Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam hiện nay...

Tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam hiện nay

.PDF
62
46
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2007 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 603850 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - NĂM 2007 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là công trình khoa học của cá nhân tôi, không sao chép. Các số liệu đưa ra trong luận văn là chính xác, có nguồn trích dẫn cụ thể. Tác giả (Ký và ghi rõ họ tên) Đinh Thị Thanh Huyền 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………… ……..1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ……………………………………..5 1.1. Tổng quan về hợp đồng ………………………………………………...5 1.1.1. Khái niệm và bản chất pháp lý của hợp đồng………………….….5 1.1.2. Giao kết hợp đồng………………………………………………..7 1.1.2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng…………………………………7 1.1.2.2. Đề nghị giao kết hợp đồng……………………………………..9 1.1.2.3. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng………………………10 1.1.3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng……………………………11 1.1.4. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu……………………..13 1.1.5. Vi phạm hợp đồng và chế tài………………………………………..18 1.1.6. Chấm dứt hợp đồng……………………………………………..19 1.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá………………………………………….19 1.2.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường…………………...19 1.2.1.1. Khái niệm hàng hoá và hợp đồng mua bán hàng hoá……19 1.2.1.2. Xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá…………………….22 4  Chào hàng…………………………………………………..23  Chấp nhận chào hàng………………………………………25 1.2.1.3. Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa……………….27 1.2.1.4. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa………………….31 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng ………………………31  Nghĩa vụ của người bán hàng………………………………..32  Quyền và nghĩa vụ của người mua hàng…………………35  Quyền ngừng thực hiện nghĩa vụ……………………….….. 37  Chuyển quyền sở hữu và chuyển giao trách nhiệm gánh chịu rủi ro đối với hàng hoá………………………………38 1.2.1.5. Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá và trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá………...40  Trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá…………………………………………………………40  Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá……..42 1.2.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế………………………….46 1.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………………………………………………………….46 1.2.2.2. Xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………….47  Về chào hàng và chấp nhận chào hàng…………………….47  Các nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế……………………………………………………………49 5 1.2.2.3. Điều kiện có hiệu lực của các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………………………………………………………….50  Về chủ thể của hợp đồng………………………………………50  Về đối tượng của hợp đồng………………………………..51  Về nội dung của hợp đồng……………………………….……52  Về hình thức của hợp đồng………………………………..52 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………55 2.1. Một số chế định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá trong pháp luật Việt Nam hiện nay………………………………………………55 2.1.1. Chế định thương nhân……………………………………………….55 2.1.2. Chế định pháp luật về hợp đồng và hợp đồng MBHH………...63 2.1.2.1. Về xác lập hợp đồng MBHH……………………………...65 2.1.2.2. Hiệu lực của hợp đồng MBHH…………………………...67 2.1.2.3. Về trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng MBHH…..68 2.1.2.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng MBHH………………….77 2.2. Đánh giá chung về thực trạng điều chỉnh pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật đối với hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật Việt Nam hiện nay……………………………………………………………….81 2.2.1. Chế định về thương nhân……………………………………….82 2.2.2. Chế định pháp luật về hợp đồng và hợp đồng MBHH………...83 6 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………89 3.1. Định hướng chung trong việc hoàn thiện pháp luật thương mại về hợp đồng MBHH ở Việt Nam hiện nay…………………………...89 3.2. Kiến nghị về những vấn đề cụ thể để hoàn thiện pháp luật thương mại trong lĩnh vực hợp đồng MBHH………………………..90 KẾT LUẬN ………………………………………………………………...95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….97 7 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS : Bộ luật dân sự LTM : Luật thương mại MBHH : Mua bán hàng hoá PLHĐKT : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế PLTTGQVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự PLTTTM : Pháp lệnh trọng tài thương mại VBPL : Văn bản pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân TAND : Toà án nhân dân 8 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Hợp đồng là một chế định pháp luật cơ bản, mang tính truyền thống trong lĩnh vực luật tư. Hợp đồng là hình thức pháp lý đảm bảo cho các giao lưu dân sự - kinh tế - thương mại trong xã hội vận động và phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa kỳ đã có hiệu lực, Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì nhu cầu hoàn thiện Pháp luật về hợp đồng và hợp đồng mua bán hàng hoá (MBHH) càng trở nên cấp thiết hơn bao gìơ hết. Trước đòi hỏi của tình hình mới hiện nay, hàng loạt văn bản pháp luật mới đã được ban hành thay thế cho những quy định cũ đã trở nên lạc hậu. Điển hình là sự ra đời của Bộ luật Dân sự năm 2005 thay thế cho Bộ luật Dân sự năm 1995 và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thay thế cho Luật Thương mại năm 1997, Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay thế cho Luật Doanh nghiệp năm 1999 và Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003… Vấn đề được đặt ra là hệ thống các văn bản mới được ban hành đó đạt được hiệu quả đến mức nào, đáp ứng nhu cầu thực tiễn ở mức độ nào trong việc điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá hiện nay ở Việt Nam, những vấn đề nào cần được tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống các quy định pháp luật về hợp đồng MBHH ở Việt Nam hiện nay, đảm bảo hiệu quả của pháp luật trong thực tiễn, tạo một môi trường pháp lý an toàn cho hoạt động MBHH, đồng thời đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể thấy, nhu cầu hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng MBHH tại Việt Nam hiện nay đang trở nên một nhu cầu cấp thiết trong hoàn cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh tốc độ hội nhập ngày 1 càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. 2. Tình hình nghiên cứu: Hợp đồng mua bán hàng hoá là một chế định truyền thống của pháp luật thương mại. Do đó, những vấn đề liên quan đến chế định này đã được nhiều nhà khoa học và nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những mức độ khác nhau, cụ thể có các công trình nghiên cứu và bài viết như: “Tìm hiểu một số quy định của WTO về các lĩnh vực thương mại hàng hoá đặc thù và việc tham gia của các nước” của Th.s. Bùi Thị Lý, “ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay” do PGS. TS. Nguyễn Như Phát ( chủ biên), “ Chuyên khảo Luật Kinh tế” của PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, “ Pháp luật thương mại về mua bán hàng hoá - Thực trạng và nhu cầu hoàn thiện” của Ths. Đặng Quốc Tuấn, “ Các chế định cụ thể về các loại hành vi thương mại nên được xử lý như thế nào trong Luật Thương mại sửa đổi và phương pháp điều chỉnh” của PGS. TS. Mai Hồng Quỳ… Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, do nhu cầu phát triển mạnh mẽ của thực tiễn mà có một số lượng lớn các văn bản pháp luật quan trọng được sửa đổi hoặc ban hành mới để thay thế cho những văn bản và quy định pháp luật cũ đã lỗi thời, không còn đáp ứng được nhu cầu thực tiễn hiện nay. Các công trình nghiên cứu, bài viết trên lại được hình thành trên cơ sở các văn bản pháp luật cũ, do vậy, cơ sở pháp lý của các vấn đề nêu ra trong các công trình đó phần nào bị sai lệch và không còn phù hợp với thực tiễn pháp lý hiện nay. Luận văn này nghiên cứu chế định hợp đồng MBHH trên cơ sở pháp lý là các quy định pháp luật hiện hành, do đó, đảm bảo tính thời sự và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động MBHH hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: Dựa trên việc phân tích các cơ sở lý luận về hợp đồng và hợp đồng MBHH, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp 2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản pháp luật: 1 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 2 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 3 Luật doanh nghiệp năm 2005 4 Luật đầu tư năm 2005 5 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 6 Nghị quyết số 05/2003/NQ – HĐTP ngày 31/7/2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao “về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003”. 7 Nghị quyết số 02/2004/NQ – HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình. 8 Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của quốc hội “Về việc thi hành Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004”. 9 Nghị quyết số 742/2004/NQ – UBTVQH11 ngày 24/12/2004 của uỷ ban thường vụ quốc hội. “Về việc giao thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự quy định tại Điều 33 của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 cho các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”. 10 Nghị quyết số 01/2005/NQ – HĐTP ngày 31/ 3/2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004. 2. Tác phẩm: 11 PGS. TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên), [2001], Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.188. 3 12 TS. Nguyễn Am Hiểu – Th.s. Quản Thị Mai Hường, [2000], Tìm hiểu pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá và đại diện thương mại, Nxb. Đà Nẵng. 13 TS. Phan Chí Hiếu, Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu, trong cuốn: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, 14 PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, [2004], tr.401. 15 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), [2002], Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 16 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Nxb. Thống kê Hà Nội, [2001]. 17 TS. Lê Hoàng Oanh, Chế định thương nhân trong Luật Thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 8, năm 2004, tr.46. 18 PGS. TS. Nguyễn Như Phát (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân, [2003], tr. 117, 125. 19 Dương Anh Sơn, Bàn về Luật Thương mại sửa đổi, có thể tải về từ: [http://www.vibonline.com]. 20 TS. Lê Thị Bích Thọ, Hợp đồng kinh tế vô hiệu, Nxb. CTQG, [2004], tr.40. 21 Đặng Quốc Tuấn, [2004], Pháp luật thương mại về mua bán hàng hoá Thực trạng và nhu cầu hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội. 22 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hoá Thông tin, HN,[1998], tr.1762. 4 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan