Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạch định đường cơ sở trong luật quốc tế hiện đại và đường cơ sở theo quy định ...

Tài liệu Hoạch định đường cơ sở trong luật quốc tế hiện đại và đường cơ sở theo quy định của pháp luật việt nam

.PDF
65
41
100

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƢƠNG TRÀ HOẠCH ĐỊNH ĐƢỜNG CƠ SỞ TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI VÀ ĐƢỜNG CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƢƠNG TRÀ HOẠCH ĐỊNH ĐƢỜNG CƠ SỞ TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI VÀ ĐƢỜNG CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hƣơng Trà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 108 Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƢỜNG CƠ SỞ ...................... 112 1.1. Khái niệm và phân loại đƣờng cơ sở ........................................... 112 1.1.1. Đƣờng cơ sở theo quy định của Công ƣớc Luật biển 1982 ............ 112 1.1.2. Phân loại đƣờng cơ sở theo Công ƣớc Luật biển 1982 ................... 112 1.2. Lịch sử hình thành ........................................................................ 112 1.2.1. Hội nghị La Hay (từ ngày 13/3/1930 đến ngày 12/4/1930) ............ 112 1.2.2. Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về luật biển Giơnevơ (từ ngày 24/02/1958 đến ngày 27/4/1958)..................................................... 112 1.2.3. Hội nghị quốc tế lần thứ hai về luật biển Giơnevơ (từ ngày 17/3/1960 đến ngày 26/4/1960)....................................................... 112 1.2.4. Hội Nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển Lần III ............................. 112 1.3. Vai trò của đƣờng cơ sở ................................................................ 112 1.4. Nguồn luật ...................................................................................... 112 1.4.1. Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng và song phƣơng ................................. 112 1.4.2. Tập quán quốc tế, học thuyết về biển, giáo trình, sách chuyên khảo ... 112 1.4.3. Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế ........................................ 112 1.4.4. Hành vi pháp lý đơn phƣơng của các chủ thể Luật biển quốc tế .... 112 1.4.5. Văn kiện pháp lý quốc tế khác trong lĩnh vực Luật biển ................ 112 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ ĐƢỜNG CƠ SỞ .................. 112 2.1. Quy định về đƣờng cơ sở trong Công ƣớc Luật biển 1982 ....... 112 2.1.1. Đƣờng cơ sở thông thƣờng .............................................................. 112 2.1.2. Đƣờng cơ sở thẳng .......................................................................... 112 2.2. Pháp luật nƣớc ngoài về đƣờng cơ sở .......................................... 112 2.2.1. Quy định về đƣờng cơ sở và hoạch định đƣờng cơ sở theo quy định của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa................................ 112 2.2.2. Quy định về đƣờng cơ sở và hoạch định đƣờng cơ sở theo quy định của nƣớc Phillipines ................................................................ 112 2.2.3. Quy định về đƣờng cơ sở và hoạch định đƣờng cơ sở theo quy định của nƣớc Indonesia .................................................................. 112 2.2.4. Một số thực tiễn quốc gia về vạch đƣờng cơ sở thẳng .................... 112 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƢỜNG CƠ SỞ VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ............................................ 112 3.1. Các quy định của chính quyền Việt Nam cộng hòa về đường cơ sở................................................................................................. 112 3.2. Các quy định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở.............. 112 3.3. Các Điều ƣớc quốc tế Việt Nam tham gia ................................... 112 3.4. Kết luận và Kiến nghị (từ tuyên bố 1977, tuyên bố 1982, luật biên giới quốc gia, luật biển Việt Nam) ....................................... 112 KẾT LUẬN .................................................................................................. 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 112 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ƣớc Luật biển 1982: Công ƣớc luật biển của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 LHQ: Liên hợp quốc Luật biển năm 2012: Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 Tuyên bố năm 1977: Tuyên bố ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Tuyên bố năm 1982: Tuyên bố ngày 12/11/1982 của Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đƣờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phân định biển là quá trình hoạch định đƣờng ranh giới giữa hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp hoặc đối diện cũng nhƣ việc xác định đƣờng cơ sở làm căn cứ để xác định các vùng biển quốc gia có chủ quyền và quyền chủ quyền luôn là vấn đề trọng tâm của cộng đồng quốc tế. Sau khi Công ƣớc luật biển năm 1982 đƣợc ban hành, Công ƣớc Luật biển 1982 là một bản “Hiến pháp” của cộng đồng quốc tế về biển, có giá trị pháp lý đặc biệt quan trọng trong đời sống quốc tế. Với 320 điều khoản, 19 phần, 9 bản phụ lục đính kèm. Lần đầu tiên trong lịch sử, Công ƣớc Luật biển 1982 đã quy định một cách tổng thể, chi tiết các quy định về sử dụng biển và đại dƣơng vào mục đích hòa bình nhƣ: xác định chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (nội thủy, lãnh hải), quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa), các vùng biển chung của cộng đồng quốc tế (biển quốc tế, vùng và đáy đại dƣơng); xác lập các quy định hoạt động hàng hải, hàng không, nghiên cứu khoa học; bảo vệ môi trƣờng, khoa học biển và giải quyết tranh chấp về biển… Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng đƣợc quy định trong Công ƣớc Luật biển 1982 là việc xác định đƣờng cơ sở vì đấy chính là cột mốc, là một trong những cơ sở để quy định phạm vi của những vùng biển khác nhau thuộc về một nƣớc cũng là cơ sở pháp lý để các quốc gia hoạch định các vùng biển thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền quốc gia trên biển. Vì vậy, đƣờng cơ sở (trên biển) của một nƣớc có tầm quan trọng tƣơng đƣơng với biên giới trên bộ của nƣớc đó và có ảnh hƣởng tới chủ quyền và quyền lợi của những nƣớc khác. Nghiên cứu các quy định trong Công ƣớc luật biển 1982, đặc biệt là các quy định về đƣờng cơ sở, theo nhận định của cá nhân tôi, các điều khoản của Công ƣớc luật biển 1982 chƣa quy định cụ thể về cách thức hoạch định đƣờng cơ sở. Với mong muốn làm rõ hơn các quy định của Luật quốc tế nói chung và của Công ƣớc luật biển 1982 nói riêng về đƣờng cơ sở, Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về Hoạch định đƣờng cơ sở trong Luật quốc tế hiện đại, cụ thể là hoạch định đƣờng cơ sở theo quy định của Công ƣớc Luật biển 1982 và các quy định của pháp luật nƣớc ngoài (tham khảo các phƣơng pháp hoạch định đƣờng cơ sở của pháp luật một số nƣớc trên Biển Đông) từ đó đƣa ra đề xuất hoàn chỉnh hệ thống đƣờng cơ sở của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam đã trở thành thành viên của Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật biển 1982, chính thức tham gia Công ƣớc Luật biển 1982 vào năm 1994. Cho đến nay đã có một số bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến đƣờng cơ sở, hoạch định đƣờng cơ sở của một số chuyên gia pháp lý, các nhà làm luật. Tuy nhiên, số lƣợng vẫn còn rất hạn chế và cũng chƣa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về hoạch định đƣờng cơ sở. Hy vọng luận văn sẽ có những đóng góp nhất định về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn trong hoạch định đƣờng cơ sở. 3. Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, học viên hƣớng tới mong muốn làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực tiễn hoạch định đƣờng cơ sở trong Luật quốc tế hiện đại (cụ thể là Công ƣớc Luật biển 1982) và các quy định của pháp luật nƣớc ngoài (tham khảo các phƣơng pháp hoạch định đƣờng cơ sở của pháp luật một số nƣớc trên Biển Đông). Qua đó nhận xét, phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở, làm rõ vai trò và ý nghĩa quan trọng của việc hoạch định đƣờng cơ sở trong phân định biển. 4. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khuôn khổ để tài, luận văn đi sâu tìm hiểu về các quy phạm pháp luật quốc tế về hoạch định đƣờng cơ sở (cụ thể Công ƣớc Luật biển 1982), trong đó bao gồm các nội dung nhƣ lịch sử hình thành, khái niệm đƣờng cơ sở, phân loại đƣờng cơ sở, vai trò của đƣờng cơ sở trong phân định biển. Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu quy định của pháp luật về đƣờng cơ sở của Trung Quốc, Philipines, Indonesia và phân tích một số hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực. Thêm vào đó, luận văn cũng đề cập đến quy định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở qua đó đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về đƣờng cơ sở. 5. Tính mới và những đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu về đƣờng cơ sở trên biển đã đƣợc nhiều học giả quan tâm, đã có nhiều nhà nghiên cứu, giảng viên các trƣờng đại học, học viện đƣa ra trong các luận văn nghiên cứu, hay các tạp chí nghiên cứu pháp luật của quốc tế và Việt Nam nghiên cứu. Tuy nhiên, những nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣng đứng trên góc độ nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu của đề tài thì chƣa có một nghiên cứu nào đề cập một cách tổng thể và toàn diện. Nội dung nghiên cứu của đề tài là bức tranh tổng thể về vấn đề hoạch định đƣờng cơ sở, đó là vấn đề cấp thiết đối với cộng đồng quốc tế nói chung và các quốc gia có biển nói riêng. Đối với các quốc gia có biển, theo Công ƣớc Luật biển 1982, các quốc gia đƣợc mở rộng chủ quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình ra các vùng biển. Việc mở rộng của các quốc gia đã làm xuất hiện các vùng biển chồng lấn cần phải phân định và chiều rộng của các vùng biển này đều tính từ đƣờng cơ sở. Đề tài này nhằm giới thiệu các phƣơng pháp hoạch định đƣờng cơ sở đối với các quốc gia có vùng biển chồng lấn hoặc đối diện theo Công ƣớc Luật biển 1982 và quy định định của pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở. Qua đó, so sánh cách hoạch định đƣờng cơ sở của một số nƣớc từ đó đề tài rút ra một số bài học trong việc hoạch định đƣờng cơ sở đối với các vùng biển của Việt Nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề trên, Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp nghiên cƣ́u sau : - Thu thâ ̣p tài liê ̣u để rà soát, phân tić h, tham khảo thông tin - Tổ ng hơ ̣p , kế thƣ̀a các nghiên cƣ́u trƣớc đây liên quan đế n đề tài nghiên cƣ́u của tác giả - Sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp nghiên cƣ́u duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́,ng kế t hơ ̣p với các - phƣơng pháp thố ng kê , phân tić h, so sánh và đố i chiế u tổ ng hơ ̣p để làm sáng rõ những vấn đề cần nghiên cứu. - Nghiên cƣ́u trƣ̣c tiế p các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Quố c tế ; các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam để làm sáng tỏ vấ n đề cầ n đă ̣t ra trong luâ ̣n văn - Bên ca ̣nh đó , đề tài cũng đƣợc nghiên cứu thông qua phƣơng pháp phân tích, bình luận, tổ ng hơ ̣p so sánh khi nghiên cƣ́u mô ̣t vấ n đề cu ̣ thể. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về đƣờng cơ sở. Chương 2: Quy định của Công ƣớc Luật biển 1982 và pháp luật nƣớc ngoài về đƣờng cơ sở. Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam về đƣờng cơ sở và kiến nghị đề xuất. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Ban Biên giới của Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu về hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaysia, Hà Nội. 2. Chính phủ (1992), Bản ghi nhớ Việt Nam - Malaysia về thiết lập chế độ khai thác chung ở vùng chồng lấn, Hà Nội. 3. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1977), Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày 12/5/1977. 4. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1982), Tuyên bố ngày 12/11/1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, Hà Nội. 5. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1997), Hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan năm 1997, Hà Nội. 6. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam – Trung Quốc năm 2000. 7. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Hiệp định phân định thềm lục địa giữa Việt Nam – Indonesia, Hà Nội. 8. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1958), Tuyên bố về lãnh hải của Chính Phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 04/9/1958. 9. Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trƣờng Sa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr.145-162, 150. 10. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung trong Luật biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 11. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Chính Phủ (1980), Nghị định số 30/CP ngày 29/01/1980 về Quy chế của tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong các vùng biển Việt Nam, Hà Nội. 13. Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cƣờng (2013), “Công ƣớc Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc với cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (1). 14. Liên hợp quốc (1958), Công ước Giơnevơ năm 1958 về biển cả. 15. Liên hợp quốc (1958), Công ước Giơnevơ năm 1958 về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả. 16. Liên hợp quốc (1958), Công ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp. 17. Liên hợp quốc (1958), Công ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa. 18. Liên hợp quốc (1982), Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển. 19. Nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1992), Luật về Lãnh hải và tiếp giáp Lãnh hải số 55 ngày 25/02/1992. 20. Nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1996), Tuyên bố của Chính phủ Trung Quốc về đường cơ sở của Lãnh hải ngày 15/5/1996. 21. Nƣớc Cộng hòa Philippines (1961), Luật số 3046 ngày 17/6/1961 xác định đường cơ sở của lãnh hải Philippines. 22. Nƣớc Cộng hòa Philippines (1968), Luật số 5446 ngày 18/9/1968 về đường cơ sở của lãnh hải Philippines. 23. Nƣớc Cộng hòa Philippines (2009), Luật số 5922 ngày 10/3/2009 về đường cơ sở của Philippines. 24. Quốc hội (2003), Luật số 06/2003/QH11 ngày 11 tháng 6 năm 2003 về Luật biên giới quốc gia và Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia, Hà Nội. 25. Quốc hội (2012), Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012, Hà Nội. 26. Quốc hội (2013), Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 27. Lê Quý Quỳnh (2003), Chế độ pháp lý và việc phân định, Luận án tiến sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 28. Vũ Phƣơng Thanh (2011), Pháp luật Trung Quốc về biển đảo nhìn từ góc độ pháp lý quốc tế và thực tiễn tranh chấp, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về Luật biển, tr.93, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội. 30. Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Công lý quốc tế, tr.277, Nxb Chính trị Quốc gia. 31. Ủy ban thƣờng vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (1996), Chấp thuận công ước của LHQ về Luật biển 1982. 32. Vụ giáo dục quốc phòng (2012), Tài liệu biển, đại dương và chủ quyền biển, đảo Việt Nam, tr.57. TIẾNG ANH 33. Fisheries case (1951), Judgment of 18 December 1951, ICJ Reports. 34. J.Ashley Roach & Robert W.Smith (Editors) (1994) – International Law Studies – Volume 66 Excesive Maritime Claims 42. 35. Jonas Attenhofer (2010), Baselines and Base Points: How the Case Law Withstands Rising Sea Levels and Melting Ice, American Society of Law, LOS Reports, episode 1. 36. Republic of Indonesia (1960), Act No. 4/Prp of 18 February 1960 regarding Indonesia Archipelagic Baselines. 37. Republic of Indonesia (1996), Act No. 6 of 8 August 1996 regarding Indonesia TerritorialWaters. 38. Republic of Indonesia (2008), GR No. 38/2002 and GR No. 37/2008 revised GR No. 38/2002 on the Geographical List of Coordinates of the Indonesia Archipelagic Baselines. 39. Tao Cheng (1975), “The Dispute Over the South China Sea Islands,”, Texas International Law Journal, Vol. 10, 1975, pp. 265, 270. 40. United Nation (1989), Baselines: An Examination of the Relevant Provisions of the United Nations Covention on the Law of the Sea, Office for Ocean Affairs and the Law of the sea, New York. 41. United Nation (1989), Baselines: An examination of the Relevant Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea. 42. United States Department of State (1970), Straight Baselines: Venezuela, Limits in the Seas, No. 21. TÀI LIỆU INTERNET 43. http://123.30.50.199/sites/vi/phanungcuavietnamve-gid--nd5a613b28.aspx. 44. http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/1296-tranh-chp-hoangsa-trng-sa-va-lut-phap-quc-t-.html 45. http://bienphong.com.vn/baobienphong/news/tim-hieu-ve-luat-bien-vietnam/25399.bbp 46. http://nghiencuubiendong.vn/nghiencuuvietnam/717-nguyn-hng-thaoyeu-sach-ng-t-khuc-9-on-ca-trung-quc-di-goc-quc-t. 47. http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-vebien-dong-lan-thu-hai-ha-noi-42011/1426-qua-trinh-yeu-sach-ch-quynca-philippine-i-vi-qun-o-trng-sa-va-c-s-phap-ly. 48. http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-vebien-dong-lan-thu-hai-ha-noi-42011/1503-dia-vi-phap-ly-cua-dao-trongphan-dinh-cac-vung-bien. 49. http://www.biendong.net/binh-luan/1184-phan-tich-phap-ly-v-yeu-sachcac-quyn-lch-s-ca-trung-quc-bin-ong.html. 50. http://www.bienphongvietnam.vn/van-ban-phap-luat/van-kien-phap-ly-dieuuoc-quoc-te/1159-quy-nh-v-ng-c-s-thng-trong-lut-bin-quc-t-k-1.html. 51. http://www.bienphongvietnam.vn/van-ban-phap-luat/van-kien-phap-ly-dieuuoc-quoc-te/1159-quy-nh-v-ng-c-s-thng-trong-lut-bin-quc-t-k-1.html. 52. http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_det ail.aspx?ItemID=450. 53. http://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/ chn_2009re_mys_vnm_e.pdf. 54. http://www.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFIL ES/FRA_1967_Decree.pdf. 55. www.vnsea.net. VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan