Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong ho...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ

.DOC
79
98
97

Mô tả:

1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập, quốc tế hoá, khu vực hoá Trong xu thÕ héi nhËp, quèc tÕ ho¸, khu vùc ho¸ nh hiện nay, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để có được sự tăng trưởng phát triển toàn diện của nền kinh tế thì cần có sự nỗ lực của Nhà nước, các tổ chức kinh tế và của toàn dân. Trong đó, ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính có vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của ngân hàng trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế ngày càng được nâng cao. Đứng trên giác độ là người cho vay, ngân hàng thương mại luôn coi trọng chất lượng hoạt động tín dụng, đặc biệt là chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng có thể đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn và giảm thiểu được rủi ro. Đồng thời, việc phân tích tài chính doanh nghiệp còn giúp ngân hàng xây dựng được kế hoặch cho vay, từ đó có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh được lãng phí và đạt được hiệu quả cao nhất. Đặc biệt, ngân hàng có thể biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế để lập kế hoặch cung cấp tín dụng vào những ngành nghề, lĩnh vực có triển vọng phát triển trong tương lai. Xây dựng kế hoặch tín dụng phù hợp sẽ giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao còng nh góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh mới thành lập, còn rất non trẻ, nó nằm ở giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Doanh số hoạt động tín dụng doanh nghiệp chiếm 70-80% trong tổng doanh 2 số hoạt động tín dụng của ngân hàng. Do vậy công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng cũng cần xem xét một cách toàn diện, đầy đủ sao cho thích hợp với những điều kiện thực tại chung của môi trường kinh tế và điều kiện của ngân hàng. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Đông Nam Á Láng Hạ em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ” với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và chi nhánh Ngân hàng Đông Nam Á nói riêng. 2.Mục đích của đề tài - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á Láng Hạ. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung liên quan đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. - Nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ. 4.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn 3 dịch và quy nạp, phương pháp lịch sử, dùng hệ thống sơ đồ và bảng biểu để trình bày các nội dung lý luận và thực tế. 5.Kết cấu của đề tài Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 1.1.1.Khái niệm và các hình thức tín dụng 1.1.1.1. Khái niệm: Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng được hiểu nh: -Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi nh là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. -Trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. -Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. -Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.1.2. Các hình thức tín dụng 5 Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dùa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình tín dông thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dông.  Căn cứ vào thời hạn cho vay tín dụng ngân hàng được chia ra thành: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đặc điểm của hình thức cho vay này là vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp, thời gian thu hồi vốn nhanh. - Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. Cho vay trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị khoản vay lớn, thời hạn khoản vay dài hơn, lãi suất cao hơn so với tín dụng ngắn hạn. - Cho vay dài hạn Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn dai trên 5 năm Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị khoản vay lớn, thời hạn khoản vay dài và lãi suất khoản vay thường là cao nhất.  Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: 6 -Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dùa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dùa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. -Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dùa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thể thêm một nguồn thứ hai bè sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.  Căn cứ vào phương thức hoàn trả: -Cho vay có thoả thuận thời hạn cụ thể theo hợp đồng, gồm các loại: cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ, cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể, cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể. -Cho vay không có thời hạn cụ thể Đối với hình thức cho vay này ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thoả thuận trong hợp đồng.  Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: -Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. -Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 1.1.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng 7 - Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự tin tưởng rằng khách hàng của họ làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả được nợ cả gốc lẫn lãi. - Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn. Khách hàng vay tiền của ngân hàng sau một khoảng thời gian nhất định phải hoàn trả lại tiền cho ngân hàng. Để đảm bảo đúng thời hạn, ngân hàng thường xác định rõ thời gian cho vay dùa vào quá trình luân chuyển vốn của khách hàng và tính chất nguồn vốn của ngân hàng. - Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngân hàng là trung gian tài chính có vai trò dẫn vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn, do vậy phải mất chi phí huy động vốn và chi phí hoạt động khác, do đó người sử dụng vốn ngoài việc trả gốc phải trả thêm một khoản lãi sau khi sử dụng vốn của ngân hàng. 1.2.Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. 1.2.1.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính là quá trính xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích tình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp. Ph©n tÝch tµi chÝnh lµ qu¸ trÝnh xem xÐt, kiÓm tra, ®èi chiÕu vµ so s¸nh sè liÖu vÒ tµi chÝnh hiÖn hµnh víi qu¸ khø. Th«ng qua ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh, ngêi sö dông th«ng tin cã thÓ ®¸nh gi¸ tiÒm n¨ng, hiÖu qu¶ kinh doanh còng nh nh÷ng rñi ro hay triÓn väng cña doanh nghiÖp. 1.2.2.Mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều người khác nhau như: các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ ngân hàng…Mỗi nhóm người có những nhu cầu về thông tin khác nhau. Do vậy họ 8 tập trung vào việc xem xét những khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính doanh nghiệp. ViÖc ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp lµ mèi quan t©m cña nhiÒu ngêi kh¸c nhau nh: c¸c nhµ qu¶n trÞ doanh nghiÖp, c¸c nhµ ®Çu t, c¸c chñ ng©n hµng…Mçi nhãm ngêi cã nh÷ng nhu cÇu vÒ th«ng tin kh¸c nhau. Do vËy hä tËp trung vµo viÖc xem xÐt nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c nhau cña t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp. Đối với các nhà ngân hàng thì phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích: §èi víi c¸c nhµ ng©n hµng th× ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp nh»m môc ®Ých: -Xác định rõ hiện trạng tài chính của khách hàng như giá trị tài sản, tình hình công nợ, nhu cầu cần vay, khả năng thanh toán. -X¸c ®Þnh râ hiÖn tr¹ng tµi chÝnh cña kh¸ch hµng nh gi¸ trÞ tµi s¶n, t×nh h×nh c«ng nî, nhu cÇu cÇn vay, kh¶ n¨ng thanh to¸n. -Dù báo về tài chính trong tương lai của khách hàng như khả năng sinh lời, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ vay.. -Dù b¸o vÒ tµi chÝnh trong t¬ng lai cña kh¸ch hµng nh kh¶ n¨ng sinh lêi, kh¶ n¨ng ho¹t ®éng kinh doanh, kh¶ n¨ng hoµn tr¶ nî vay.. Từ các phân tích tài chính đó làm cơ sở hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. 1.2.3.Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp gồm hai loại thông tin: thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Những thông tin này ngân hàng có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. *Thông tin từ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Bắt đầu quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng có nhu cầu vay vốn lập một bộ hồ sơ gửi đến ngân hàng. Bộ hồ sơ gồm có: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm tiền vay. Trong đó hồ sơ quan 9 trọng nhất phục vụ cho công tác phân tích tài chính khách hàng là hồ sơ tài chính. Hồ sơ tài chính gồm: - Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và những nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với nhà nước. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. -Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. *Thông tin lưu trữ tại ngân hàng: Sau khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần giữ lại những hồ sơ của khách hàng đó làm tư liệu cho quá trình hoạt động sau này của ngân hàng. Thông tin lưu trữ là những thông tin mà ngân hàng theo dõi và lưu trữ về những người cho vay khác nhau trong những lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Thông tin này cung cấp cho ngân hàng về hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ làm cơ sở để ngân hàng có thể so sánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ với tình hình hiện tại, từ đó giúp ngân 10 hàng có thêm căn cứ để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên hiệu quả mà nguồn thông tin này mang lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn thông tin, phụ thuộc vào quá trình thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin trước đó của khách hàng. *Các nguồn thông tin khác nh: thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn, từ các phương tiện truyền thông. - Thông tin từ các cuộc điều tra phỏng vấn: Đây là nguồn thông tin bổ sung thường được dùng để kiểm tra tính chính xác và trung thực của hồ sơ từ khách hàng vay vốn. Để có được những thông tin này cán bộ tín dụng phải trực tiếp xuống doanh nghiệp quan sát, điều tra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phỏng vấn các đối tượng có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Chất lượng và sự đầy đủ của thông tin này phụ thuộc vào sự khéo léo và khả năng ứng xử của người thu thập thông tin. - Thông tin từ các phương tiện truyền thông ngân hàng có thể thu thập được nhờ khoa học kỹ thuật hiện đại qua mạng Internet, qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí, thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC…Qua các phương tiện này, ngân hàng không chỉ nắm được thông tin về bản thân doanh nghiệp mà còn thu thập được những thông tin chung như tình hình phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, hối đoái quốc gia, thông tin về chỉ số giá cả, lạm phát…Phải đặt những thông tin về doanh nghiệp bên cạnh những thông tin này ngân hàng mới có được những đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính của khách hàng. -Thông tin từ các nguồn khác như: đối tác, bạn hàng của khách hàng, từ các tổ chức tín dụng khác có mối quan hệ với khách hàng, thông tin từ đối thủ cạnh tranh, thông tin về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh…Những nguồn 11 thông tin này giúp Ých rất nhiều cho quá trình quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Mỗi một nguồn thông tin đều có những đặc điểm riêng , đều có những mặt tích cực và hạn chế vì vậy khi sử dụng một nguồn thông tin nào đó cần nắm vững đặc điểm nguồn thông tin đó để có thể sàng lọc, chọn ra thông tin đúng đắn giúp Ých cho quá trình ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. 1.2.4.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, mối quan tâm lớn nhất của họ là khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng một mặt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn, từ đó có thể biết được khả năng thanh toán của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng còn chú ý đến khả năng sinh lời trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả các khoản cho vay dài hạn, đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong doanh nghiệp để phòng ngõa rủi ro. Khi ng©n hµng cÊp tÝn dông cho kh¸ch hµng, mèi quan t©m lín nhÊt cña hä lµ kh¶ n¨ng tr¶ nî cña kh¸ch hµng. V× vËy, ng©n hµng mét mÆt chó ý ®Õn sè lîng tiÒn vµ c¸c tµi s¶n cã thÓ chuyÓn ®æi nhanh thµnh tiÒn ®Ó so s¸nh víi sè nî ng¾n h¹n, tõ ®ã cã thÓ biÕt ®îc kh¶ n¨ng thanh to¸n cña kh¸ch hµng. MÆt kh¸c, ng©n hµng cßn chó ý ®Õn kh¶ n¨ng sinh lêi trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp ®¶m b¶o hoµn tr¶ c¸c kho¶n cho vay dµi h¹n, ®¶m b¶o c¬ cÊu tµi chÝnh an toµn trong doanh nghiÖp ®Ó phßng ngõa rñi ro. Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin , ngân hàng sẽ tiến hành phân tích, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng . 12 1.2.4.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính * VLĐTX là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn. Hay nói một cách khác VLĐTX là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. * VL§TX lµ phÇn chªnh lÖch gi÷a nguån vèn dµi h¹n víi tµi s¶n dµi h¹n. Hay nãi mét c¸ch kh¸c VL§TX lµ mét phÇn nguån vèn æn ®Þnh dïng vµo viÖc tµi trî cho tµi s¶n ng¾n h¹n. VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn – tài sản dài hạn Hoặc VLĐTX = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn -VLĐTX >0 chứng tỏ doanh nghiệp có một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Điều này thường đem lại cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định. -VLĐTX< 0 thể hiện doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản dài hạn. Điều này, chứng tỏ một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm. * Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng được tài trợ bởi người thứ ba trong quá trình sản xuất kinh doanh đó. Nhu cầu VLĐ = TSKD và ngoài KD – Nợ KD và ngoài KD. -Khi TSKD và ngoài kinh doanh > Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, thể hiện nhu cầu VLĐ dương, doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn cần nguồn tài trợ. Điều này cũng có nghĩa, trong doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn chưa được tài trợ bởi bên thứ ba. -Khi TSKD và ngoài kinh doanh < Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động âm thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. *Vốn bằng tiền 13 Vốn bằng tiền = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ -Nếu ngân quỹ có > Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền dương, chứng tỏ doanh nghiệp chủ động về vốn bằng tiền. -Nếu ngân quỹ có < Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền âm, chứng tỏ doanh nghiệp bị động về vốn bằng tiền. -NÕu ng©n quü cã < Ng©n quü nî, tøc vèn b»ng tiÒn ©m, chøng tá doanh nghiÖp bÞ ®éng vÒ vèn b»ng tiÒn. Hoặc: Vốn bằng tiền = VLĐTX – Nhu cầu VLĐ -Vốn bằng tiền >0, nếu nhu cầu VLĐ >0, chứng tỏ VLĐTX thỏa mãn nhu cầu về VLĐ. Ngược lại, nếu nhu cầu VLĐ < 0, cho thấy doanh nghiệp có quá nhiều tiền do chiếm dụng được của bên thứ ba. -Vốn bằng tiền < 0, chứng tỏ VLĐTX chỉ tài trợ được một phần nhu cầu VLĐ, phần còn lại doanh nghiệp dùa vào tín dụng ngắn hạn, phần này càng nhiều chứng tỏ doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ. *Phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ Để tài trợ cho nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn hoặc ngắn hạn. Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của hai nguồn vốn này sẽ quyết định phần nào mức độ an toàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu VLĐ có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ. Ngược lại, nếu doanh nghiệp vay quá nhiều, khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi nhuận tạo ra, có nghĩa là chủ ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản lỗ và ngân hàng đã trở thành người cung cấp vốn để đảm bảo rủi ro cho doanh nghiệp thay thế các cổ đông. Do vậy cần phải phân tích cụ thể để có giới hạn hợp lý. Mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ có thể xảy ra theo các trường hợp sau đây: - Doanh nghiệp có dư thừa ngân quỹ Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ >0 VLĐTX >0 14 - Nhu cầu VLĐ được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn, một phần bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. Nhu cầu VLĐ >0 Vốn băng tiền <0 VLĐTX >0 - Nhu cầu VLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn. Nhu cầu VLĐ >0 VLĐTX >0 - Doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hưởng trả chậm, giải phóng hàng nhanh. Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ <0 VLĐTX >0 - Doanh nghiệp dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, tiền dự trữ nhiều do chiếm dụng nhiều, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. Vốn bằng tiền >0 VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0 - Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, dự trữ tiền trên các tài khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0 - Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0 Vốn bằng tiền <0 - Doanh nghiệp dụng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, mức độ vay nợ nhiều. Nhu cầu VLĐ >0 Vốn bằng tiền <0 15 VLĐTX <0 *Phân tích sự biến động của VLĐTX và nhu cầu VLĐ + Phân tích biến động của VLĐTX -So sánh VLĐTX của doanh nghiệp giữa các kỳ để thấy sự biến động của VLĐTX. -So s¸nh VL§TX cña doanh nghiÖp gi÷a c¸c kú ®Ó thÊy sù biÕn ®éng cña VL§TX. -Xem xét sự biến động của VLĐTX trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác của nhu cầu VLĐ, doanh thu thuần, hàng tồn kho… -Xem xÐt sù biÕn ®éng cña VL§TX trong mèi quan hÖ víi c¸c chØ tiªu kh¸c cña nhu cÇu VL§, doanh thu thuÇn, hµng tån kho… -Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của các chỉ tiêu. -Ph©n tÝch c¸c nh©n tè, c¸c nguyªn nh©n g©y nªn t×nh tr¹ng biÕn ®éng cña c¸c chØ tiªu. VLĐTX tăng (giảm) do ảnh hưởng của hai nhân tố nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn, việc tăng (giảm) các nhân tố trên đều phải tìm lý do giải thích. Song nhìn chung, các trường hợp nguồn vốn dài hạn giảm, đặc biệt vốn chủ sở hữu giảm, tài sản dài hạn giảm làm giảm năng lực sản xuất hoặc tài sản dài hạn tăang nhưng gây mất cân đối tình hình tài chính của doanh nghiệp là những vấn đề cần được quan tâm xem xét hơn cả. + Phân tích nhu cầu VLĐ Để phân tích nhu cầu VLĐ, cán bộ tín dụng có thể thực hiện phép so sánh nhu cầu VLĐ giữa các kỳ kinh doanh. Khi so sánh, bên cạnh sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối cán bộ tín dụng có thể xem xét mức độ biến động tương đối của nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần. Nếu tốc độ tăng nhu cầu VLĐ lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần thì đó là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn có thể đang suy giảm. Vấn đề chủ yếu trong phân tích là cần làm rõ việc nhu cầu vốn tăng, giảm có hợp lý không qua xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu 16 VLĐ. Các nhân tố chủ yếu là sự tăng giảm hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản nợ phải trả… 1.2.4.2.Phân tích khả năng thanh toán. *Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với nghĩa vụ phải thanh toán. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đầu tư quá đáng vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không hiệu quả. Mặt khác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hoá thành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn , có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh. * Khả năng thanh toán nhanh: Tiền và tương đương tiền +ĐTTC ngắn hạn Hệ số khả năng + Các khoản phải thu thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Hệ số này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn kho. Nhiều trường hợp doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng 17 thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hoá được thành tiền. *Khả năng thanh toán nhanh (tức thì). Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn Hệ số khả năng = thanh toán nhanh (tức thì) Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán tức thì phản ánh khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét. Thông thường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức bằng 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở mức bằng 1 và hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì) nên ở mức 0.5 là hợp lý. Tuy nhiên, trong thực tế, các hệ số này được chấp nhận là cao hay thấp cón tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, cơ cấu , chất lượng của tài sản ngắn hạn, hệ số quay vòng của tài sản ngắn hạn trong mỗi loại hình doanh nghiệp… 1.2.4.3.Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư *Hệ số nợ: được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp *HÖ sè nî: ®îc ®o b»ng tû sè gi÷a tæng sè nî ph¶i tr¶ víi tæng tµi s¶n hay tæng nguån vèn cña doanh nghiÖp Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có. 18 Nếu hệ số nợ càng thấp thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người cho vay càng Ýt, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo và việc cho vay càng an toàn. Nếu hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ và khả năng tự chủ của doanh nghiệp thấp, ngân hàng cho vay sẽ kém an toàn hơn. *Hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trợ): dùng để đo lường sự góp vốn của các chủ sở hữu trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp. *HÖ sè vèn chñ së h÷u (hÖ sè tù tµi trî): dïng ®Ó ®o lêng sù gãp vèn cña c¸c chñ së h÷u trong tæng sè tµi s¶n hiÖn cã cña doanh nghiÖp. Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = = 1- Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Nếu hệ số vốn chủ sở hữu càng cao thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao, Ýt phụ thuộc vào chủ nợ. Ngược lại, nếu hệ số vốn chủ sở hữu thấp thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp thấp, và doanh nghiệp mất tính độc lập trong các quyết định của mình, ngân hàng cho vay trong trường hợp này sẽ kém an toàn hơn. * Hệ số nợ dài hạn * HÖ sè nî dµi h¹n Nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn = trên VCSH Vốn chủ sở hữu Hệ số này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Hệ sè này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng tăng. Tuy nhiên, hệ số này cao hay thấp còng tuỳ theo từng ngành hoạt động mà ta có thể kết luận doanh nghiệp đó có rủi ro cao hay không. 19 Để hạn chế rủi ro tài chính, ngân hàng chỉ chấp nhận hệ số này ở mức nhỏ hơn 1, hệ số này càng gần tới 1 thì doanh nghiệp càng Ýt có khả năng vay thêm các khoản vay dài hạn. *Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn *Tû suÊt tù tµi trî tµi s¶n dµi h¹n Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Tỷ suất này lớn hơn1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng. Ngược lại, nếu nhá hơn 1, có nghĩa là có một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay. Nếu nguồn vốn đó là nguồn vốn ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm. *Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay Hệ số khả năng LNKT trước thuế + Chi phí lãi vay thanh toán lãi tiền vay = Chi phí lãi vay Hệ số này nói lên trong kỳ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận gấp bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại. Thông thường hệ số này được các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2. *Tỷ suất đầu tư TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ = *100 Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư TSCĐ càng lớn và xu hướng ngày một tăng thể hiện tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, tạo năng lực sản xuất và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức mạnh trên thị trường. Tuy 20 nhiên, để đánh giá được chính xác các chỉ tiêu này cần xem xét trong từng ngành kinh doanh cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể. Tû suÊt ®Çu t TSC§ cµng lín vµ xu híng ngµy mét t¨ng thÓ hiÖn t×nh tr¹ng c¬ së vËt chÊt kü thuËt cña doanh nghiÖp t¨ng lªn, t¹o n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ xu híng ph¸t triÓn kinh doanh l©u dµi, t¨ng søc m¹nh trªn thÞ trêng. Tuy nhiªn, ®Ó ®¸nh gi¸ ®îc chÝnh x¸c c¸c chØ tiªu nµy cÇn xem xÐt trong tõng ngµnh kinh doanh cô thÓ, trong kho¶ng thêi gian cô thÓ. 1.2.4.4.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản. *Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình: Vòng quay các khoản phải thu DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân * Sè ngày Kỳ thu tiền trung bình trong kỳ phân tích = DTT về bán hàng và cung cấp dịch Kỳ thu tiền trung bình cho thấy thời hạn tín dụng thương mại bình quân mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng của mình. Thông qua sự biến động của hệ số quay vòng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền trung bình, cán bộ tín dụng có thể đánh giá tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp. Nếu hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn kỳ trước, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp chậm hơn, từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn. *Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất