Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề tài nghiên cứu “chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn bệnh viện hữu ng...

Tài liệu đề tài nghiên cứu “chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn bệnh viện hữu nghị việt đức

.PDF
88
204
137

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐẶNG DUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Chính sách công Mã Số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH PHÚC HÀ NỘI, 2017 0 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ” của luận văn này là kết quả của sự nỗ lực cố gắng, tìm tòi và sáng tạo của riêng bản thân tôi cùng với sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn khoa học TS. Phạm Minh Phúc. Tôi xin cam đoan trong công trình nghiên cứu này không hề có bất kỳ sự sao chép nào mà không có trích dẫn nguồn, tác giả. Tôi xin cam đoan những lời trên đây là hoàn toàn đúng sự thật và tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 8 năm 2017 Học viên Vũ Đặng Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC ..................................................................................... …8 L luận chung về viên chức và ch nh s ch ph t tri n viên chức .................. .8 1.2. Nội dung chính sách phát tri n viên chức .................................................. ..19 1.3. c yếu tố ảnh hư ng đến ch nh s ch ph t tri n viên chức ......................... 25 Kinh nghiệm thực thi ch nh s ch ph t tri n viên chức của một số ệnh viện và ài học kinh nghiệm cho ệnh viện ữu nghị Việt Đức………… ... …29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIẾT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2012 – 2016............... .36 2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Bệnh viện ữu nghị Việt Đức ... ..36 2.2. Thực trạng viên chức ệnh viện ữu nghị Việt Đức giai đoạn 2.3. Thực trạng chính sách phát tri n viên chức của ệnh viện Đức giai đoạn -2016 46 ữu nghị Việt -2016 .................................................................................... 49 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC CỦA BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2017-2022 .............................................................................................. .61 Quan đi m định hướng về hoàn thiện ph t tri n viên chức của viên chức của ệnh viện ữu nghị Việt Đức ..................................................................... .61 3.2 Một số giải ph p hoàn thiện ch nh s ch ph t tri n viên chức của ệnh viện ữu nghị Việt Đức ..................................................................................... .63 3.3. Kiến nghị đề xuất ......................................................................................... 69 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ .75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW an hấp hành Trung ương BN ệnh nhân CK Chuyên khoa N Đ ông nghiệp hóa hiện đại hóa KH&CN Khoa học và công nghệ KHXH Khoa học xã hội VC Viên chức NVĐ ệnh viện ữu nghị Việt Đức DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1. Số liệu hoạt động chuyên môn của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong 5 năm, từ đến 2016 ...................................................................... .43 Bảng 2.2. Nhân sự Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức… ................................... ..46 ộp oạt động của ông đoàn ệnh viện ữu nghị Việt Đức. ............ 50 ộp . Thực hiện ch nh s ch đãi ngộ tại ệnh viện ữu nghị Việt Đức. ... 51 Hộp Đổi mới trong chính sách tuy n dụng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức…………………………… ..................................................................... .53 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Viên chức là lực lượng lao động chủ yếu thực hiện chức năng nhiệm vụ của c c đơn vị sự nghiệp công lập cho cùng được quyết định iệu quả hoạt động của c c đơn vị này xét i phẩm chất năng lực của đội ngũ viên chức Theo quy định của Luật viên chức số 58/ /Q : “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí làm việc, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. Sự ra đời của luật Viên chức năm đã th chế hóa chủ trương của Đảng về đổi mới cơ chế quản l c c đơn vị sự nghiệp công lập thúc đẩy xã hội hóa c c hoạt động nghề nghiệp góp phần tạo điều kiện chuy n đổi hoạt động của c c đơn vị sự nghiệp công lập theo cơ chế tự chủ tự chịu tr ch nhiệm Xây dựng đội ngũ viên chức nhằm góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân và cộng đồng của c c đơn vị sự nghiệp công lập. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung (đội ngũ viên chức nói riêng) luôn có vị tr quan trọng trong sự nghiệp ph t tri n của một đất nước một cơ quan đơn vị tổ chức Đại hội IX ( ) của Đảng nêu rõ: “đ p ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự ph t tri n đất nước thời kỳ ông nghiệp hóa iện đại hóa” Đại hội XI ( ) của Đảng cũng đã x c định a đột ph trong chiến lược ph t tri n kinh tế xã hội - một trong số đó là: “Ph t tri n nhanh nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”. T nh đến hết năm tổng số viên chức trong cả nước là 69 người trong đó iên chế sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị sự nghiệp công lập là 7 người; iên chế sự nghiệp do c c đơn vị sự nghiệp tự chủ quyết định là 9 56 người Đội ngũ này ch nh là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp c c dịch vụ công phục vụ c c hoạt động thiết yếu của người dân ủng cố duy trì đầy đủ số lượng và chất 1 lượng lao động cần thiết đ tổ chức đạt được mục tiêu đề ra Tìm kiếm và ph t tri n những hình thức phương ph p tốt nhất đ người lao động có th góp sức lực cho việc đạt được c c mục tiêu của tổ chức đồng thời tạo cơ hội cho người lao động ph t tri n ản thân oạt động của tổ chức không th đem lại hiệu quả nếu không có quản trị nhân lực - ộ phận cấu thành không th thiếu của quản trị kinh doanh - là nguyên nhân thành ại trong kinh doanh Ngày nay do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên tất cả c c tổ chức muốn tồn tại và ph t tri n phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giản, gọn nhẹ năng động trong đó con người là yếu tố quyết định i vậy việc giao đúng người đúng việc đúng cương vị đang là vấn đề đ ng được quan tâm trong c c tổ chức hiện nay Với chức năng chăm sóc ảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, ngành y là một ngành có tính chất đặc thù riêng trong đó yếu tố con người có ảnh hư ng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mệnh của người bệnh. Nhân lực nếu không có chất lượng và được quan tâm động viên, tổ chức hợp lý có th gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Vì vậy, công tác quản trị nhân lực cần phải đặt lên hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay trước sự biến động mạnh mẽ của kinh tế - xã hội, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đ p ứng ngày càng cao của nhân viên đã và đang là sức ép lớn đối với các bệnh viện. Tình trạng thiếu nhân sự, việc bố trí nhân sự không hợp lý, công tác quản trị nhân sự lỏng lẻo đẩy nhiều bệnh viện vào tình trạng quá tải trầm trọng, chất lượng ngày càng suy giảm. Bên cạnh đó qua phương tiện thông tin đại chúng chúng ta cũng iết được có những y c sĩ đang tr thành “con sâu làm rầu nồi canh” gây phiền hà nhũng nhiễu khó khăn cho ệnh nhân, thậm chí gây ra những tổn thất nặng nề về tinh thần, th lực, nghiêm trọng nhất là khiến bệnh nhân thiệt mạng chỉ vì trình độ kém y đức kém Điều đó không chỉ ảnh hư ng đến chất lượng phục vụ người bệnh, không chỉ gây bức xúc cho 2 bệnh nhân, mà còn gây bức xúc cho chính những người thầy thuốc và gây ra những hệ lụy to lớn về sau. Thực tế đang khẩn thiết cần các nhà quản trị phải hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị nhân lực tại các bệnh viện. Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là một bệnh viện ngoại khoa, là một trong những trung tâm phẫu thuật lớn nhất Việt Nam, gắn với tên tuổi nhà phẫu thuật nổi tiếng Tôn Thất Tùng. Hiện nay, Bệnh viện có quy mô hơn giường bệnh gồm: 52 phòng mổ trang thiết bị y tế hiện đại, 1 viện và 8 trung tâm, 26 khoa lâm sàng, 10 khoa cận lâm sàng và 10 phòng chức năng Đến nay, những thành tích trong lĩnh vực phẫu thuật như: Thần kinh sọ não, tim mạch, tiết niệu, chấn thương cột sống, tiêu hóa, gan mật, chẩn đo n hình ảnh, gây mê hồi sức, nhi; phẫu thuật bằng Robot, nội soi, vi phẫu, ghép tạng đều ngang tầm khu vực và thế giới. Trải qua gần năm xây dựng và phát tri n, Bệnh viện đã vinh dự được nhận nhiều phần thư ng cao quý của Đảng và Nhà nước như: Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân uân chương ồ h Minh và Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới. Đóng góp vào thành công trên là đội ngũ y t c sỹ có trình độ với gần 2.000 cán bộ, c sĩ điều dưỡng đạt trình độ cao, giàu kinh nghiệm, sáng về y đức; trong đó có gần 7 Gi o sư Phó Gi o sư và Tiến sĩ; 5 Thạc sĩ, c c c sĩ chuyên khoa – đa khoa và hơn c sĩ nội trú; đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng. Bên cạnh những mặt thuận lợi thì khó khăn th ch thức đặt ra đối với các Bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay là nâng cao chất lượng y tế đ đ p ứng với nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, yêu cầu khám chữa bệnh kĩ thuật cao đội ngũ y c sỹ cần phải có sự chuyên nghiệp trong công tác khám chữa bệnh Đặc biệt, Bệnh viện Việt Đức cũng cần chuẩn bị nguồn lực cho cơ s đang được xây dựng tại Phủ Lý, Hà Nam sắp được đưa vào hoạt động. Thực tế đó đòi hỏi cần phải có nghiên cứu giúp cho Lãnh đạo bệnh viện có sự lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù 3 hợp với các vị trí của mình góp phần nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả hoạt động của Bệnh viện. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tìm hi u tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài “Chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” cho thấy đây là vấn đề mới mẻ. Tuy nhiên, chủ đề này đã được một số nhà khoa học, nhà giáo và học viên cao học quan tâm nghiên cứu và tiếp cận theo nhiều cách, với những cấp độ khác nhau. Có th k đến: - Đỗ Phú Hải (2012): “Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay” đã cung cấp một c ch đầy đủ c c văn ản quy phạm pháp luật về quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong c c đơn vị sự nghiệp công lập. - Hoàng Mạnh Dũng ( 5), “Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự theo vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” đã có những đ nh gi toàn diện về hệ thống đào tạo, bồi dưỡng viên chức hiện nay đưa ra những đổi mới căn ản về hình thức đào tạo gắn với vị trí việc làm tại c c đơn vị sự nghiệp công lập. Bùi Thị Lan ương ( 5), “Quản lý Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành khoa học xã hội Việt Nam” đã cung cấp c s lý thuyết của quản l nhà nước về công t c đào tạo, bồi dưỡng và các nhân tố ảnh hư ng; đề ra mục tiêu phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả của quản l nhà nước đối với nhân lực ngành khoa học xã hội. - Nguyễn Văn Thanh ( 6) “Thực hiện chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội” luận văn thạc sĩ ngành Chính sách công ọc viện Khoa học xã hội Đề cập đến việc thực hiện những ch nh s ch cụ th của huyện Thanh Oai - thành phố chức tại địa àn 4 à Nội đ ph t tri n viên - Nguyễn Thị Thanh uyền ( ) Chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn Bộ Tư pháp luận văn Thạc sĩ ngành h nh s ch công ọc viện Khoa học xã hội - Phan Trọng ào ( năm ): “Chính sách phát triển viên chức từ thực tiễn tại Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam” đã hệ thống cơ s l luận thực tiễn của ch nh s ch đối với viên chức khoa học Các công trình nghiên cứu, các bài viết trên đã có c ch tiếp cận khác nhau, nghiên cứu lý luận về viên chức, chính sách phát tri n viên chức nói chung và đi sâu vào thực tiễn thực hiện chính sách phát tri n viên chức tại một cơ quan cụ th Tuy nhiên đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào cung cấp đầy đủ và hệ thống về lý luận và thực tiễn việc thực hiện chính sách phát tri n viên chức tại một bệnh viện, cụ th là bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng các khái niệm công cụ cho luận văn, đ nh gi thực trạng chính sách phát tri n viên chức Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đ từ đó đưa ra c c quan đi m phương hướng và giải ph p cơ ản nhằm hoàn thiện ch nh s ch đối với viên chức Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho phù hợp với điều kiện phát tri n kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ những vấn đề lý luận về khái niệm đặc đi m, vị trí và vai trò của VC, của ch nh s ch đối với VC; những yêu cầu và tiêu chí hoàn thiện ch nh s ch đối với VC. - Phân t ch đ nh gi sự hình thành và phát tri n ch nh s ch đối với VC, từ lịch sử đến thực tại đ chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và rút ra kết luận về thực trạng ch nh s ch đối với viên chức Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. - ình thành c c quan đi m, kiến nghị phương hướng và giải ph p cơ bản nhằm hoàn thiện ch nh s ch đối với viên chức ngành y tế nói chung, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nói riêng. 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về chính sách, chủ th chính sách, th chế ch nh s ch môi trường tồn tại của ch nh s ch đối với VC nói chung, thực trạng thực hiện chính sách phát tri n VC tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nói riêng. Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào chính sách phát tri n viên chức giai đoạn 2011 – 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn vận dụng c ch tiếp cận liên ngành đa ngành khoa học xã hội và triệt đ vận dụng phương ph p nghiên cứu ch nh s ch công Đó là c ch tiếp cận quy phạm ch nh s ch công về chu trình ch nh s ch từ hoạch định đến xây dựng thực hiện và đ nh gi ch nh s ch công có sự tham gia của chủ th ch nh sách. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp: đ thu thập phân t ch và khai th c thông tin từ c c nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu c c ài viết c c văn kiện tài liệu nghị quyết Đảng nghị định thông tư của Nhà nước ộ ngành Trung ương và địa phương đ làm rõ những vấn đề l luận về ch nh s ch ph t tri n viên chức. 5.2.2. Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: từ c c o c o tài liệu thống kê của c c phòng an chuyên môn của ệnh viện ữu nghị Việt Đức kết hợp với phương ph p kh i qu t thực tiễn phân t ch định t nh suy luận logic diễn giải nhằm phân t ch thực trạng ch nh s ch ph t tri n viên chức tại ệnh viện ữu nghị Việt Đức; từ đó đưa ra định hướng quan đi m giải ph p cho ch nh s ch ph t tri n viên chức tại ệnh viện. 5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: T c giả phỏng vấn sâu gi m đốc ệnh viện ữu nghị Việt Đức 6 đại diện an c n ộ phòng Tổ chức c n ộ Bệnh viện ữu nghị Việt Đức c sỹ của ệnh viện Nhằm thu thập thông tin về việc thực hiện c c ch nh s ch ph t tri n viên chức tại Bệnh viện 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề l luận liên quan đến công t c phát tri n viên chức Bệnh viện ữu nghị Việt Đức nhằm đ nh gi đúng thực trạng x c định được nguyên nhân hạn chế về ph t tri n viên chức tại ệnh viện ữu nghị Việt Đức đ nâng cao chất lượng hiệu quả ch nh s ch đã an hành 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn được bố cục theo chương sau: Chƣơng 1: ơ s l luận và thực tiễn về ch nh s ch ph t tri n viên chức. Chƣơng 2: Thực trạng ch nh s ch ph t tri n viên chức ệnh viện ữu nghị Việt Đức giai đoạn - 2016. Chƣơng 3: Một số giải ph p hoàn thiện ch nh s ch ph t tri n viên chức của viên chức của ệnh viện ữu nghị Việt Đức giai đoạn 7 7 - 2022. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC 1.1. Lý luận chung về viên chức và chính ách phát t iển viên chức 1.1.1. Khái niệm viên chức và viên chức y tế Theo Luật Viên chức thì “ viên chức là công dân Việt Nam được tuy n dụng theo vị tr việc làm làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng làm việc hư ng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của ph p luật” (Điều ) òn đơn vị sự nghiệp công lập đây là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước tổ chức ch nh trị tổ chức ch nh trị - xã hội thành lập theo quy định của ph p luật có tư c ch ph p nhân cung cấp dịch vụ công phục vụ quản l nhà nước Như vậy viên chức là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ công và thực hiện nhiệm vụ quản l nhà nước trong c c lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội Đi m kh c iệt cơ ản của viên chức so với công chức là viên chức được tuy n dụng gắn với vị tr việc làm thông qua chế độ hợp đồng làm việc và tiền lương được hưởng từ quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập. Còn Công chức được tuy n dụng ổ nhiệm vào ngạch chức vụ chức danh trong cơ quan của Đảng ộng sản Việt Nam Nhà nước tổ chức ch nh trị - xã hội trung ương cấp tỉnh cấp huyện; trong cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp công nhân quốc phòng; trong cơ quan đơn vị thuộc ông an nhân dân mà không phải là sĩ quan hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong ộ m y lãnh đạo quản l của đơn vị sự nghiệp công lập trong iên chế và hư ng lương từ ngân s ch nhà nước; trừ công chức trong ộ m y lãnh đạo quản l của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được ảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của ph p luật. 8 Từ định nghĩa về viên chức và đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định theo t c giả “viên chức y tế” là công dân Việt Nam được tuy n dụng theo vị tr việc làm làm việc tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo chế độ hợp đồng làm việc hư ng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo quy định của ph p luật Còn viên chức trong c c ệnh viện công lập là công dân Việt Nam được tuy n dụng theo vị tr việc làm làm việc tại ệnh viện công lập theo chế độ hợp đồng làm việc hư ng lương từ quỹ lương của ệnh viên công lập theo quy định của ph p luật ệnh viện công lập là ệnh viện do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của ph p luật có tư c ch ph p nhân cung cấp dịch vụ y tế cho toàn dân ệnh viện công lập ao gồm: ệnh viện công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ tài ch nh tổ chức ộ m y nhân sự (sau đây gọi là ệnh viện được giao quyền tự chủ); ệnh viện công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ tài ch nh tổ chức ộ m y nhân sự (sau đây gọi là ệnh viện công lập chưa được giao quyền tự chủ) 1.1.2. Đặc điểm của viên chức Như đã nói trên đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước tổ chức ch nh trị tổ chức ch nh trị - xã hội thành lập theo quy định của ph p luật có tư c ch ph p nhân cung cấp dịch vụ công phục vụ quản l nhà nước Theo quy định về phân loại xếp hạng c c tổ chức sự nghiệp dịch vụ công lập đơn vị sự nghiệp công lập động c c ngành lĩnh vực: - Gi o dục và đào tạo; - Y tế khoa học và công nghệ; - Văn ho - thông tin; - Th dục - th thao; 9 nước ta hiện hoạt - Lao động - thương inh xã hội và ảo hi m xã hội; - Tài nguyên và môi trường; - Nông nghiệp và ph t tri n nông thôn; - Giao thông vận tải; - Ngành lĩnh vực khác. Theo phụ lục XVI o c o số 85/ - P ngày /6/ 7 của h nh phủ về việc thực hiện ch nh s ch ph p luật về cải c ch tổ chức ộ m y hành ch nh nhà nước giai đoạn 2011-2016 (Theo Nghị quyết số 7/7/ / /Q ngày 6 của Quốc hội về việc thành lập Đoàn gi m s t việc thực hiện ch nh s ch ph p luật về cải c ch tổ chức ộ m y hành ch nh nhà nước giai đoạn - 6) gửi đoàn gi m s t của Quốc hội thì tổng số c n ộ công chức viên chức của cả nước tính đến ngày đó số c n ộ công chức là 9 số lượng rất lớn với 8 /6/ 6 là 2.124.218 người trên tổng trong 8 người (chiếm 7%) và viên chức chiếm 9 8 người ( chiếm 86 %) Điều đó cho thấy lực lượng viên chức đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ công và thực hiện nhiệm vụ quản l nhà nước trong c c lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội 1.1.3. Phân loại viên chức Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau: a) Viên chức quản l ao gồm những người quy định tại Khoản Điều Luật Viên chức; ) Viên chức không giữ chức vụ quản l ao gồm những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp như sau: a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; ) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; 10 c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV Phân loại viên chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập a) Theo đặc thù và t nh chất công việc: Viên chức y tế lãnh đạo quản l là những viên chức giữ vai trò chỉ huy điều hành công việc ứng với cấp độ cao thấp kh c nhau trong cơ quan đơn vị Viên chức y tế chuyên môn nghiệp vụ là người thừa hành công việc không có thẩm quyền ra quyết định như viên chức y tế lãnh đạo b) Theo trình độ đào tạo: Việc phân trình độ theo hạng là một tiêu thức chỉ trình độ tổng qu t giúp cho việc chỉ ra viên chức có khả năng đảm nhận tr ch nhiệm cụ th trong đơn vị sự nghiệp công lập ăn cứ đ phân hạng viên chức là trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ thông qua văn ằng chứng chỉ được đào tạo gồm những người được ổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp hạng I hạng II hạng III và hạng IV, tương đương với mỗi hạng là c c chức danh nghề nghiệp kh c nhau trong c c ệnh viện công lập cụ th : + Việc ổ nhiệm vào c c chức danh nghề nghiệp hạng I tương đương với c c chức danh nghề nghiệp ngạch cao cấp yêu cầu tốt nghiệp c sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ y học chuyên ngành tương đương gồm có c c chức danh nghề nghiệp sau: c sĩ cao cấp (mã số V 8 dự phòng cao cấp (mã số V 8 V 8 ) c sĩ y học ) y tế công cộng cao cấp (mã số 8) dược sĩ cao cấp (mã số V 8 8 ) + Việc ổ nhiệm vào c c chức danh nghề nghiệp hạng II tương đương với c c chức danh nghề nghiệp ngạch ch nh yêu cầu tốt nghiệp c sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ y học chuyên ngành tương đương gồm có c c chức danh nghề nghiệp sau: c sĩ ch nh (mã số V 8 11 ) c sĩ y học dự phòng ch nh (mã số V 8 5) y tế công cộng ch nh (mã số V 8 điều dưỡng hạng II (mã số V 8 5 9) ) hộ sinh hạng II (mã số V 8 6 kỹ thuật y hạng II (mã số V 8 7 7) dược sĩ ch nh (mã số V 8 8 ) ) + Việc ổ nhiệm vào c c chức danh nghề nghiệp hạng III tương đương với c c chức danh nghề nghiệp ngạch chuyên viên yêu cầu tốt nghiệp đại học chuyên ngành tương đương gồm có c c chức danh nghề nghiệp sau: sĩ (mã số V 8 ) cộng (mã số V 8 c sĩ y học dự phòng (mã số V 8 c 6) y tế công ) điều dưỡng hạng III (mã số V 8 5 ) hộ sinh hạng III (mã số V 8 6 5) kỹ thuật y hạng III (mã số V 8 7 8) dược sĩ (mã số V 8 8 ) + Việc ổ nhiệm vào c c chức danh nghề nghiệp hạng IV tương đương với c c chức danh nghề nghiệp ngạch c n sự yêu cầu tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành tương đương có chứng chỉ tiếng anh A và đạt kỹ năng sử dụng tin học cơ ản theo quy định của ộ Thông tin và truyền thông gồm có c c chức danh nghề nghiệp sau: y sĩ (mã số V 8 (mã số V 8 5 7) điều dưỡng hạng IV ) hộ sinh hạng IV (mã số V 8 6 6) kỹ thuật y hạng IV (mã số V 8 7 9) dược hạng IV (mã số V 8 8 ) c chức danh nghề nghiệp k trên đã được xếp hạng và hướng dẫn xếp lương theo quy định tại c c thông tư liên tịch số thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT - BYT - / / 5/TTLT - BYT - BNV, 5/TTLT - BYT - BNV, Thông tư liên tịch số NV Thông tư liên tịch số 7/ NV Thông tư liên tịch số 8/ 5/TTLT – BYT - 5/TTLT – BYT - NV của liên ộ Nội vụ và ộ Y tế + c chức danh nghề nghiệp y tế kh c hiện đang được ộ Y tế và ộ Nội vụ phối hợp hoàn thiện về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và hướng dẫn xếp lương trong thời gian tới gồm: y t cao cấp (mã số 6 ch nh (mã số 6 ) y t (mã số 6 (16.130), nhân viên nhà xác (16.131). 12 ) y công (mã số 6 ) yt 9) hộ l + Thời gian làm việc của viên chức y tế được t nh k từ khi được tuy n dụng theo ợp đồng làm việc có hiệu lực cho đến khi chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của ộ luật Lao động Viên chức y tế làm việc theo chế độ ợp đồng làm việc và hư ng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo quy định của ph p luật 1.1.4. Khái niệm phát triển viên chức Ph t tri n viên chức luôn luôn gắn với sự hoàn thiện nâng cao chất lượng viên chức th hiện th lực cũng như việc nâng cao trình độ chuyên môn sức khỏe và thức đạo đức của viên chức Ph t tri n viên chức là tổng th c c hình thức phương ph p ch nh s ch và iện ph p nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng viên chức đ p ứng đòi hỏi cho sự ph t tri n kinh tế xã hội của địa phương của quốc gia trong từng giai đoạn ph t tri n Ph t tri n viên chức là ph t tri n cả mặt số lượng và chất lượng Tuy nhiên về mặt số lượng chỉ ph t tri n mức hợp l đối với tình hình thực tế của mỗi địa phương trong từng giai đoạn cụ th còn ph t tri n về mặt chất lượng cần được đặc iệt quan tâm và ph t tri n càng nhanh thì càng tốt Ph t tri n viên chức xuất ph t từ nhiều nguyên nhân kh c nhau Trước hết là từ yêu cầu ph t tri n của xã hội Do vậy cần phải nâng cao chất lượng viên chức đ tạo ra đội ngũ có trình độ ngày càng cao mới đ p ứng được yêu cầu đó Khái niệm chính sách: Theo Từ đi n tiếng Việt thì “ch nh s ch” là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra” [20]. Theo Từ đi n Bách khoa Việt Nam “Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội 13 dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa” [21]. Theo Vũ ao Đàm: “Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội” [9]. Như vậy, phân tích khái niệm “ch nh s ch” đã cho thấy có những đặc đi m cơ ản sau: - Chính sách là do một chủ th quyền lực hoặc chủ th quản l đưa ra; - h nh s ch được an hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế. - h nh s ch được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một mục đ ch nhất định; nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó; ch nh s ch được ban hành đều có sự tính toán và chủ đ ch rõ ràng. * Khái niệm Chính sách công: Có một định nghĩa gần đây cũng được thế giới chấp nhận một cách rộng rãi Đó là định nghĩa của William Jenkin theo ông “Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó” [24]. òn Việt Nam PGS TS. Lê Chi Mai giảng viên ọc viện ành ch nh quốc gia đúc kết một số đi m quan trọng về nội hàm của chính sách công [22]. Đó là: + Nhà nước ch nh là chủ th an hành ch nh s ch công Nhà nước đây được hi u là ao gồm Quốc hội c c cấp 14 ộ ch nh quyền địa phương c c + h nh s ch công là những quyết định hành động th hiện dự định của nhà hoạch định ch nh s ch về một vấn đề nào đó và những hành vi thực hiện c c dự định đó + Mục đ ch của ch nh s ch công là giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu x c định Kế thừa những tư duy và đúc kết của c c nhà nghiên cứu đi trước PGS TS Đỗ Phú ải (nguyên Phó Trư ng khoa h nh s ch công của ọc viện Khoa học xã hội) đưa ra một kh i niệm về ch nh s ch công như sau: “Chính sách công là một tập hợp các quyết định chính trị có tính gắn kết của Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu và giải pháp thực hiện giải quyết các vấn đề của xã hội theo mục tiêu tổng thể đã xác định” [15]. Như vậy mỗi kh i niệm có một c ch tiếp cận kh c nhau tuy nhiên nội hàm của chúng có một số đi m chung cụ th : + hủ th an hành ch nh s ch công là Nhà nước; + h nh s ch công là tập hợp c c quyết định có liên quan đến nhau; + h nh s ch công có mục tiêu giải ph p cụ th đ giải quyết c c vấn đề xã hội nhằm hướng tới một mục tiêu chung h nh s ch công có c c thuộc t nh căn ản như: t nh nhà nước t nh công cộng t nh hành động thực tiễn t nh hệ thống t nh kế thừa lịch sử và gắn với một quốc gia cụ th với c c điều kiện ch nh trị kinh tế văn ho xã hội nhất định 1.1.5 Khái niệm chính sách phát triển viên chức * Khái niệm chính sách phát triển: Phép iện chứng duy vật cho rằng: Ph t tri n là sự vận động theo hướng đi lên từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật Từ đó ch nh s ch ph t tri n là tập hợp c c quyết định ch nh trị của chủ th quản l ằng những giải ph p cụ th nhằm mục tiêu nâng cao hoàn thiện một đối tượng nào đó 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan