Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở việt nam...

Tài liệu Hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở việt nam

.PDF
64
31
87

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hồng Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái quát về hợp đồng mua bán nợ của Ngân hàng Thƣơng mạiError! Bookmark 1.1.1. Khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Bản chất ......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Đặc điểm ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Điều chỉnh pháp luật đối với hợp đồng mua bán nợ của Ngân hàng Thƣơng Mại ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của các nƣớc trên thế giới về hợp đồng mua bán nợ ................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng mua nợ của các Ngân hàng Thƣơng mại ở Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Đối tƣợng hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thƣơng mạiError! Bookmark not 2.1.2. Chủ thể tham gia mua, bán nợ ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Nội dung hợp đồng mua bán nợ .................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nợError! Bookmark not defined. 2.1.5. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và chế tài xử lý vi phạmError! Bookmark not defin 2.2. Thực tiễn thực hiện hợp đồng mua nợ của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán nợ ........... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Về khoản nợ đƣợc mua, bán ......................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM...................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thƣơng mại ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thƣơng mại ở Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ......................................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc các ngân hàng thƣơng mại BLDS: Bộ luật Dân sự DATC: Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam DN: Doanh nghiệp NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại TCTD: Tổ chức tín dụng VAMC: Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Số liệu nợ xấu của các NHTM giai đoạn 2013 – 2014 Biểu đồ Trang ERROR! BOOKMARK 2.1: NOT DEFINED. Kết quả mua nợ xấu của các TCTD bằng TPĐB của Biểu đồ VAMC 2.2: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, có những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế, phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu hội nhập và cạnh tranh với thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động ngân hàng đã dần bộc lộ những yếu kém, dễ tổn thƣơng, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống. Vấn đề đáng quan ngại nhất đó là sự gia tăng tỉ lệ nợ xấu ở các tổ chức tín dụng. Sự tồn đọng và phát triển của nợ xấu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣ tình trạng tăng quá nhanh về vốn điều lệ tại các TCTD, tình trạng sở hữu chéo về vốn, hoạt động độc canh tín dụng, quy mô tổng tài sản tăng nhanh nhƣng chất lƣợng tài sản thì trong tình trạng báo động… Sự gia tăng nợ xấu đã tác động tiêu cực không chỉ tới hệ thống các ngân hàng mà còn ảnh hƣởng xấu tới cả nền kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, ngoài các biện pháp đƣợc đƣa ra từ Nhà nƣớc nhƣ ban hành các văn bản pháp luật liên quan, thành lập, tổ chức Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để tiến hành mua nợ từ các ngân hàng, thì bản thân các tổ chức tín dụng cũng cần phải chủ động giải quyết nợ. Một trong những biện pháp đó là tiến hành hoạt động mua bán nợ. Hoạt động mua bán nợ của các TCTD không phải mới mẻ tại Việt Nam, trải qua hơn 15 năm triển khai (từ năm 1999), thế nhƣng trên thực tế, hoạt động này vẫn chƣa thực sự phát triển. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, trong đó có những bất cập tồn tại trong hệ thống pháp luật hiện hành. Ngay tại BLDS năm 2005, các quy định về đối tƣợng của hợp đồng mua bán nợ còn gây khó hiểu, các chủ thể khi tiến hành mua, bán nợ dựa trên những quy định chung về mua bán tài sản và một số quy định có liên quan về chuyển giao quyền yêu cầu để thiết lập nên hợp đồng mua bán nợ. Đến năm 2006, với quyết định 59/2006/QĐ-NHNN thì có vẻ nhƣ hợp đồng mua bán nợ đã đƣợc quy định rõ ràng hơn. Nhƣng qua thực tiễn thi hành, các quy định tại văn bản này đƣợc đánh giá còn chung chung, mới mang tính quy tắc, không có những hƣớng dẫn cụ thể. Hiện tại, quy định về hoạt động mua, bán nợ đƣợc điều chỉnh bởi Thông tƣ 1 09/2015/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành ngày 17/07/2015 Quy định về hoạt động mua, bán nợ của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Tuy nhiên, về cơ bản các quy định về hợp đồng mua bán nợ trong văn bản này cũng mang đă ̣c điể m quy đinh ̣ nhƣ̃ng vấ n đề chung , và do mới có hiệu lực vào ngày 01/09/2015 nên thực tiễn áp dụng văn bản này trên thực tế vẫn chƣa có sự đánh giá chính xác. Những giao dịch mua bán nợ đƣợc tiến hành trƣớc khi văn bản này có hiệu lực vẫn đƣợc điều chỉnh theo Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN. Do những thay đổi trong các văn bản pháp luật hiện tại, khiến cho các ngân hàng gặp khó khăn khi muốn thực hiện mua, bán nợ. Bởi ngoài những quy định cơ bản về hợp đồng, thì đối với hợp đồng mua bán nợ giữa ngân hàng với khách hàng có nhu cầu mua nợ có những điểm khác biệt, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lƣỡng, để các bên tiến hành giao dịch thuận lợi, hạn chế tranh chấp phát sinh, giúp thị trƣờng mua bán nợ phát triển ở Việt Nam, thu hút sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc… Qua nghiên cứu lí luận, các quy định hiện hành về Hợp đồng mua bán nợ trong nƣớc và quốc tế, đối chiếu, so sánh việc áp dụng các quy định pháp luật của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam về hợp đồng mua bán nợ, đề tài: “Hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam”, sẽ cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn, chỉ rõ nguyên nhân, lý giải những tồn tại, vƣớng mắc nhằm tìm ra những giải pháp bổ sung giúp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ, thúc đẩy sự phát triển hoạt động mua, bán nợ tại các Ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ta. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài này, thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về Hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng thƣơng mại và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật trên thực tế. Ngƣời viết đề xuất định hƣớng, các giải pháp để hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ tại các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lí luận về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại; 2 Thứ hai, Nghiên cứu so sánh về hợp đồng mua bán nợ của một số quốc gia trên thế giới; Thứ ba, Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam hiện nay; Thứ tư, Trên cơ sở so sánh các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại ở trong nƣớc, đề xuất các định hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam, nghiên cứu khái quát lý luận về đối tƣợng hợp đồng mua bán nợ, chủ thể tham gia mua bán nợ, bản chất, đặc điểm, nội dung của hợp đồng mua bán nợ của ngân hàng thƣơng mại. Với đối tƣợng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán nợ tại luật chung, và tại những văn bản riêng quy định về hợp đồng mua bản nợ, qua đối chiếu so sánh với pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng mua bán nợ trên thực tế tại các Ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. Văn bản pháp luật điều chỉnh liên quan trực tiếp đến hợp đồng mua bán nợ đó là Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN, tuy nhiên, đến tháng 09/2015 văn bản này mới đƣợc thay thế bởi Thông tƣ 09/2015/TT-NHNN. Trƣớc sự thay đổi đó, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những quy định tại Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN và có sự so sánh với các quy định tại Thông tƣ 09/2015/TTNHNN. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu này, luận văn đƣa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thƣơng mại, giúp các giao dịch mua bán nợ diễn ra dễ dàng hơn để giải quyết tình trạng nợ xấu trong hệ thống các TCTD ở Việt Nam. 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng việt 1. Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật Dân sự Việt Nam lược khảo, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Chính Phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 về Ban hành danh mục mức vốn pháp định của các Tổ chức tín dụng, Hà Nội. 3. Chính phủ (2007), Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 quy định chi tiết về kinh doanh dịch vụ đòi nợ, Hà Nội. 4. Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ – CP ngày 04/ về bán đấu giá tài sản, Hà Nội. 5. Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05 về việc Thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội. 6. Chính Phủ (2015), Nghị định 34/2015/NĐ-CP ngày 31/03 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2013/NĐ-CP việc Thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội. 7. Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ – TTg ngày 05/10 về việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Hà Nội. 8. Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ – TTg ngày 05/06 về việc thành lập công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội. 9. Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Ngô Huy Cƣơng (2012), Tập bài giảng về Nghĩa vụ, Hà Nội. 11. Ngô Huy Cƣơng (2015), Tổng luận về chế định tài sản trong Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12. Ngô Huy Cƣơng (2008), “Nghĩa vụ dân sự và quan niệm nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn. 13. Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa Luật, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 4 14. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, NXB trẻ, Hà Nội. 15. Nguyễn Quốc Hùng - Chủ tịch HĐTV Công ty Quản lý tài sản các TCTD Việt Nam (VAMC) (2015), “VAMC sau 2 năm, nhìn lại để bƣớc tới”, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam. 16. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Báo cáo Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nƣớc, Hà Nội. 17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04 quy định phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội. 18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ – NHNN ngày 21/12 ban hành quy chế mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005, Hà Nội. 20. Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Quyết định 780/2012/QĐ – NHNN ngày 23/4/2012 về phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội. 21. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Quyết định 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 về việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Hà Nội. 22. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Quyết định 1590/QĐ-NHNN ngày 22/07/2013 về việc phê duyệt Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội. 23. Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư 13/2010/TT/NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Hà Nội. 5 24. Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Văn bản số 2871/2012/NHNN – TD ngày 16/05/2012 yêu cầu 14 ngân hàng Nội thực hiện mua, bán nợ theo quyết định số 59/2006/QĐ – NHNN của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, Hà Nội. 25. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư 02/2013/TT – NHNN thay thế cho Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng và Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN về sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN, Hà Nội. 26. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ban hành ngày 06/09/2013 Quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các Tổ chức tín dụng, Hà Nội. 27. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội. 28. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Quyết định 743/QĐ-NHNN ngày 21/04/2014 Về việc sửa đổi Quyết định 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06 về việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội. 29. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội. 30. Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 Quy định về hoạt động mua, bán nợ của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN, Hà Nội. 31. Nhà pháp luật Việt-Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Việt-Pháp, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội. 6 32. Hồng Phúc (2013), “Các ngân hàng đồng loạt kích hoạt AMC”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 19/09/2013. 33. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 34. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 35. Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội. 36. Quốc hội (1997), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội. 37. Quốc hội (2004), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội. 38. Quốc hội, (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội. 39. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 40. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội. 41. Lê Phƣơng Thanh và Nhóm cộng tác (2003), Từ điển Pháp – Pháp Việt, NXB Văn hóa, Hà Nội. 42. Trƣờng Đại học Luật Hà nội (2007), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. II. Tài liệu Tiếng Pháp 43. Code Civil – Bộ luật Dân sự Pháp. 44. Code monétaire et financier – Luật Tiền tệ và Tài chính Pháp. 45. “Definition La cession daily”, http://www.petite-entreprise.net/P-2998-88G1-definition-la-cession- dailly.html, (truy cập ngày 28/08/2015). 46. “La cession de creances”, http://www.cours-de-droit.net/regime-general-desobligations/definition-de-la-cession-de-creance,a3725181.html, (truy cập ngày 29/08/2015). 47. “La cession de creances”, http://www.etrepaye.fr/la-cession-de-creances-c2r240.php, (truy cập ngày 28/08/2015). 48. Andoh Ludovic, “Régime juridique du transfert de créances”, https://www.academia.edu/7429944/R%C3%A9gime_juridique_du_transfert _de_cr%C3%A9ances, (truy cập ngày 28/08/2015). 49. “Modele de lettre contrat de cession de créance”, http://www.documentissime.fr/modeles-de-lettres/contrat-de-cession-decreance-par-une-entreprise-2395.html, (truy cập ngày 28/08/2015). 50. Dictionnaire juridique, Từ điển tiếng Pháp pháp lý, http://www.dictionnairejuridique.com/definition/patrimoine.php, (truy cập ngày 29/08/2015). 7 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan