Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Giáo án chủ điểm gia đinh 14-15...

Tài liệu Giáo án chủ điểm gia đinh 14-15

.PDF
139
643
143

Mô tả:

giáo án mầm non chủ điểm gia đình 4 tuổi
CHỦ ĐIỂM: “GIA ĐÌNH” (5 tuần) TUẦN I: “NGÔI NHÀ CỦA BÉ” Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/10 – 24/10/2014 Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn) - Hát các bài hát về chủ đề gia đình - Trẻ biết kể lại sự việc: đi thăm ông bà, đi chơi, đi xem phim - Điểm danh. - Tập BTPTC theo nhịp bài hát “cả nhà thương nhau” Ôn dạy trẻ Bật xa 30-35 cm Quan sát các Vẽ nhà của bé đếm đến 2 Trò chơi: Mèo ngôi nhà xung ( trên cát) nhận biết chữ đuổi chuột; kéo quanh trường. Trò chơi: Hoạt động cưa lừa xẻ Trò chơi: Lộn cầu vồng. ngoài trời số 2. Trò chơi: Kéo Chơi tự do: Theo Rồng rắn. Chơi tự do: co ; Chơi tự ý thích Chơi tự do: Theo ý thích do: Theo ý Theo ý thích thích Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện sáng TDS Hoạt động học Tăng cƣờng TV KPKH : PTTC LQVT Làm quen đồ Tung bóng lên cao Tách, gộp số dùng trong gia và bắt bóng lương 2 thành đình 2 phần - Ngôi nhà - Đi làm - Đáng khen, - - Đi ngủ Nhiều hơn - Cất - Dọn - Tắm giặt Cho trẻ đọc đồng dao: Nhớ ơn. Trò chơi: Bỏ khen. Chơi tự do: Theo ý thích ÂM NHẠC LQVVH Truyện: Gấu VĐ: nhà của con qua cầu. tôi NH: cho con. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Mền Ôn các từ đã - Chiếu học - Gối * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà thân yêu của bé. Hoạt động * Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng. * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé, nặn. Hát múa về chủ đề gia đình góc * Góc học tập: Xem tranh truyện, làm bảng mở, làm quen vở toán. * Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, sỏi, nước , …. - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. Trả trẻ - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về Ôn hoạt động sáng. Làm bài Làm quen Lam quen bài: Nhà của bài thơ: mẹ tôi Hoạt động Biết gọi người giúp đỡ tập vở khi bị lạc. Nói được toán số 2 ốm Biết gọi người giúp đỡ chiều tên, địa chỉ gia đình, khi bị lạc. Nói được tên, số điện thoại người địa chỉ gia đình, số điện thân khi cần thiết thoại người thân khi cần thiết - Cho trẻ vệ sinh thân thể, thay đồ, quan sát đầu tóc, cặp sách của trẻ. Trả trẻ - Chào cô, tạm biệt trẻ. Tô màu ngôi nhà; Bình hoa bé ngoan. CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH NHÁNH : NGÔI NHÀ CỦA BÉ Ngày soạn : 19/10/2014 Ngày dạy : Thứ 2/20/10/2014 ****************** * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe - Đón trẻ: Dạy trẻ biết chào hỏi . Trẻ biết cất đồ dùng đúng nội qui định + Đón trẻ trò chuyện về chủ đề được học - Trò chuyện: + Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của trẻ trước khi đến trường . + Giới thiệu đồ chơi mới - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ thực hiện Khởi động Cô cho trẻ khởi động các tư thế : đi kiễng gót, đi bình thường, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. Bài tập phát triển chung 1.Hô hấp Thổi nơ bay 2.Động tác tay : Tay đưa ra lên cao-ra trước – sang ngang Trẻ làm theo cô - TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi Thực hiện 2L x 4N - Nhịp 1,: hai tay đưa lên cao, bước chan trái sang bên. - Nhịp 2:hai tay đưa ra trước - Nhịp 3: hai tay đưa sang ngang 3.Động tác chân : Ngồi khuỳu gối. - TTCB , 4: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi - Nhịp 1, 3: hai tay đưa lên cao long bàn tay hướng vào nhau, - Nhịp 2: Ngồi khuỳu gối, bàn chân sát sàn hai tay đưa ra Thực hiện 2L x 4N trước, 4.Động tác bụng lườn : nghiêng người sang hai bên. - TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Nhịp 1,: hai tay chóng hong, bước chân trái sang bên. Thực hiện 2L x 4N - Nhịp 2:nghiêng người 90 độ về bên trái, phải - Nhịp 3: nghiêng người về lại phía trước. 5.Động tác bật : Bật tách khép chân: - TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông. - Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (rộng bằng vai) - Nhịp 2: Bật khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: TTCB. Thực hiện 2L x 4N Hồi tĩnh: Làm chim bay xung quanh lớp, hít thở nhẹ nhàng. * HOẠT ĐỘNG 2: : Hoạt động ngoài trời : Dạy trẻ nhận biết số lƣợng 2, đếm đến 2, Nhận biết chử số 2 I/ Mục tiêu; - Trẻ biết chơi tập thể không xô đẩy nhau - Toán. Dạy trẻ nhận biết số lượng 2, đếm đến 2, Nhận biết chử số 2 tạo cho trẻ không khí hít thở trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Dây và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : Toán : Dạy trẻ nhận biết số lượng 2, đếm đến 2, Nhận biết chử số 2 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Kéo co - Nhẹ : Uống nước chanh 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Toán :Dạy trẻ nhận biết số lượng 2, đếm đến 2, Nhận biết chử số 2 - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ lắng nghe  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - Toán : Dạy trẻ nhận biết số lượng 2, đếm đến 2, Nhận biết chử số 2 - Trẻ trả lời câu - Cô giới thiệu sơ qua về số 2 hỏi + Cô cho trẻ làm quen số 2. + Cô cho trẻ đếm số lượng2 - Giáo dục trẻ - Cho trẻ thực hành trên đồ dùng tương ứng số 2 đến trường học - Cô tóm lại và giáo dục cho trẻ  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Mạnh : Kéo co - Trẻ tham gia + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi chơi + Cho trẻ tham gia chơi ; Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Nhẹ : uống nước chanh * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 3: : Hoạt động có chủ Lĩnh vực phát triển nhận thức Kh¸m ph¸ x· héi §Ò Tµi: Làm quen đồ dùng trong gia đình I, Mục tiêu: - Trẻ biết đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng. - Thực hiện đúng luật chơi và cách chơi. II, chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong gia đình. - Một số tranh vẽ đồ dùng trong gia đình. III, Tiến hành : Ho¹t ®éng cña c« DK ho¹t ®éng cña trÎ a, Hoạt động 1: - TrÎ h¸t vµ trß chuyÖn - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" cïng c«. - Trò chuyện với trẻ trong bài hát có ai? Vậy trong gia đình của các con còn có những gì nữa ? - Cho trẻ kể những đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Cô khái quát những ý kiến trẻ vừa nêu. b, Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại. - Cho trẻ quan sát theo nhóm và thảo luận về đồ dùng trong - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi. gia đình. - Cô cung cấp cho trẻ biết: những đồ dùng đó dùng để làm gì ? - TrÎ tham gia ch¬i. c, Hoạt động 3: “ Bé nào nhanh trí”. - TC1: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ chạy về đứng với nhau theo yêu cầu: Nhóm gia đình đông con/ ít con. - TrÎ t« theo ý thÝch. - TC2: Cho trẻ chơi trò chơi “Thi đội nào nhanh” Cách chơi: Chia trẻ về theo nhóm và cùng nhau thảo luận sau đó khoanh tròn vào nhóm gia đình đông con/ ít con. Đội nào khoanh được nhiều và đúng đội đó chiến thắng. d, Hoạt động 4: “Bé nào khéo tay” Trẻ thực hiện. - Cho trẻ về 3 nhóm để tô các đồ dùng trong gia đình. - C« nhËn xÐt vµ chuyÓn ho¹t ®éng. * HOẠT ĐỘNG 4: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: NGÔI NHÀ, ĐÁNG KHEN, NHIỀU HƠN 1/ Mục tiêu: a. Kiến thức: Cung cấp cho trẻ những từ mới: Ngôi nhà, đáng khen, nhiều hơn b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát âm. c. Thái độ: GD Trẻ biết yêu ngôi nhà 2/ Chuẩn bị Tranh: Ngôi nhà, đáng khen, nhiều hơn 3. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1 - Cho lớp đọc bài “Ngôi nhà” - Cô đàm thoại, giáo dục qua bài thơ * Hoạt động 2: - Cung cấp từ mới - Cô treo tranh “Ngôi nhà” - Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV - Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân -Tương tự cô nói từ: Đáng khen, nhiều hơn * Hoạt động 3: 1. Luyện nói câu (treo tranh cả 2 tranh) - Cô chỉ vào tranh và phát âm: Đây là ngôi nhà, đây là nhiều hơn, đây là đáng khen - Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân 2. Luyện đối thoại: - Cô chỉ vào tranh và hỏi: Đây là cái gì? Ngôi nhà để làm gì? - Trẻ hỏi cô trả lời - Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời * Hoạt động 4: Trò chơi - Trò chơi: làm theo yêu cầu của cô - Cô giải thích cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 5: Cô treo tranh lên cho trẻ đọc lại Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Chú ý quan sát - Trẻ đọc -Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia chơi - Trẻ đọc * HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG GÓC : XÂY DỰNG NGÔI NHÀ *Các nhóm chơi: - Góc phân vai: + Nhóm bán hàng + Gia đình + Nhóm bác sĩ. - Góc tạo hình: Cắt dán những thành viên trong gia đình, vẽ - tô màu, xé dán ngôi nhà. - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với đất cát, gieo hạt vào đất. I/ Mục tiêu: - Phản ánh được cuộc sống của người lớn trong khi chơi. - Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau. - Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi. - Thể hiện được vai chơi: xây dựng, bán hàng, bác sĩ… - Phát triển tư duy và ngôn ngữ - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II/ Chuẩn bi: 1/ Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý 2/ Đồ chơi : - Đồ dùng đồ chơi ở góc. - Xây dựng: khối gỗ, cây xanh, ô tô,… - Bán hàng: rau, lương thực,… - Nấu ăn: xoong, thau, bát, thìa,… - Bác sỹ: Dụng cụ tim, khám, thuốc,… - Nghệ thuật: tranh, hồ dán, kéo, bút màu,… III/ Định hƣớng chủ đề chơi và các nhóm chơi. 1/ Chủ đề chơi: Xây dựng ngôi nhà của bé. 2/ Nhóm chơi: Xây dựng (chính) Bán hàng. Nấu ăn. Bác sỹ. Nghệ thuật IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận - Thảo luận cùng cô. b/ Nội dung + Chủ đề chơi, nhóm chơi. + Vai trò của cháu + Các hành vai + Bác trưởng công trình. - Đi tham quan cùng cô. c/ Định hướng thỏa thuận + Dẫn trẻ đi tham quan mô hình ngôi nhà. + Đàm thoại về ngôi nhà của bé. + Dẫn trẻ về lớp, trò chuyện nội dung tham quan. + Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình sẽ - Xây dựng trường mầm chơi trò chơi về chủ điểm gia đình.Vậy các non. con thích chơi gì nào?... năm học mới đã đến rồi để có ngôi trường thật đẹp cô cháu mình - Xây dựng, phân vai, nghệ cùng xây dựng nhé. thuật,... + Cho trẻ nhắc lại tên gọi của các góc chơi - Bán hàng, bác sỹ, nấu ăn, trong lớp. tô màu, xé dán, xây + Cho trẻ chọn nhóm chơi trong góc chơi dựng,... + Dặn dò và mời trẻ về góc chơi. - Về góc chơi và bầu nhóm 2/ Quá trình chơi trưởng. - Cô cùng chơi với trẻ - Tích cực trong khi chơi. - Giúp trẻ khi gặp khó khăn. 3/ Nhận xét: - Hình thức: Cuốn chiếu. - Nội dung: làm rõ chủ đề chơi và nhóm chơi - Lắng nghe. - Giáo viên tới từng nhóm và nhận xét. - Tập trung trẻ laị nhóm chính. - Trưởng công trình giới Cô với Bác trưởng công trình giới thiệu về thiệu về công trình. công trình. - Lắng nghe Cô nhận xét chung * HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về chủ điểm gia đình. ÔN HOẠT ĐỘNG SÁNG. §Ò Tµi: Làm quen đồ dùng trong gia đình Néi dung tÝch hîp: ¢m nh¹c I, Mục tiêu: - Trẻ biết đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng. - Thực hiện đúng luật chơi và cách chơi. II, chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong gia đình. - Một số tranh vẽ đồ dùng trong gia đình. III, Tiến hành : Ho¹t ®éng cña c« DK ho¹t ®éng cña trÎ a, Hoạt động 1: - TrÎ h¸t vµ trß chuyÖn - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" cïng c«. - Trò chuyện với trẻ trong bài hát có ai? Vậy trong gia đình của các con còn có những gì nữa ? - Cho trẻ kể những đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Cô khái quát những ý kiến trẻ vừa nêu. b, Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại. - Cho trẻ quan sát theo nhóm và thảo luận về đồ dùng trong - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi. gia đình. - Cô cung cấp cho trẻ biết: những đồ dùng đó dùng để làm gì ? - TrÎ tham gia ch¬i. c, Hoạt động 3: “ Bé nào nhanh trí”. - TC1: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ chạy về đứng với nhau theo yêu cầu: Nhóm gia đình đông con/ ít con. - TrÎ t« theo ý thÝch. - TC2: Cho trẻ chơi trò chơi “Thi đội nào nhanh” Cách chơi: Chia trẻ về theo nhóm và cùng nhau thảo luận sau đó khoanh tròn vào nhóm gia đình đông con/ ít con. Đội nào khoanh được nhiều và đúng đội đó chiến thắng. d, Hoạt động 4: “Bé nào khéo tay” - Cho trẻ về 3 nhóm để tô các đồ dùng trong gia đình. Trẻ thực hiện. - C« nhËn xÐt vµ chuyÓn ho¹t ®éng. Trò chuyện về gia đình: Nói đƣợc tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại ngƣời thân khi cần thiết * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh thân thể, thay đồ, quan sát đầu tóc, cặp sách của trẻ. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soạn : 20/10/2014 Ngày dạy : Thứ 3/21/10/2014 ****************** * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe - Đón trẻ: Dạy trẻ biết chào hỏi . Trẻ biết cất đồ dùng đúng nội qui định + Đón trẻ trò chuyện về chủ đề được học - Trò chuyện: + Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của trẻ trước khi đến trường . + Giới thiệu đồ chơi mới - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau” * HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động ngoài trời : Bật xa 30-35cm. I/ Mục tiêu - Trẻ biết bật xa 30-35cm. - Trẻ chơi thành thạo trò chơi mèo đuổi chuột và trò chơi kéo cưa lừa xẻ - Tạo cho trẻ không khí hít thở trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : -Tranh ảnh về công việc của cô - Sân chơi thoáng mát , sch sẽ - Đồ chơi : bóng và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : chạy IV/ Nội dung hoạt động :  1/ Hoạt động có chủ đích : VĐ:Bật xa 30-35cm. 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Mèo đuổi chuột - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau  - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Bật xa 30-35cm. - Chơi hai trò chơi : + Mạnh : Mèo đuổi chuột +TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - VĐ:Bật xa 30-35cm. Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Mời 2 trẻ khá lên làm. Trẻ thực hiện. - Cho lần lượt 2-3 trẻ thực hiện.  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Mạnh : Mèo đuổi chuột + Cô giớ thiệu luật chơi và cách chơi - Giáo dục trẻ đến trường + Cho trẻ tham gia chơi học + Cô chú ý sửa sai cho trẻ - TCDG: kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích - Trẻ tham gia chơi * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH MÔN: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT I/ Mục tiêu: - Dạy trẻ biết tung bóng lên cao và bắt. - Biết chơi trò chơi “Tìm bạn thận”. tạo cho trẻ không khí hít thở trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Rèn luyện kỷ năng bật cho trẻ . Khả năng nhanh nhẹn và sự linh hoạt - Cháu trật tự ý thức khi tập . II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : vạch kẻ và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : - Âm nhạc : “ cái mũi”- Văn học : Thơ “ Đôi mắt ” , GDlễ giáo, GDVSMT IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : Tung bóng lên cao và bắt 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Tìm bạn 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Tung bóng lên cao và bắt - Chơi hai trò chơi : + Mạnh: Tìm bạn V.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. 2. Hoạt động 2 Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với bài: “nào chúng ta cùng tập thể dục” - Động tác tay : + TTCB đứng thẳng, tay thả xuôi. + Chân trái bước sang bên trái một bước. + Hai tay giơ lên cao, hạ tay xuống,thu chân về TTCB (lần sau đổi chân bước sang bên phải). - Động tác chân : + TTCB như trên. + Khụy gối, tay đưa trước (lưng thẳng) về TTCB. - Động tác lườn: + TTCB như trên. + Bước chân trái sang trái 1 bước, tay chống hông quay người sang trái, quay người về TTCB (lần sau đổi bên). - Động tác bật: + Trẻ bật tại chỗ theo nhịp vỗ tay của cô khoảng 10 lần. Hoạt động của trẻ - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ làm theo cô. Trẻ hát - Cho trẻ hát bài hát “mời bạn ăn” chuyển đội hình thành 2 hàng ngang hướng mặt vào nhau. * Bài tập vận động cơ bản - Hôm nay cô cho lớp mình tập bài vận động “Tung bóng lên cao và bắt”. - Trẻ xem cô làm a. Cô làm mẫu : - Lần 1: Cô làm mẫu không . - Lần 2: Làm mẫu – giải thích . Cô đứng tự do xong cô tung bóng lên cao và bắt bóng.( Cô làm 2-3 lần) - Lần 3: Làm mẫu không giải thích. b. Trẻ thực hành - Lần 4: Gọi 2 trẻ khá lên thực hành cô nhắc lại cách làm. - Lần 1: Cho cả lớp lần lượt hai trẻ lên thực hành .Cô quan sát tuyên dương, nhắc nhỡ trẻ kịp thời. - Lần 2: Chia lớp làm 2 tổ thi đua lên thực hành .Cô quan sát tuyên dương, nhắc nhỡ trẻ kịp thời. - Cho trẻ đọc bài thơ “đôi mắt ” chuyển đội hình thành 1 vòng tròn. 3. Hoạt động 3 : * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu trò chơi: “Tìm bạn”. - Cô giải thích cách chơi và luật chơi . Cô cùng các con vừa đi vừa hát đến khi nghe hiệu lệnh tìm bạn thì các con tìm bạn của mình. Bạn nào không tìm được bạn thì bạn đó nhảy lào cò. - Cho trẻ chơi, cô quan sát tuyên dương và hướng dẫn cho trẻ chơi. 4. Hoạt động 4 : Hồi tỉnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vung tay 2 bên và hít thở . - Chuyển hoạt động góc - 2 trẻ lên làm - Lớp thực hành 2 lần. - 2 tổ thi đua Trẻ đọc thơ - Trẻ tham gia trò chơi * HOẠT ĐỘNG 4: TÂP NÓI TIẾNG VIỆT LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: ĐI LÀM, ĐI NGỦ 1/ Mục tiêu: a. Kiến thức: Trẻ biết và đọc được từ: Đi làm, đi ngủ b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát âm. c. Thái độ: GD Trẻ biết giữ trật tự trong giờ học 2/ Chuẩn bị Tranh: Bố, mệ đang đi làm, trẻ đi ngủ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 - Cho lớp đọc bài “Gia đình” - Trẻ đọc - Cô đàm thoại, giáo dục qua bài thơ * Hoạt động 2: - Cung cấp từ mới - Cô treo tranh “đi Làm” - Chú ý quan sát - Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV - Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân -Tương tự cô treo tranh: đi ngủ * Hoạt động 3: 1. Luyện nói câu (treo tranh cả 3 tranh) - Cô chỉ vào tranh và phát âm: Đây là ruộng, đây là đi làm, đây là đi ngủ - Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân 2. Luyện đối thoại: - Cô chỉ vào tranh và hỏi: Đây là cái gì? - Trẻ hỏi cô trả lời - Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời * Hoạt động 4: Trò chơi - Trò chơi: Nối tranh - Trò chơi: làm theo yêu cầu của cô - Cô giải thích cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 5: Cô treo tranh lên cho trẻ đọc lại - Trẻ đọc -Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Tham gia chơi - Trẻ đọc * HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG GÓC: XÂY DỰNG NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà thân yêu của bé. * Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng. * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé, nặn. Hát múa về chủ đề gia đình * Góc học tập: Xem tranh truyện, làm bảng mở, làm quen vở toán. * Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, sỏi, nước , …. * HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về chủ điểm gia đình. LÀM BÀI TẬP VỞ TOÁN SỐ 2 I/ Mục đích - yêu cầu: - Dạy trẻ biết thêm bớt bằng cách vẽ thêm vật để để tạo nhóm số lượng 2 . - Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi học ngay ngắn cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng phát âm, kĩ năng nhận biết - Phát triển tư duy và chú ý có chủ định. II/ Chuẩn bị: Vở toán cho học sinh. III/ Tiến hành: - Cô giới thiệu bài tập. - Cô hướng dẫn và làm mẫu. - Cho trẻ vào bàn thực hiện bài tập. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ thực hiện chính xác bài tập. - Kết thúc: Kiểm tra và nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh thân thể, thay đồ, quan sát đầu tóc, cặp sách của trẻ. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soạn : 21/10/2014 Ngày dạy : Thứ 4/22/10/2014 ****************** * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe - Đón trẻ: Dạy trẻ biết chào hỏi . Trẻ biết cất đồ dùng đúng nội qui định + Đón trẻ trò chuyện về chủ đề được học - Trò chuyện: + Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của trẻ trước khi đến trường . + Giới thiệu đồ chơi mới - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau” * HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động ngoài trời : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường. I/ Mục tiêu: - Trẻ biết quan sát và nói được ngôi nhà đó như thế nào. - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Cờ và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường. 1/ Hoạt động có chủ đích : 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Rồng rắn. - Nhẹ : lộn cầu vồng. 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường. + Mạnh: Rồng rắn. + Nhẹ : Lộn cầu vồng. - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường. - Trẻ lắng nghe Cô gợi ysy hỏi trẻ: Ngôi nhà đó như thế nào? Có ai?... - Cô tóm lại nội các bài hát và giáo dục cho - Trẻ trả lời câu hỏi trẻ  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Giáo dục trẻ đến - Mạnh : Rồng rắn. trường học + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi + Cho trẻ tham gia chơi + Co chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ tham gia chơi - Nhẹ : Lộn cầu vồng. * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động có chủ đích Môn : Làm quen với toán Đề tài: Tách gộp số lƣợng 2 thành 2 phần I/ Mục tiêu: - Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo thành nhóm có số lượng 2, đếm đến 2, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 2. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1 - Phát triển ghi nhớ có chủ định. - Biết liên hệ thực tế. II/ Chuẩn bị: - Một số đồ dùng của trẻ có số lượng là hơn 2: cái mũ, áo, dép... - Một số nhóm đồ vật có số lượng 2, 3 đặt xung quanh lớp. III/ Nội dung tích hợp: - ÂN: Bài “ Tay thơm tay ngoan”. - Tạo hình: Tô màu nhóm có số lượng 2 và tô màu số 2. IV/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Củng cố số lượng 1: Hát và đi tham quan phòng triển lãm tranh và nhận xét. - Trẻ cho biết số lượng người trong từng tranh vẽ và tìm số tương ứng. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 2: - cô gắn 2 búp bê và cho trẻ nhận xét. - Cô gắn 1 bộ váy và cho trẻ nhậ xét. - Trẻ cho biết số lượng váy và tìm số tương ứng cho số lượng váy. - Số váy và búp bê như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Để cho số lượng váy bằng số lượng búp bê ta phải làm sao? - Cho trẻ lên thực hành và đếm lại số lượng từng nhóm. - Hai nhóm đã bằng nhau chưa và bằng mấy? - 1 cái váy thêm 1 cái váy nữa là mấy cái váy? - Cho trẻ đọc từ : “1 cái váy thêm 1 cái váy tất cả là 2 cái váy” - Vậy 1 thêm 1 tất cả là mấy? - Cho trẻ đọc: 1 thêm 1 tất cả là 2. - Cho trẻ nhắc lại. - Cho trẻ đếm lại số lượng của hai nhóm. * Tương tự với 2 nhóm mũ và dép. - Cho trẻ thực hành tạo một nhóm là 2 cái mũ và tạo một nhóm dép ít hơn nhóm mũ là 1 cái. - Trẻ đếm so sánh và thêm vào để tạo nhóm số lượng là 2. - Cho trẻ chơi trò chơi thêm bớt với số lượng 2: Cô yêu cầu trẻ cất 1 cái mũ và xem kết quả còn lại. - 2 cái mũ bớt đi 1 cái mũ còn lại mấy cái mũ? - Cho trẻ đọc từ: “2 bớt 1 còn 1” - Cho trẻ thực hiện thêm bớt vài lần. - Cô quan sát và hướng dẫn cho trẻ thực hiện chính xác. * Làm quen số 2: - Tương ứng với các nhóm đồ vật có số lượng 2 ta dùng số mấy các con? - Cô giới thiệu số 2. - Cô đọc 2 lần. - Lớp đọc. - Cô phân tích nét của số 2. - Cho trẻ sờ vào nét của số 2. 3. Hoạt động 3: DKHĐ của trẻ - Trẻ hát và cùng đi. - Trả lời theo yêu cầu. - Nhận xét. - Trả lời. - Trẻ so sánh. - Nhóm búp bê. - Nhóm váy. - Thêm 1 bộ váy. - Bằng nhau và đều bằng 2. - Lớp đọc. - Thực hiện. - Trẻ hiện thực Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” +Luật chơi: Mỗi lần chỉ được lấy 1 thẻ hình có số lượng là 2. + Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh thì 2 bạn đầu hàng của 2 đội chạy lên tìm thẻ hình có số lượng 2 chọn đem về bỏ vào rổ của nhóm mình. Rồi chạm vào tay bạn thứ 2 và đứng cuối hang. Bạn thứ 2 thực hiện như bạn thứ nhát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết thời gian quy đinh. Nhóm nào tìm đúng nhiều thẻ hình có số lượng 2 thì nhóm đó thắng cuộc. -Trẻ tham gia Trò chơi “Nối tạo nhóm số lượng 2” chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi – cách chơi – luật chơi. + Luật chơi: Phải nối cùng nhóm đồ vật với nhau và tạo được nhóm số lượng là 2. + Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm một bức tranh có các nhóm vật, mỗi nhóm sẽ tìm và nối cùng nhóm để tạo thành nhóm có số lượng 2. Nhận xét. - Tổ chức và bao quát trẻ chơi. - Kiểm tra – nhận xét. * Kết thúc: * HOẠT ĐỘNG 4: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: CẤT, DON, TẮM GIẶT 1/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ biết và đọc được từ: Cất, don, tắm giặt 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát âm. 3. Thái độ: GD Trẻ biết giữ trật tự trong giờ học 2/ Chuẩn bị Tranh: Cất, don, tắm giặt 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 - Cho lớp đọc bài “làm anh” - Trẻ đọc - Cô đàm thoại, giáo dục * Hoạt động 2: - Cung cấp từ mới - Cô treo tranh “Tắm giặt” - Chú ý quan sát - Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV - Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc -Tương tự cô treo tranh: Cất, dọn * Hoạt động 3: 1. Luyện nói câu (treo tranh cả 3 tranh) - Cô chỉ vào tranh và phát âm: Đây là tắm giặt, đây là cất, đây là dọn - Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân -Trẻ đọc 2. Luyện đối thoại: - Cô chỉ vào tranh và hỏi: Đang làm cái gì? - Trẻ hỏi cô trả lời - Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời * Hoạt động 4: Trò chơi - Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Trò chơi: làm theo yêu cầu của cô - Cô giải thích cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 5: Cô treo tranh lên cho trẻ đọc lại - Trẻ trả lời - Tham gia chơi - Trẻ đọc * HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG GÓC: XÂY DỰNG NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà thân yêu của bé. * Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng. * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé, nặn. Hát múa về chủ đề gia đình * Góc học tập: Xem tranh truyện, làm bảng mở, làm quen vở toán. * Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, sỏi, nước , …. * HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về chủ điểm gia đình. Môn: LQVH THƠ: “MẸ ỐM” I/ Mục tiêu: - Dạy trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Trả lời câu hỏi 1 cách trọn vẹn - Rèn luyện giọng đọc diễn cảm. Hiểu nghĩa từ khó. 4/ Giáo dục : - Trẻ biết yêu thương và hiếu thảo với mẹ. II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ - Nội dung bài thơ. -Trẻ thuộc các bài hát nói về chủ -Tranh minh họa nội dung bài thơ điểm “Gia đình. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1 - Cho trẻ hát bài "Múa cho mẹ xem" - Đàm thoại về nội dung bài hát. GD trẻ yêu thương và quan tâm đến mẹ của mình! Hoạt động 2 - Cô giới thiệu bài thơ “Mẹ ốm” DK tình huống -Trẻ hát và đàm thoại. - Cô đọc lần 1 trọn vẹn bài thơ. -Lắng nghe. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh liên hoàn. * ND bài thơ nói về: Khi mẹ ốm, bé chăm sóc cho mẹ. Bé không còn chơi các trò chơi thường ngày vì bé rất lo lắng cho mẹ của mình. * Từ khó:+ “Vòi quà”: Đòi quà. -Trẻ đọc từ rõ ràng - Cô đọc lần 3 * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc từng câu cho đến hết bài. -Lắng nghe và trả lời - Cô cùng trẻ đọc thơ 1 lần. theo yêu cầu. - Lớp – Tổ - Nhóm – Cá nhân đọc. * Đàm thoại: + Cô và các con đọc bài thơ gì? Tác giả nào sáng tác? + Bài thơ nói về ai? + Bé đã làm gì khi mẹ ốm? + Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất lo lắng cho mẹ? + Bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì ? *Cô khái quát và GD: Trẻ biết yêu thương, quan tâm và biết cách chăm sóc khi mẹ bị ốm và luôn hiếu thảo đối với những -Lắng nghe. người thân trong gia đình. Hoạt động 3 Trò chơi: “Giúp mẹ” - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. -Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. -Trẻ tham gia hứng - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. thú - Cô nhận xét. - Trẻ kiểm tra. HĐNói tiếp: *Cho trẻ tô màu chân dung mẹ. -Tham gia hoạt động. * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh thân thể, thay đồ, quan sát đầu tóc, cặp sách của trẻ. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soạn :22/10/2014 Ngày dạy : Thứ 5/23/10/2014 ****************** * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe - Đón trẻ: Dạy trẻ biết chào hỏi . Trẻ biết cất đồ dùng đúng nội qui định + Đón trẻ trò chuyện về chủ đề được học - Trò chuyện: + Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của trẻ trước khi đến trường + Giới thiệu đồ chơi mới - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. -Thể dục sáng: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau” * HOẠT ĐỘNG 2: : Hoạt động ngoài trời : Cho trẻ vẽ nhà trên cát. I/ Mục tiêu: - Trẻ biết dùng que để vẽ. - GDÂN: Làm quen những bài hát về chủ điểm , tạo cho trẻ không khí hít thở trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Cờ và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : Vẽ nhà trên cát. 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Lộn cầu vồng. - Nhẹ : Uống nước mía 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Vẽ nhà trên cát. - Chơi hai trò chơi : + Mạnh: Lộn cầu vồng. + Nhẹ : Uống nước mía - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ đọc thơ: em vẽ. - Hỏi trẻ bài hát nói về điều gì? Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Thế các con có thích vẽ không? - Vẽ nhà gồm có những gì? - Cô cho trẻ vẽ.  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Mạnh : Lộn cầu vồng. + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi + Cho trẻ tham gia chơi + Co chú ý sửa sai cho trẻ - Nhẹ : Uống nước mía * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét - Trẻ vẽ. - Trẻ tham gia chơi * HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động có chủ đích Môn : Làm quen văn học. §Ò Tµi: GÊu con chia quµ. 1 .Môc tiêu : - TrÎ biÕt tªn truyÖn tªn nh©n vËt vµ hiÓu ®-îc néi dung c©u chuyÖn :GÊu con häc ®Õm ®Ó mua quµ chia cho mäi ng-êi - LuyÖn kü n¨ng nãi dµi c©u vµ b¾t ch-íc ®ù¬c giäng nh©n vËt thÓ hiªn ®-îc t×nh c¶m yªu quý cña m×nh ®èi víi nh©n vËt - Ph¸t triÓn ghi nhí cho trÎ - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu th-¬ng vµ quý träng gia ®×nh cña m×nh 2. chuÈn bÞ: Tranh chuyÖn bµi h¸t : Tæ Êm gia ®×nh, C¶ nhµ th-¬ng nhau 3. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1.Ho¹t ®éng 1:æn ®Þnh tæ ch-c vµ giíi thiÖu bµi - Cho trÎ h¸t “ C¶ nhµ th-¬ng nhau vµ trß chuyªn víi - TrÎ æn ®Þnh vµ h¸t theo nh¹c 1-2 lÇn trÎ : - C¸c con võa h¸t bµichóc - C¸c con võa h¸t bµi h¸t gi? mõng sinh nhËt - Bµi h¸t nãi vÒ t×nh c¶m cña ai? GT: T×nh c¶m cña ng-êi cha cao nh- nói th¸i s¬n vµ - Bµi h¸t nãi vÒ t×nh c¶m cña gia ®×nh cña ng-êi mÑ nh- biªn lín , cha mÑ ®· cho c¸c con bµi häc lµm ng-êi h«m nay c« sÏ kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn gÊu con chia quµ nhÐ - TrÎ chó ý l¾ng nghe 2.Ho¹t ®éng 2: C« kÓ chuyÖn - TrÎ l¾ng c« kÓ chuyªn vµ - C« kÓ lÇn 1 kh«ng tranh xem tranh minh ho¹ - C« kÓ lÇn 2 cã tranh minh ho¹ 3. Ho¹t ®éng 3: TrÝch dÉn vµ ®µm tho¹i - C¸c con nghe chuyÖn - C¸c con võa nghe c« kÓ c©u chuyªnh g×? gÊu con chia quµ, trong - Trong c©u chuyªn cã nh©n vËt nµo? c©u chuyÖn cã b¹n gÊu, Nhµ ai cã c©y t¸o nµo? ai ®· h¸i t¸o cho gÊu con bè mÑ gÊu ¨n?GÊu con biÕt ®Õm kh«ng ? GÊu ®Õn ai häc ®Õm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan