Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở việt nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyề...

Tài liệu Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở việt nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của người lao động​

.PDF
94
134
51

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỀU VŨ LINH Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của người lao động LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỀU VŨ LINH Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của người lao động Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LỀU VŨ LINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ................................ 9 1.1. Nhận thức chung về công đoàn và pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của ngƣời lao động ............... 9 1.1.1. Khái quát về quyền của người lao động............................................... 9 1.1.2. Công đoàn và pháp luật về tổ chức công đoàn .................................. 13 1.1.3. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ....................................... 16 1.2. Pháp luật quốc tế về tổ chức công đoàn và bảo vệ quyền của ngƣời lao động .................................................................................. 19 1.2.1. Quyền của người lao động theo luật nhân quyền quốc tế .................. 19 1.2.2. Quyền công đoàn và tổ chức công đoàn theo luật nhân quyền quốc tế ................................................................................................ 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................. 34 2.1. Khái quát về lao động và tổ chức công đoàn ở Việt Nam ............ 34 2.1.1. Quyền của người lao động theo pháp luật Việt Nam ......................... 34 2.1.2. Tổ chức công đoàn Việt Nam ............................................................ 44 2.2. Thực trạng hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của ngƣời lao động .............................. 53 2.2.1. Những trong việc o đ m của pháp luật hiện hành về tổ chức công đoàn o vệ người lao động ....................................................... 53 2.2.2. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn thông qua việc sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành .................................................. 55 2.2.3. ết qu đ t đư c và ưu điểm ............................................................. 57 2.2.4. H n chế và Nguy n nh n ................................................................... 63 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG .............................. 67 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của ngƣời lao động .............................. 67 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của ngƣời lao động ...................................... 77 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia về tổ chức công đoàn ph h p v i pháp luật quốc tế ................................................................... 77 3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về thành lập và tham gia tổ chức công đoàn ......... 78 3.2.3. Hoàn thiện các quy định về quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn ........................................................................................... 80 3.2.4. Hoàn thiện pháp luật về cơ chế kiểm tra, giám sát, xử lý đối v i ho t động công đoàn .......................................................................... 82 KẾT LUẬN .................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐCS: Công đoàn cơ sở CPTPP: Hiệp định đối tác toàn iện và tiến ộ uy n Thái ĐVNLĐ: Đoàn vi n người lao động ICCPR: Công ư c quốc tế về các quyền dân sự, chính trị ICESCR: Công ư c quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Người lao động NS LĐ: Người sử ụng lao động TƯLĐTT: Th a ư c lao động tập thể UDHR: Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền năm 1948 nh ương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ ai sinh ra trên thế gi i đều đư c hưởng một món quà từ t o hóa đó là “Quyền con người”, đ y là một ph m trù lịch sử, có ý nghĩa vô c ng quan trọng trong tiến trình phát triển của loài người. Trong quá khứ, tư tưởng này đư c thể hiện ở B n tuy n ngôn độc lập của nư c Mỹ năm 1776, và đã đư c Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến trong B n tuy n ngôn độc lập của nư c ta vào ngày 02/09/1945: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Cho đến thời điểm hiện t i, quyền con người vẫn luôn là một vấn đề đư c tất c các quốc gia và các tổ chức quốc tế quan tâm. Có thể nói rằng, không một quốc gia nào trên thế gi i có thể đứng ngoài sự tác động của quyền con người và dự đoán trong tương lai, sự tác động sẽ ngày càng l n. Và Việt Nam cũng không ph i ngo i lệ, việc b o đ m quyền con người vẫn luôn đư c Đ ng, Nhà nư c và toàn xã hội quan t m. Trong lĩnh vực lao động, quyền con người, nhất là quyền của người lao động l i càng thu hút đư c sự quan t m đặc biệt của Nhà nư c và xã hội, bởi lẽ, lao động là ho t động tất yếu của con người, “đóng một vai trò vĩ đại trong tiến trình lịch sử của nhân loại” [19, tr.5], còn người lao động l i là lực lư ng xã hội quan trọng, quyết định sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội của đất nư c. Bên c nh đó, trong quan hệ lao động, người lao động luôn ở vị trí yếu thế hơn so v i người sử dụng lao động, và là người ph i thực hiện các nghĩa vụ lao động n n thường ph i đối mặt v i các rủi ro, dẫn đến quyền con người của họ rất dễ bị xâm ph m. Chính vì vậy, rất nhiều vấn đề đặt ra liên quan trực tiếp đến việc tôn trọng và b o đ m thực thi quyền của người lao động 1 cần đư c gi i quyết một cách h p lý. Và tổ chức công đoàn, tổ chức đ i diện cho người lao động, là một thực thể pháp lý đư c lập ra để b o vệ quyền, l i ích h p pháp chính đáng của họ. Ở nư c ta hiện nay, trong lĩnh vực lao động, tổ chức công đoàn có vị trí đặc biệt quan trọng, c về ý nghĩa chính trị cũng như địa vị pháp lý. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn đư c ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp 2013 (Điều 10): Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động đư c thành lập tr n cơ sở tự nguyện, đ i diện cho người lao động, chăm lo và o vệ quyền, l i ích h p pháp, chính đáng của người lao động; tham gia qu n lý nhà nư c, qu n lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát ho t động của cơ quan nhà nư c, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề li n quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, n ng cao tr nh độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và b o vệ Tổ quốc. Mặc dù v i trọng trách nặng nề như vậy, nhưng đến nay tổ chức công đoàn Việt Nam đã từng ư c thể hiện vai trò của mình trong việc b o vệ quyền, l i ích h p pháp của người lao động. Tuy nhiên, bên c nh những thành qu đã đ t đư c, ho t động của tổ chức công đoàn Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều h n chế. Nhiều tổ chức công đoàn cơ sở trong hệ thống Tổng Li n đoàn lao động, tuy đư c thành lập từ lâu nhưng hiệu qu ho t động không cao, quyền đ i diện của công đoàn chỉ mang tính hình thức, việc tham gia ký tho ư c lao động tập thể của tổ chức này chưa thực sự có ý nghĩa v i người lao động. Bên c nh đó, chất lư ng và hiệu qu ho t động chưa cao, vẫn chưa phát huy và thể hiện đư c vai trò là đ i diện duy nhất của người lao động. 2 Xét về nhân sự, đội ngũ cán ộ tổ chức công đoàn (cán bộ công đoàn) thường xuyên biến động, nhận thức về tổ chức công đoàn, tr nh độ, năng lực còn h n chế so v i yêu cầu của tổ chức. Ở khu vực có vốn đầu tư ngoài nhà nư c, vị thế của cán bộ công đoàn không đư c nâng cao do lệ thuộc về mặt kinh tế và qu n lý lao động của doanh nghiệp. Ngoài ra, cán bộ công đoàn còn ho t động kiêm nhiệm, không có cơ hội tập trung phát triển ho t động; cơ chế b o vệ cán bộ công đoàn cũng chưa đư c hoàn thiện, còn nhiều kẽ hở và chưa đư c tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, nên kh năng t o động lực khuyến khích cán bộ công đoàn nhiệt tình tham gia còn h n chế. Công tác tuyên truyền, giáo dục người lao động chưa thực sự hiệu qu , nội dung tuyên truyền, giáo dục còn chung chung, chưa tập trung vào l i ích thiết thực của người lao động. Phương pháp ho t động công đoàn cơ sở vẫn còn l c hậu, chưa đư c đổi m i m nh mẽ đáp ứng điều kiện kinh tế, xã hội m i; Chất lư ng tham gia góp ý, xây dựng, nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật li n quan đến người lao động và tổ chức công đoàn chưa cao. Đoàn vi n và người lao động ít có cơ hội đư c tham gia, quyết định những vấn đề li n quan đến quyền, l i ích của họ trong tổ chức công đoàn; người lao động không có thời gian để tham gia các ho t động công đoàn; người lao động bị phân biệt đối xử ư i nhiều hình thức khác nhau khi tham gia tổ chức công đoàn. Vai trò tham gia đ i diện, b o vệ quyền, l i ích h p pháp của người lao động ở một số công đoàn ngành, công đoàn địa phương hiệu qu còn thấp, đặc biệt là tổ chức công đoàn cơ sở, phần l n chịu nh hưởng bởi tác động của người sử dụng lao động. Ngoài ra, ho t động công đoàn còn h nh thức trong kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách. Tổ chức công đoàn cơ sở chưa thể hiện rõ vai trò lãnh đ o của mình trong việc tổ chức đ nh công theo quy định của pháp luật, còn lúng túng, bị động khi tham gia gi i quyết tranh chấp lao động, đ nh công t i cơ sở. Việc tổ chức các ho t động tư vấn 3 pháp luật, đào t o nghề, gi i thiệu việc làm chưa đáp ứng yêu cầu của đoàn vi n, người lao động. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nư c, cùng v i xu hư ng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đang và sẽ đứng trư c những thời cơ và thách thức m i. Kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng của các thành phần kinh tế cộng v i sự gia tăng về số lư ng, chất lư ng của đội ngũ những người lao động. Cơ chế kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ nghĩa sẽ có tác động không hề nh đến quan hệ lao động. Dẫn đến mâu thuẫn về l i ích giữa người sử dụng lao động và người lao động sẽ ngày càng gia tăng, sâu sắc, quyết liệt. Và v i l i thế về kinh tế và quyền qu n lý, người sử dụng lao động đương nhi n có ưu thế hơn so v i người lao động. Hệ qu là người lao động bị lệ thuộc, bóc lột, đàn áp ngay c trong xã hội hiện đ i. Vì lẽ đó, việc phát huy và b o đ m quyền công đoàn của người lao động là biện pháp cần thiết nhằm duy trì sự cân bằng tương quan lực lư ng hai bên trong quan hệ lao động, b o đ m quan hệ lao động ổn định, hài hòa và tiến bộ. Chính vì lẽ đó, tôi m nh d n lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của người lao động” làm luận văn th c sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trư c yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để nâng cao vai trò của tổ chức Công đoàn trong việc b o vệ quyền, l i ích của người lao động, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức Công đoàn. Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như: Luận văn th c sĩ Luật học năm 2000 về "Địa vị pháp lý của Công đoàn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" của Nguyễn Tuấn Long; Luận văn th c sĩ Luật học năm 2005 về “Giải quyết tranh chấp lao động và vấn đề nâng cao vị trí của tổ chức Công đoàn trong 4 giải quyết tranh chấp lao động” của Nguyễn Thị Thái Thuận; Luận văn th c sĩ Luật học năm 2010 về "Công đoàn - tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong quan hệ lao động" của Nguyễn Ngọc Việt; Luận văn th c sĩ Luật học năm 2009 về “Vai trò của Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công” của Nguyễn Thị Phương Thúy; Luận văn th c sĩ Luật học năm 2014 về “Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Hà; Luận văn th c sĩ Luật học năm 2014 về “Vai trò của tổ chức Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động ở Việt Nam hiện nay” của Vũ Xu n iểm… Bên c nh đó, đã có rất nhiều bài viết đư c đăng tr n các t p chí khoa học pháp lý chuy n ngành như: ương Văn Sao (2003), “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công đoàn trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài”, T p chí Lao động và Công đoàn; T p chí Nhà nư c và Pháp luật; Lê Thị Hoài Thu (2009), “Cơ chế ba bên và vai trò của Công đoàn”, T p chí Nghiên cứu lập pháp… Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu, bài viết trên m i chỉ mang tính chất g i mở hoặc đi s u nghi n cứu một vài khía c nh, lĩnh vực cụ thể, chưa tập trung vào vấn đề hoàn thiện pháp luật về tổ chức Công đoàn ở Việt Nam tr n cơ sở đối chiếu v i các quy định pháp luật nhân quyền quốc tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách sâu sắc, có hệ thống về vấn đề “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của người lao động” là việc làm mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Tr n cơ sở luận gi i những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức công đoàn Việt Nam, luận văn đưa ra một số gi i pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong việc b o vệ quyền và l i ích của người lao động Việt Nam. 5 3.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu quyền của người lao động trong pháp luật nhân quyền quốc tế, đặc biệt là quyền công đoàn. - Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức công đoàn Việt Nam và công đoàn quốc tế. - Đánh giá ưu như c điểm trong thực tiễn ho t động của tổ chức công đoàn Việt Nam. - Tr n cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam li n quan đến tổ chức công đoàn, tác gi đưa ra một số gi i pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức công đoàn Việt Nam trong việc b o vệ người lao động. - Ph m vi nghiên cứu: Pháp luật quốc tế và Việt Nam li n quan đến hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu b o vệ quyền của người lao động Việt Nam. 5. Tính mới và những đóng góp của đề tài Luận văn là công tr nh khoa học nghiên cứu chuyên sâu về ho t động của tổ chức công đoàn Việt Nam trong việc b o về quyền của người lao động. Luận văn ph n tích, đánh giá ưu như c điểm của tổ chức công đoàn, so sánh v i pháp luật nhân quyền quốc tế, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong việc b o vệ quyền của người lao động. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Nghiên cứu góp phần làm sáng t hơn những vấn đề lý luận, pháp lý về ho t động của tổ chức công đoàn Việt Nam trong việc b o vệ người lao động tr n cơ sở các quy định của pháp luật nhân quyền quốc tế và việc áp dụng thực hiện t i Việt Nam. - Nghiên cứu ph n tích, đánh giá thực tr ng của tổ chức công đoàn t i 6 Việt Nam, qua đó chỉ ra những kết qu và tồn t i, h n chế, cùng những nguyên nhân của các kết qu , tồn t i, h n chế đó. - Luận gi i các quan điểm và đề xuất các gi i pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn, đáp ứng điều kiện của pháp luật nhân quyền quốc tế trong việc b o vệ quyền của người lao động t i Việt Nam. 7. Tổng quan tài liệu Xây dựng tổ chức công đoàn và n ng cao hiệu qu ho t động công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp là vấn đề luôn đư c Đ ng, Nhà nư c và các cấp công đoàn quan t m.Thời gian qua, công tác này đã có những chuyển biến nhất định, tuy đ y không ph i là một vấn đề m i nhưng đòi h i ph i có những nghiên cứu sâu sắc nhằm làm rõ hơn c về lý luận và thực tiễn. Để đáp ứng yêu cầu đó, đã có một số tài liệu đề cập đến vấn đề này như: Đỗ Thị Th o (2007), Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; Vũ Xuân Kiểm (2014), Vai trò của tổ chức công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động ở Việt Nam hiện nay, Luận văn th c sĩ; Nguyễn Thị Phương Thúy (2009), Vai trò của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công, Luận văn th c sĩ Luật học. Ngoài ra, đã có một số bài viết đăng tr n t p chí khoa học pháp lý chuy n ngành như ương Văn Sao (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, T p chí Lao động và Công đoàn; L Thị Hoài Thu (2009), Cơ chế ba bên và vai trò của công đoàn, T p chí Nghiên cứu lập pháp;.... hay “Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động Công đoàn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh” của Ban Tổ chức Tổng li n đoàn Lao động Việt Nam, năm 1997. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên m i chỉ mang tính chất g i mở hoặc đi s u nghiên cứu một số khía c nh, lĩnh vực cụ thể của Luật Lao 7 động và Luật Công đoàn cũ, mà chưa đi vào nghi n cứu một cách toàn diện, đầy đủ và có hệ thống vấn đề hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn trong b o về quyền của người lao động ở Việt Nam, tập trung ư i góc độ nhân quyền – một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - L nin và tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đ ng, Nhà nư c ta về quyền con người, quyền công dân. Luận văn sử dụng kết h p nhiều phương pháp, ao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp hệ thống, phương pháp ph n tích, tổng h p và so sánh để nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý.Các phương pháp đư c sử dụng một cách linh ho t để đ m b o hiệu qu và tính thuyết phục của việc nghiên cứu. 9. Cơ cấu của luận văn Ngoài các phần Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các tài liệu tham kh o và Kết luận, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu b o vệ quyền của người lao động. Chương 2: Thực tr ng pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu b o vệ quyền của người lao động ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Quan điểm và gi i pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu b o vệ quyền của người lao động. 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1. Nhận thức chung về công đoàn và pháp luật về tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền của ngƣời lao động 1.1.1. Khái quát về quyền của người lao động Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, ho t động quan trọng nhất của con người là lao động, Ph.Ăngghen đã viết: “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con người, đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói rang: Lao động đã tạo ra chính bản thân con người” [3, tr.49]. Lao động là ho t động bình thường của con người, nhưng l i đóng một vai trò vĩ đ i trong tiến trình lịch sử phát triển nhân lo i. Nó chẳng những là nhân tố cơ n, đầu tiên t o ra con người, mà còn là điều kiện để con người là chính họ. Nhờ có lao động mà con người tách mình ra kh i thế gi i động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật của tự nhi n để chinh phục nó. Điều đó đã khẳng định: lao động là ho t động liên tục, có mục đích của con người tác động vào thế gi i ung quanh để t o ra những giá trị vật chất và tinh thần nhằm th a mãn nhu cầu phát triển tất yếu của xã hội loài người. Lao động có tổ chức v i năng suất, chất lư ng là nhân tố quyết định cho sự phát triển của đất nư c nói riêng và nhân lo i nói chung. Lao động của con người luôn nằm trong một hình thái xã hội nhất định, bởi v trong quá tr nh lao động con người không chỉ quan hệ v i thiên nhiên mà còn quan hệ v i nhau. Quan hệ giữa người v i người trong lao động gọi là quan hệ lao động, là biểu hiện của quan hệ s n xuất chịu sự chi phối của quan hệ sở hữu, phương thức tổ chức lao động o đặc điểm, tính chất của quan hệ sở hữu quyết định. Chính vì thế, 9 ở từng chế độ xã hội khác nhau trong lịch sử, tùy thuộc vào đặc điểm và tính chất của các quan hệ sở hữu của giai cấp, mà có sự h p tác, phân công lao động thông qua những phương thức tổ chức lao động tương ứng. Từ trư c đến nay, mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một lo i quan hệ lao động đặc thù, thích ứng v i nó. Song, nhìn chung, các lo i quan hệ lao động của bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào đều bao gồm hai chủ thế là người lao động và người sử dụng lao động. Lao động đư c xã hội hóa ở mức độ càng cao thì việc thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động càng trở nên quan trọng và cần thiết. Người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng người lao động, người lao động có nhu cầu về việc làm và thu nhập. Hai lo i nhu cầu này buộc họ ph i kết h p v i nhau để t o thành quan hệ lao động. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra định nghĩa về quan hệ lao động (Industrial Relations) là: Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động t i nơi làm việc, cũng như các mối quan hệ giữa các đ i diện của họ v i nhà nư c. Những mối quan hệ như thế xoay quanh các khía c nh luật pháp, kinh tế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm c những vấn đề như tuyển mộ, thu mư n, sắp xếp công việc, đào t o, kỷ luật, thăng chức, buộc thôi việc, kết thúc h p đồng, làm ngoài giờ, tiền thưởng, phân chia l i nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, gi i trí, chỗ ở, giờ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc l i cho người thất nghiệp, ốm đau, tai n n, tuổi cao và tàn tật [7]. Xuất phát từ b n chất của quan hệ lao động, người sử dụng lao động và người lao động ph i cùng h p tác theo nguyên tắc tự nguyện, nh đẳng và cùng có l i. Vì vậy, các bên cam kết và cùng thực hiện quan hệ lao động v i tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Tuy nhiên, không ph i tất c các quan hệ đều 10 diễn ra tốt đẹp, nhiều quan hệ n y sinh mâu thuẫn về quyền l i từ c hai phía và ngày càng gia tang về số lư ng cũng như tính nghi m trọng của mâu thuẫn. Người sử dụng lao động b vốn ra kinh doanh, bao giờ cũng muốn thu đư c l i nhuận cao, o đó, họ tìm cách h thấp các chi phí, trong đó có việc h giá nhân công bằng cách tăng giờ làm, gi m tiền lương, trốn b o hiểm, b o hộ lao động… Sự vi ph m các cam kết an đầu, sự đối xử thiếu công bằng trong quá tr nh lao động, hành vi ứng xử không h p tình, h p lý của đôi n đã ẫn đến những r n nứt trong quan hệ lao động. Mâu thuẫn ngày càng đư c đẩy lên cao khi các n không t m đư c đến nói chung. Để b o vệ b n thân chống l i sự bóc lột của người sử dụng lao động, người lao động đã ph n ứng bằng nhiều hình thức khác nhau như tổ chức liên kết đấu tranh, ngừng việc, đ nh công… Nhìn chung, trong quan hệ lao động, người lao động tham gia quan hệ lao động v i tư cách là người bán sức lao động, còn người sử dụng lao động kiếm l i nhuận dựa trên sức lao động đó. Sức lao động của họ chính là hàng hóa để đổi lấy tiền lương phục vụ cho nhu cầu đời sống thiết yếu của gia đ nh họ. Điều dễ thấy nhất trong quan hệ lao động, đó là việc người l o động ph i lệ thuộc vào người sử dụng lao động và đư c đặt trong mối quan hệ không cân sức v i người sử dụng lao động. o đó, ở mọi quốc gia, nhà nư c luôn thiết lập một hành lang pháp lý tối thiểu để b o vệ nhóm người yếu thế này trong quan hệ lao động. Họ đư c đ m b o đầy đủ các quyền con người, trong đó đặc biệt là quyền con người trong lao động. Về cơ n, có thể hiểu quyền con người trong lao động là những quyền con người li n quan đến điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động, bao gồm việc làm, tiền lương, an toàn lao động, ho t động công đoàn, an sinh xã hội nói chung và b o hiểm nói riêng [39, tr.12]. Tuy nhiên, cần phân biệt “quyền con người trong lao động” và “quyền của người lao động” để có thể hiểu rõ hơn về quyền của nhóm người lao động trong quan hệ v i người sử 11 dụng lao động. Nhắc đến “quyền con người trong lao động” là muốn nói quyền của con người trong lĩnh vực “lao động”, ng để phân biệt v i quyền con người trong các lĩnh vực khác nhau như “chính trị”, “văn hóa”, “giáo dục”… Còn khi nói “quyền của người lao động” là muốn phân biệt quyền của người lao động v i quyền của con người nói chung và quan trọng nhất là phân biệt v i “quyền của người sử dụng lao động” trong quan hệ lao động. Quyền của người lao động mặc dù có thể đư c diễn gi i ít nhiều khác nhau ở mỗi một quốc gia, song về cơ n bao gồm các nhóm quyền chính sau: - Quyền làm việc, trong đó ao gồm quyền không bị lao động cưỡng bức, quyền tự do chấp nhận và lựa chọn công việc; - Quyền đư c hưởng mức lương công bằng và đư c tr lương tương đương cho những công việc như nhau; - Quyền đư c làm việc trong điều kiện b o đ m vệ sinh và an toàn lao động; - Quyền đư c có thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi h p lý; - Quyền đư c thành lập, gia nhập, ho t động công đoàn, trong đó ao gồm c quyền đư c thương lư ng tập thể và đ nh công; - Quyền đư c hưởng an sinh xã hội và b o hiểm xã hội nói riêng. Những quyền của người lao động đư c ghi nhận, định nghĩa trong các điều ư c quốc tế (tuy n ngôn, công ư c, khuyến nghị…) trong hệ thống pháp luật quốc gia (hiến pháp, đ o luật,…). V i tư cách là các quyền con người, chúng sẽ t o ra những nghĩa vụ pháp lý của các quốc gia trong việc b o đ m rằng tất c mọi người trong nư c đư c thụ hưởng những quyền này (như đưa ra những chính sách, chương tr nh nhằm thúc đẩy việc thực hiện) và đưa ra những gi i pháp pháp lý khi những quyền đó ị xâm ph m (như ho t động giám sát, phán xử) [39, tr.13]. Như vậy, các quyền của người lao động là một bộ phận trong hệ thống quyền con người, nhóm quyền này đư c ghi nhận, xem xét, b o đ m trên bình diện c quốc tế và quốc gia, c khía c nh quyền và nghĩa vụ. 12 1.1.2. Công đoàn và pháp luật về tổ chức công đoàn Trong quan hệ lao động, người lao động luôn bị lệ thuộc vào người sử dụng lao động, sự phụ thuộc này có thể gi m b t dựa trên sự tiến bộ của loài người, nhưng nó vẫn luôn tồn t i trong mỗi hình thái xã hội và từng giai đo n phát triển. Vì vậy, nhằm đ m b o cân bằng địa vị pháp lý giữa người lao động và người sử dụng lao động, việc liên kết trong tập thể lao động đư c em như một nhu cầu tất yếu khách quan. Từ đó, uất hiện khái niệm “đại diện lao động”. Đ i diện lao động là hệ qu của quan hệ mua bán sức lao động, nó đư c xác lập tr n cơ sở tương tác giữa người lao động và người sử dụng lao động. Xét trong mối tương quan giữa các chủ thể của quan hệ lao động, đ i diện lao động ph n ánh kết qu của sự liên kết tr n cơ sở tự do th a thuận giữa các bên hoặc theo quy định pháp luật, nhằm b o vệ quyền, l i ích chính đáng, h p pháp của tập thể người lao động. Ở đ u khi người lao động vào vị trí bất l i trong mối quan hệ v i người sử dụng lao động, thì ở đó xuất hiện đ i diện lao động. Cùng v i sự phát triển ngày càng phong phú, đa ng của quan hệ lao động, các thiết chế đ i diện của người lao động ngày càng có cơ hội khẳng định đư c vị trí cũng như việc mở rộng ph m vi thiết lập m ng lư i trên khu vực và thế gi i. Đặc biệt là sự nh hưởng của thiết chế đ i diện người lao động t i quan hệ lao động. Đ m b o quyền l i của tập thể người lao động, xây dựng quan hệ lao động ổn định, bền vững là những mục ti u cơ n của thiết chế này hư ng đến. Thiết chế mà tác gi đang nhắc đến đó là công đoàn. Tổ chức công đoàn (la our union) là tổ chức đ i diện cho quyền l i kinh tế của một bộ phận lực lư ng lao động nhất định. Công đoàn có nhiều hình thức, chẳng h n công đoàn công ty- là tổ chức công đoàn đ i diện cho tất c lao động trong một công ty và nói chung không liên kết v i các công đoàn khác. Hình thức công đoàn này phổ biến ở Nhật. Ở Anh, hình thức chủ yếu đư c vận dụng là công đoàn nghề - một tổ chức công đoàn đ i diện cho một 13 nhóm th thủ công làm cùng một nghề, chẳng h n th điện. Những người này có thể làm việc ở các ngành khác nhau. Ở Mỹ và lục địa ch u Âu, công đoàn ngành là hình thức chủ yếu đ i diện cho tất c công nhân trong một ngành. Hình thức tổng công đoàn – một hình thức đ i diện cho công nhân trong nhiều ngành nghề - hiện nay cũng đã trở thành phổ biến ở Mỹ và châu Âu. Nó là kết qu của sự sáp nhập các công đoàn nghề và công đoàn ngành l i v i nhau. Mặc dù, tổ chức công đoàn uất hiện ư i nhiều hình thức khác nhau t i từng khu vực, quốc gia, nhưng nh n chung, tổ chức công đoàn là tổ chức nhân danh tập thể, thay mặt, đ i diện cho người lao động th a thuận, h p tác v i người sử dụng lao động để đ t đư c l i ích cao hơn trong tiến trình lao động. Thông qua tổ chức này, người lao động có thể đ t đư c mức thu nhập tốt, ph n ánh đúng giá trị thực sức lao động đã ti u hao, họ đư c làm việc trong môi trường an toàn, đ m b o hỗ tr thực hiện công việc, những tranh chấp mâu thuẫn đư c h n chế… L i ích mà tổ chức công đoàn luôn hư ng đến cũng chính là l i ích mà người lao động mong muốn. Tổ chức công đoàn là tổ chức xã hội o người lao động tự nguyện liên kết, lập ra nhằm thống nhất ý chí, định hư ng hành động và tập trung sức m nh để h p tác phát triển quan hệ lao động, gi i quyết các vấn đề l i ích bằng thương lư ng, th a thuận. Do vậy, ho t động nội bộ của tổ chức công đoàn o các thành vi n quyết định thông qua việc xây dựng một điều lệ chung, điều chỉnh thống nhất trong c tổ chức. Thông qua tổ chức công đoàn, đoàn vi n đư c đ i diện b o vệ quyền và l i ích h p pháp khi tham gia quan hệ lao động. Trong quan hệ ba bên giữa Nhà nư c – Người sử dụng lao động – Người lao động, tổ chức công đoàn vừa là cầu nối giữa các bên, vừa là lá chắn b o vệ quyền và l i ích của người lao động. Là tổ chức xã hội, song tổ chức công đoàn đư c nhà nư c trao các quyền năng pháp lý nhất định: có tư cách pháp nh n, có cơ chế pháp lý b o đ m ho t động trên thực tế. Về b n chất, địa vị pháp lý của tổ chức 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan