xây dựng lu t của một số ớc trên thế giới. Trong BLDS Pháp không thấy sự ghi nh n về phạm vi vô hiệu toàn bộ lại do thực tiễn xét xử quyết ịnh và Tòa án cố gắ g r ti u h ể giải quyết: nếu một iều khoản bị vô hiệu là yếu tố quan trọng trong ý chí của các bên hợp ồng là một khối thống nhất thì hợp ồng vô hiệu toàn bộ [58]. Khi hợp ồng vô hiệu toàn bộ thì toàn bộ quyề v ghĩ vụ ã ợc xác l p trong hợp ồng sẽ không có giá trị pháp lý t c là không làm phát si h th y ổi hay chấm d t quyề v ghĩ vụ ó ối với các chủ thể trong hợp ồng. Cũ g ó hững hợp ồng vô hiệu toàn bộ h g ối với một số iều khoản ợc các bên thỏa thu n ghi trong hợp ồ g ó v i trò ộc l p với hợp ồng, thì khi hợp ồng vô hiệu toàn bộ, iều khoả ó ũ g ó thể ợc công nh n có hiệu lực nếu ủ iều kiện lu t ịnh mà không lệ thuộc vào hiệu lực của toàn bộ hợp ồng. Hợp ồng vô hiệu t ng phần (vô hiệu một phần) là những hợp ồ g ợc xác l p mà có một phần nội dung của nó không có giá trị ph p ý h g h g ảnh h ởng ến hiệu lực của các phần khác của hợp ồ g ó Th g th ờng kết cấu của một hợp ồng sẽ bao gồm phần nội dung và hình th c. Phần nội dung của hợp ồng ghi nh iều khoản cụ thể tr ơ sở hợp th c hóa các thỏa thu n của chủ thể tham gia giao kết hợp ồng. Do v y v iều kiện có hiệu lực của hợp ồng ã ợc pháp lu t quy ị h ối chiếu với thỏa thu n chủ thể giao kết, nếu thỏa thu n này trái lu t t c là không có giá trị ph p ý Nh g ph p u t ũ g h g v một nội dung vi phạ i ới tới các nội dung không vi phạm khác. Đối với một hợp ồng vô hiệu t ng phần, ngoài phần vô hiệu h g ợc áp dụng, các phần còn lại v n có giá trị thi hành, nên các bên v n phải tiếp tục thi hành trong phạm vi phần hợp ồng v n còn hiệu lực. Chỉ có những phần vô hiệu mới h g ph t si h th y ổi, chấm d t quyề v ghĩ vụ của các bên; phần còn lại của hợp ồng v n có giá trị thực hiện và giá trị pháp lý ràng buộc các chủ thể trong hợp ồng trong phạm vi phần có giá trị hiệu lự ó Cách phân loại y t ơ g ối phổ biến ở pháp lu t dân sự nhiều ớc. Ví dụ: Theo nội dung củ quy ịnh tại Điều 135 BLDS v Th ơ g ại Thái Lan: Nếu bất k phần nào của hợp ồng bị vô hiệu thì toàn bộ hợp ồng vô hiệu, tr khi có thể cho rằng, do hoàn cảnh vụ việc, hai bên ký kết ó ý ịnh tách phần có hiệu lực ra khỏi phần vô hiệu. Pháp lu t dân sự Việt N ó quy ị h t ơ g tự: Hợp ồng vô hiệu t ng phần khi một phần của hợp ồng vô hiệu h g h g ả h h ở g ến hiệu lực của phần còn lại của hợp ồ g (Điều 130 BLDS). Trong hợp ồng vô hiệu 15 t ng phần, chỉ những phần hợp ồng vi phạm bị vô hiệu, không ả h h ở g ến hiệu lực của toàn bộ hợp ồng. Nói cách khác, khi hợp ồ g ợ x ịnh là vô hiệu t ng phần thì hợp ồng v n tồn tại và có hiệu lực. Hợp ồng vô hiệu toàn bộ ợc x ị h hi iều kiện có hiệu lực của hợp ồ g h g ợ ảm bảo, làm cho toàn bộ hợp ồng không có hiệu lự Đ y iểm khác biệt ơ ản giữa hợp ồng vô hiệu toàn bộ và hợp ồng vô hiệu t ng phần. 1.1.2.3. Căn cứ vào điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Tr ơ sở iều kiện có hiệu lực của hợp ồ g ợ quy ịnh tại Điều 117 BLDS 2015, có thể phân chia hợp ồng vô hiệu thành bố tr ờng hợp: Th nhất, hợp ồng vô hiệu g ời tham gia giao kết h g ó g ực pháp lu t v g ực hành vi dân sự. Khi tham gia bất k một giao dịch nào các chủ thể ũ g phải p g iều kiện về mặt g ực pháp lu t và n g ực hành vi dân sự ối với hợp ồng. Chủ thể tham gia hợp ồng kh g p g quy ịnh này sẽ làm cho hợp ồng vô hiệu. Th hai, hợp ồng vô hiệu do có mụ h v ội dung vi phạ iều cấm của lu t tr i ạ c xã hội. Pháp lu t cùng với việ quy ịnh cho các chủ thể những h h vi ợ phép ũ g ã quy ịnh những hành vi bị cấm. Bên cạ h ó ạo c xã hội ũ g ặt ra những chuẩn mực ng xử òi hỏi các chủ thể phải tôn trọng và pháp lu t ũ g ghi h iều ó Ch h v v y, khi các chủ thể không tuân thủ the quy ịnh của pháp lu t về iều cấm và các chuẩn mự ạ c xã hội thì hợp ồng trở nên vô hiệu. Th ba, hợp ồng vô hiệu do chủ thể tham gia hợp ồng không hoàn toàn tự nguyện. Bản chất của hợp ồng là sự thống nhất ý chí và bày tỏ ý chí. Chính vì v y, tự do ý chí và bày tỏ ý chí là các yếu tố cấu thành sự tự nguyện. Nếu một trong hai yếu tố này không có hoặc không thống nhất thì không thể có sự tự nguyện. Hợp ồng thiếu sự tự nguyệ ều bị coi là vô hiệu. Mọi sự thỏa thu n không phả h ú g ý h ủa các bên hoặc một bên ký kết sẽ không làm phát sinh h u quả pháp lý. Th t hợp ồng vô hiệu do hình th c không phù hợp với quy ịnh pháp lu t. Pháp lu t cho phép các bên chủ thể có quyền tự do lựa chọn hình th c của hợp ồng. Tuy nhiên, trong một số tr ờng hợp pháp lu t quy ịnh hợp ồng phải ợc l p theo một hình th c nhất ịnh và hình th c của hợp ồ g tr g tr ờng hợp này ợ i iều kiện có hiệu lực của hợp ồ g Khi ó ếu hợp ồng không tuân thủ quy ịnh về hình th c sẽ vô hiệu. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan